Bài giảng Tiết 13 - Bài 13: Giun đũa (Tiếp)

ppt 26 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiết 13 - Bài 13: Giun đũa (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tiết 13 - Bài 13: Giun đũa (Tiếp)
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ GIÁO VIÊN DẠY: NGUYỄN THANH TUẤNTrường THCS Lương Thế VinhGiun ®òa th­êng kÝ sinh trong ruét non cña ng­êi. CÊu t¹o ngoµi Cơ thể hình ống, thon dài 25 cm, đầu nhọn Có lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài luôn căng tròn 1Con cái2Con đựcNGÀNH GIUN TRÒNTIẾT 13 - BÀI 13: GIUN ĐŨAI/ Cấu tạo ngoài:- Cơ thể Giun đũa hình ống, thon dài khoảng 25cm, đầu nhọn.- Có lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài luôn căng tròn II/ Cấu tạo trong và di chuyển:Quan sát tranh: Em hãy mô tả cấu tạo trong của giun đũa?1254MiệngHầuTuyến sinh dụcHậu môn3Ruột6Lỗ sinh dục cáiNGÀNH GIUN TRÒNTIẾT 13 - BÀI 13: GIUN ĐŨAI/ Cấu tạo ngoài:II/ Cấu tạo trong và di chuyển:- Thành cơ thể có biểu bì và cơ dọc phát triển- Có khoang cơ thể chưa chính thức.- Ống tiêu hoá thẳng, có hậu môn.- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc.2. Di chuyển:1. Cấu tạo trong:2. Di chuyÓn :II. CÊu t¹o trong . Di chuyÓnNGÀNH GIUN TRÒNTIẾT 13 - BÀI 13: GIUN ĐŨAI/ Cấu tạo ngoài:II/ Cấu tạo trong:2. Di chuyển:1. Cấu tạo trong:- Di chuyển hạn chế cơ thể chỉ cong và duỗi ra  chui rúc trong môi trường kí sinh.III/Dinh dưỡng:Thảo luận nhómCâu 1. Giun đũa cái dài, mập hơn giun đũa đực có ý nghĩa sinh học gì? Câu 2. Nếu giun đũa thiếu lớp cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào? Câu 3. Ruột thẳng kết thúc ở hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp(chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn?tại sao?Câu 4. Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật người và hậu quả sẽ như thế nào? Câu 1. Giúp chúng đẻ được một khối lượng trứng rất lớn (200000 trứng /ngày)Câu 2. Lớp cuticun bảo vệ cơ thể giun đũa, nếu thiếu lớp cuticun giun đũa sẽ bị tiêu hóa như thúc ănCâu 3. Tốc độ tiêu hóa ở giun đũa sẽ cao hơn ở giun dẹp vì ống tiêu hóa ở giun đũa đã phân hóa và chuyên hóa cao hơnCâu 4. Nhờ đặc điểm đầu nhọn và giun con có kích thước nhỏ chui vào ống mật gây đau đớn, rối loạn tiêu hóaNGÀNH GIUN TRÒNTIẾT 13 - BÀI 13: GIUN ĐŨAI/ Cấu tạo ngoài:II/ Cấu tạo trong:2. Di chuyển:1. Cấu tạo trong:- Chất dinh dưỡng vận chuyển theo một chiều trong ống ruột thẳng: từ miệng  hậu môn. Hầu phát triển giúp giun hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều hơn.III/Dinh dưỡng:IV/Sinh sản:NGÀNH GIUN TRÒNTIẾT 13 - BÀI 13: GIUN ĐŨAI/ Cấu tạo ngoài:II/ Cấu tạo trong:III/Dinh dưỡng:IV/Sinh sản:- Giun đũa phân tính: cơ quan sinh dục dạng ống ( giun cái 2 ống, giun đực 1 ống) dài hơn cơ thể. Trøngấu trïng (trong trøng)ấu trïng (Ruét non)Giun ®òa (Ruétnon)Thøc ¨n sèngM¸uQua tim, gan, phæi- Vòng đời giun đũa: Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa sạch tay trước khi ăn.- “Ăn chín, uống sôi”, rửa sạch rau sống, trái cây trước khi ăn.- Tẩy giun định kì 1 – 2 lần trên năm.- Giữ vệ sinh môi trường, không dùng phân tươi bón cho cây, đi tiêu, tiểu đúng nơi qui định.CÂU 1 : Hình dạng ngoài của giun đũa như thế nào ? Giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài luôn căng tròn123450Giun cái to, dài, giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong.Giun đũa dài khoảng 25cm.Giun đũa dài khoảng 25cm, có lớp vỏ cuticun bọc ngoài luôn căng tròn, giun cái to, dài, giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong.CÂU 2 : Cơ thể giun đũa hình gì? Hình ống123450Hình láHình dảiHình lá dẹtCÂU 3 : Nơi ký sinh của giun đũa là? Ruột thẳng123450Dạ dàyRuột nonRuột giàCÂU 4 : Giun đũa kí sinh trong ruột người gây ra những tác hại nào ? Gây tắc ruột, tắc ống mật123450Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của ngườiSinh ra độc tốGiun đũa lấy chất dinh dưỡng của người, sinh ra độc tố, gây tắc ruột, tắc ống mậtCÂU 5 : Cấu tạo trong của giun đũa có đặc điểm gì thích nghi với đời sống kí sinh? Ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng, kết thúc ở hậu môn.123450Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triểnThành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng kết thúc ở hậu môn. Các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc ở xung quanh ruộtCác tuyến sinh dục dài cuộn khúc ở xung quanh ruộtCÂU 6 : Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Tẩy giun định kì 6 tháng một lần.123450Tẩy giun định kì 6 tháng một lần, trước khi ăn phải rửa tay sạch, không ăn rau sống, quả xanh, không uống nước lã.Không ăn rau sống, quả xanh, không uống nước lã.Trước khi ăn phải rửa tay sạch.Chuẩn bị bài ở nhà:Học thuộc bài giun đũa.Trả lời 3 câu hỏi cuối bài sgk trang49.Soạn trước bài: Một số giun tròn khác Trả lời các câu hỏi:- Các loài giun thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?Giun gây cho trẻ em điều phiền toái gì?Do thói quen nào ở trẻ em mà giun khép kín được vòng đời?CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT1234Câu 1 : Giun đũa cái dài, mập hơn giun đũa đực có ý nghĩa sinh học gì? Câu 2: Nếu giun đũa thiếu lớp cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào? Câu 3: Ruột thẳng kết thúc ở hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp(chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn tại sao?Câu 4. Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật người và hậu quả sẽ như thế nào? 

Tài liệu đính kèm:

  • ppttiết 13 giun đũa( office 2003).ppt