Bài giảng Tiết 1: Luyện oxit - Axit

pdf 31 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1149Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiết 1: Luyện oxit - Axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tiết 1: Luyện oxit - Axit
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 1 Trường THCS Bắc Nghĩa
Tiết 1: Luyện oxit - Axit
Ngày dạy: 03/10
I.Mục tiêu:
- HS được ôn lại tính chất hóa học của oxit và axit, tự viết được PTHH để minh họa cho mỗi tính
chất.
- Rèn kĩ năng viết PTHH, vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit để làm bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Nội dung một số bài tập.
HS: Ôn lại kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Y/c HS trả lời câu hỏi.
?Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit
axit?
?Oxit bazơ và oxit axit có những tính chất nào
giống và khác nhau?
?Viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất?
? Nhắc lại TCHH của dd axit?
? Viết PTHH?
? Axit đặc có TCHH gì? Viết PTHH.
-Gọi lần lượt từng cá nhân HS lên viết ở bảng.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
*Y/c HS làm BT4SGK trang 6.
-Hướng dẫn: dựa vào t/c hóa học của oxit để viết
đúng PTHH.
-Gọi 2HS lên bảng làm
-> nhận xét, bổ sung.
*Y/c HS làm BT1SGK trang 11.
-Hướng dẫn: muốn viết đúng PTHH cần xác
định đúng chất tham gia p/ư, vận dụng t/c hh của
oxit.
-Gọi 2HS lên làm ở bảng
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung cho đúng các
PTHH của dãy biến hóa.
?Tại sao em có thể viết được PTHH của dãy biến
hóa?
*Y/c HS làm BT2 trang 11SGK.
?Muốn nhận biết 2 chất, ta cần biết điều gì về
chất?
?Dựa vào t/c nào để có thể nhận biết 2 chất?
?Viết PTHH?
-Gọi cá nhân HS trả lời
-> nhận xét, bổ sung.
*Y/c HS làm BT6T11SGK.
-Hướng dẫn:
?Tóm tắt bài toán?
?Viết PTHH?
?Từ dữ kiện bài toán, ta tính được đại lượng nào?
?Sau p/ư thu được các sản phẩm nào?
I.Tính chất hóa học của oxit và axit (SGK)
II.Bài tập
BT4T6SGK:
a, CO2 và SO2 b, Na2O và CaO
c, CuO, Na2O và CaO d, CO2 và SO2
BT1T11SGK:
1, S + O2 -> SO2
2, SO2 + CaO -> CaSO3
3, SO2 + H2O -> H2SO3
4, SO2 + Na2O -> Na2SO3
5, H2SO3 + Na2O -> Na2SO3 + H2O
6, Na2SO3 + HCl -> NaCl + H2O + SO2
BT2SGKT11:
a, Cho CaO và P2O5 lần lượt tác dụng với nước
-> nhúng giấy quì tím vào 2 dd thu được:
-Nếu quì tím hóa đỏ -> dd H3PO3 -> P2O5
-Nếu quì tím hóa xanh -> dd Ca(OH)2 -> CaO.
b, Sục 2 khí không màu SO2 và O2 vào
ddCa(OH)2
-Nếu khí nào làm ddCa(OH)2 có vẩn đục -> SO2
-Nếu không có hiện tượng là O2.
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 2 Trường THCS Bắc Nghĩa
?Tính m các chất đó?
-Gọi 1HS khá lên làm ở bảng, cả lớp cùng thảo
luận và làm.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Y/c làm BT3T14SGK.
- Gọi 2 HS lên làm ở bảng -> nhận xét, bổ sung.
- Y/c làm BT3T19SGK.
- Gọi 3HS lần lượt trả lời -> nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS thảo luận nhóm làm BT6T19SGK.
- Gọi đại diện nhóm chữa -> nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Hướng dẫn BT7T19SGK:
+ Viết PTHH.
+ Đặt hệ pt 2 ẩn để tìm x,y.
+ Tìm khối lượng Cuo và ZnO
+ Tìm %.
+ Câu c): Tính số mol H2SO4 theo câu b -> mdd
- Gọi 1HS giỏi lên chữa ở bảng, cả lớp theo dõi -
> nhận xét, bổ sung.
BT6SGKT11:
a, PTHH: SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
b, Khối lượng các chất sau p/ư:
nSO2 = 0,112 / 22,4 = 0,005 (ml)
nCa(OH)2 = 0,01 . 700 / 1000 = 0,007 (mol)
-> Ca(OH)2 dư, tính theo SO2.
-> mCaSO3 = 120 . 0,005 = 0,6 (g)
mCa(OH)2 = (0,007 - 0,005) . 74 = 0,148 (g)
BT3T14SGK:
a) MgO + 2HNO3 -> Mg(NO3)2 + H2O
b) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
c) Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
d) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
e) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
BT3T19SGK.
a) Cho 2 dd HCl, H2SO4+ dd BaCl2:
- Nếu có kết tủa trắng -> dd H2SO4
- Nếu không hiện tượng -> HCl.
b) Cho 2 dd NaCl, Na2SO4 + dd BaCl2:
- Nếu có kết tủa trắng -> dd Na2SO4
- Nếu không hiện tượng -> NaCl.
c) Cho 2 dd Na2SO4, H2SO4 + Fe:
- Nếu có khí H2 thoát ra -> H2SO4
- Nếu không hiện tượng -> Na2SO4
BT6T19SGK.
a) Khối lượng Fe tham gia p/ư: mFe = 8,4g
b) Nồng độ mol của dd HCl: CM(HCl) = 6M
BT7T19SGK.
a) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O
b) nHCl= 3.100/1000 = 0,3 (mol)
Theo bài ra ta có hệ pt: 80x + 81y = 12,6 (g)
2x + 2y = 0,3 (mol)
-> x = 0,05; y = 0,1
-> mCuO = 0,05 . 80 = 4 (g); mZnO = 0,1 . 81 =
8,1 (g)
Vây: % CuO = 4.100/12,1 = 33%;
%ZnO = 8,1.100/12,1 = 67%
c) CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
nH2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol)
-> mH2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7 (g)
Vậy, khối lượng H2SO4 20% cần dùng:
m dd H2SO4 = 14,7.100/20 = 73,5 (g)
Dặn dò: Ôn lại kiến thức oxit và axit
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 3 Trường THCS Bắc Nghĩa
Tiết 2: Luyện tính chất hóa học của bazơ
Ngày dạy: 31/10
I.Mục tiêu:
- HS được ôn lại tính chất hóa học của axit, tự viết được PTHH để minh họa cho mỗi tính chất.
- Rèn kĩ năng viết PTHH, vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của axit để làm bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Nội dung một số bài tập.
HS: Ôn lại kiến thức về tính chất hóa học của bazơ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Y/c các nhóm thảo luận để hoàn thành:
a) dd NaOH + quì tím ........................
b) KOH +........ K3PO4 + H2O
c) CO2 + ........ CaSO4 + H2O
d) Cu(OH)2 + ........ CuCl2 + H2O
e) Fe(OH)3
0t ........... + H2O
f) Ba(OH)2 + Na2SO4  ............. + H2O
- Gọi 2 học sinh lên bảng trực tiếp làm mỗi em
một câu.
- > Nhận xét, bổ sung.
+ GV thông báo với học sinh oxit lưỡng tính
chúng có thể tác dụng với axit lẫn bazơ dd để tạo
muối và nước.
GV đưa nội dung BT1*:
Cho 3,04g hỗn hợp NaOH, KOH tác dụng vừa
đủ với dung dịch HCl thu được 4,15 g các muối
Clorua.
- Viết PTPƯ xảy ra ?
- Tính khối lượng của mỗi Hyđrôxit trong hỗn
hợp ban đầu ?
? Hãy tóm tắt bài tập
? Dây là dạng bài tập gì ?
- HD: Đây là dạng bài tập hỗn hợp dạng phương
trình bậc nhất hai ẩn số. Dựa vào phương trình
được thiết lập mối quan hệ giữa hai Bazơ và hai
muối tạo thành.
? Để làm bài tập dạng này ta sử dụng những
công thức nào ?
m = n x M
GV đưa nội dung BT2*:
I.Tính chất hóa học của bazo:
+ Dung dịch Bazơ làm quì tím chuyển màu xanh.
+ T/d với oxit axit dd muối + H2O
+ T/d với axitMuối + H2O
+ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit
tương ứng và nước.
II.Bài tập
BT1: Tóm tắt : mhh(NaOH, KOH) = 3,04g
mmuối Clorua= 4,15 g
Tính mNaOH = ? ; mKOH = ?
Giải :
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và KOH
tham gia phản ứng PTHH.
 NaOH + HCl NaCl + H2O
x mol x mol
40 (g) 58,5x (g)
 KOH + HCl KCl + H2O
y mol y mol
56 (g) 74,5y (g)
Từ phương trình và ta có :




4,15 74,5y 58,5x 
3,04 56y 40x 
Giải hệ phương trình




0,04 y 
0,02 x 
 mNaOH = 40 * 0,02 = 0,8 (g)
mKOH = 56 * 0,04 = 2,24 (g)
BT2:
Tóm tắt :
mhh(Mg, MgO) = 9,2(g) ;
C% HCl = 14,6%
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 4 Trường THCS Bắc Nghĩa
Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO ta cần
vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6 % sau phản
ứng ta thu được 1,12 lít khí (ở ĐKTC)
a) Tìm % khối lượng của mỗi chất trong hỗn
hợp.
b) Tính m.
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu
được su phản ứng ?
? Hãy tóm tắt đề bài tập ?
? Nêu phương hướng giải phần a (các bước
chính)
- Tính nH 2 ?
- Viết PTPƯ xảy ra ?
- Dựa vào nH 2 để tìm nMg  mMg ?
- Tính mMgO  tính % về khối lượng của mỗi
chất.
 nHCl = ? ; mHCl  mdd HCl
nMgCl 2  mMgCl 2 = ?
mdd sau phản ứng = mhh +mdd HCl - mH 2
 ?m
%100xm%C
dd
Ct 
VH 2 = 1,12 (l)
Tính :a) %CMg ? %CMgO ?
b) C% của dung dịch thu được ?
Giải :
Ta có : )mol(05,04,22
12,1n
2H 
Phương trình phản ứng :
 Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol
 MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
0,2mol 0,4mol 0,2mol
 mMg = n x M = 0,05x24 = 1,2 (g)
mMgO= 9,2 - 1,2 = 8 (g)
 %13%100*2,9
2,1 %CMg 
%87%13%100 %CMgO 
b) Từ phương trình và ta có :
nHCl = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol)
mHCl = 0,5 + 36,5 = 18,25 (g)
)g(125%100*6,14
25,18 m HCl dd 
c) Từ phương trình và ta có :
nMgCl 2 = 0,05+0,2 = 0,25 (mol)
mMgCl 2 = 0,25x95 = 23,75 (g)
mdd sau phản ứng=(9,2+125)-(0,05x2)= 134,1 (g)
*Dặn dò: Xem lại TCHH của bazo.
Ngày dạy: 25/9
Tiết 1: luyện : oxit
I- Mục tiêu:
- Củng cố những TCHH của oxit thông qua các bài tập nhận biết - chuỗi PƯHH.
- Rèn luyện cho HS những kĩ năng về đọc, viết PTHH và giải các bài tập hoá vô cơ.
II-Chuẩn bị:
- Bài tập 1,2-(T9-SGK); BT1;3-(T11-sgk); BT2.3 -SBT
III- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV-HS
-Nêu tính chất hoá học của oxit axit và oxit
bazơ?
-HS: nhắc lại TCHH của 2 oxit.
* Dựa vào TCHH của oxit để làm các dạng
Nội dung
1-Dạng bài tập nhận biết:
( PP hoá học)
*Dựa vào TCHH khác nhau giữa các chất để nhận
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 5 Trường THCS Bắc Nghĩa
BT sau:- BT nhận biết.
- BT chuổi PƯ.
-HS: Đọc BT1-T9 SGK: Nhận biết từng chất
bằng pp hoá học.
a- Hai chất rắn màu trắng là CaO và
Na2O.
? Tìm sự khác nhau về tính chất của 2 chất
trên.
-HS: + 2 chất đều tác dụng với nước.
+ dd sau PƯ khi tác dụng với
CO2( hoặc SO2) Thì Ca(OH)2 có xuất hiện
kết tủa trắng, còn NaOH thì không.
? Dùng thuốc thử nào để nhận biết 2 chất đó.
-HS: Dùng nước và khí CO2
*Cả lớp trình bày cách nhận biết vào giấy
nháp -> Gọi 1em lên bảng làm.
-GV: nhận xét.
*Tương tự cả lớp làm câu b- Hai chất khí
không màu: CO2 và O2
? Tìm sự khác nhau về tính chất của 2 chất
khí trên.
-HS: Khí CO2 làm đục nước vôi trong; oxi
thì không.
-GV y/c; Dùng nước vôi trong.
*Các BT2(T9-sgk); BT2(T11-sgk) làm tương
tự.
* Lưu ý: BT2a(T11-sgk) Dùng thuốc thử là
nước, sau đó dùng thêm quỳ tím để nhận biết
SP' => Chất ban đầu.
*Y/c HS làm BT2.3- SBT:
CaO  )1( Ca(OH)2  )2( CaCO3  )3( C
aO
(5)
(4)
CaCl2
*GVHD: Ví dụ: từ CaO  )1( Ca(OH)2
các em phải dựa vào TCHH viết được PT :
Cho CaO tác dụng với chất gì để tạo ra SP' có
chứa Ca(OH)2 : CaO + H2O -> Ca(OH)2
(lưu ý: SP' có thể một hoặc nhiều chất,
nhưng phải chứa chất cần tìm)
-HS: làm vào nháp-> gọi 1em lên bảng làm.
-GV cho HS nhận xét -> chửa bài.
*BT: Hoàn thành chuổi biến hoá sau:
biết; phân loại chất.
* Cách làm:
- Trích các mẫu thử.
- Cho lần lượt thuốc thử vào các mẫu thử.
- Nêu hiện tượng -> Kết luận chất.
- Viết PTHH (nếu có)
BT1-T9 SGK
a- Trích các mẫu thử cho tác dụng với nước. Lấy
nước lọc các dd này, dẫn khí CO2 qua các dd.
- Nếu có kết tủa trắng thì oxit ban đầu là CaO.
Nếu không có kết tủa trắng thì oxit ban đầu là
Na2O.
-PTHH: Na2O+ H2O-> 2NaOH
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2(dd) + CO2(k) -> CaCO3(r) + H2O(l)
trắng
NaOH(dd) + CO2(k) -> Na2CO3(dd) + H2O(l)
không màu
b- Trích các mẫu thử, dẫn lần lượt các khí qua dd
nước vôi trong .
- Khí nào làm nước vôi trong vấn đục là khí CO2.
Khí còn lại là khí oxi, không có hiện tượng gì.
-PTHH:
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
vấn đục
2-Dạng bài tập chuỗi phản ứng:
BT2.3-SBT:
1) CaO + H2O -> Ca(OH)2
2) Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
3) CaCO3   C0900 CaO + CO2
4) CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
5) CaO + CO2 -> CaCO3
Bài tập vận dụng:
S  2O SO2   OH 2 H2SO3   ONa2 Na2SO3
1) S + O2  0t SO2
2) SO2 + H2O -> H2SO3
3) Na2O + H2SO3 -> Na2SO3 + H2O
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 6 Trường THCS Bắc Nghĩa
S  )1( SO2  )2( H2SO3  )3( Na2SO3
? Xác định chất PƯ .
- GV:y/c cả lớp hoàn thành vào giấy nháp ->
lên bảng làm.
Hướng dẫn về nhà:
- Vận dụng 2 dạng bài tập trên để giải các
bài tập :BT2- (T9-sgk); BT1;2- (T11-sgk)
Ngày dạy:
Tiết 2: luyện:
tính theo phương trình hoá học
I- Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS những kĩ năng lập PTHH và tính toán hoá học thông làm BT tính theo PTHH.
I-Chuẩn bị:
- Bài tập 6 -(T6-SGK);BT4 -(T9-SGK)và1.5; 2.7; 2.8 -SBT.
III- Tiến trình bài dạy
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 7 Trường THCS Bắc Nghĩa
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- Nêu các bước giải bài tập tính theo PTHH?
- Nêu công thức tính số mol khi biết m hoặc
VK.
- Nêu công thức tính m; VK; C%; CM.
- Bài toán cho biết điều kiện gì và yêu cầu tính
gì?
- Để tính CM (dd BaOH) 2 ,m 3BaCO chúng ta cần đi
tìm dữ kiện nào? (tìm n
2)(OHBa ; n 3BaCO )
- Vậy muốn tìm n
2)(OHBa ; n 3BaCO , thì dựa vào
đâu? ( dựa vào n
2CO )
*GV gọi 1HS lên bảng làm ; cả lớp làm BT
vào nháp.
-Tương tự : (BT1.5; 2.7 - SBT)
- Dạng này có những bài tập nào chúng ta đã
làm BTVN.
*GV đưa ra cách giải dạng BT này.
-HS đọc BT3 - T9 SGK.
- Bài toán đã cho biết dữ kiện nào, yêu cầu
tính gì?
*GVHD: Để biết được khối lượng của từng
chất thì chúng ta phải tìm được khối lượng của
1 chất hoặc số mol các chất trong hổn
hợp.Trong bài này y/c chúng ta cần tính được
khối lượng 1 chất theo cách đặt ẩn.
-Y/c Viết các PTPƯ xãy ra.
- Dựa theo HD, bước tiếp theo làm gì?
(đặt ẩn theo khối lượng)
- Dựa theo dữ kiện nào để lập PT 1 ẩn?
( dựa vào số mol của HCl)
* HD: + Tính nHCl theo bài ra
Bài tập Tính theo PTHH
A- BT tính theo PTHH (Dựa vào một chất đã
cho trước)
- Tính số mol của chất đã biết.
- Lập PTHH.
- Tính số mol của chất cần tìm dựa vào số mol của
chất đã biết thông qua PTHH.
- Chuyển đổi số mol chất cần tìm -> m; V; C ..
HD:V
2CO -> n 2CO PT n 2)(OHBa -> CM =
ddV
n
n
3BaCO -> m 3BaCO
BT4(T9- SGK)
a) CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3  + H2O
n
2CO = 4,22
24,2 = 0,1 mol
b) Theo PT: n
2)(OHBa = n 2CO = n 3BaCO = 0,1 mol
=> CM (dd BaOH) 2 = 2,0
1,0 = 0,5 M
c) Khối lượng chất kết tủa là:
m
3BaCO = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
B-Dạng bài tập hỗn hợp:
( Hỗn hợp 2 chất cùng phản ứng với một chất thứ
ba)
VD: BT3- T9 SGK và BT 7- T19 SGK.
Cách giải:
- Lập PTHH
- Đặt x là số mol ( khối lượng) của 1 chất trong
hổn hợp => n; m của chất kia.
- Dựa theo PTHH: Lập PT 1 ẩn x ( Lập tỉ số theo
m (n) hổn hợp, dựa vào lượng chất liên quan trong
PƯ.
= > giải PT tìm x
BT3- T9 SGK:
CuO + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (2)
Gọi x là khối lượng của CuO
=> m
32OFe = 20 -x (g)
-Theo PT(1): nHCl = 2 nCuO = 2. 80
x = 40
x mol
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 8 Trường THCS Bắc Nghĩa
+ Tính số mol của HCl ở PƯ (1) và (2) theo
m các oxit. => nHCl (BR) = nHCl (1) (2)
=> Tìm x?
* GV gọi 1HS lên làm phần BT còn lại.
*HDVN: Hoàn thành các dạng BT tượng tự.
-Theo PT (2): nHCl = 6 .n 32OFe = 6. 160
20 x
= 80
360 x mol
-Theo bài ra: nHCl = 0,2.3,5 = 0,7 mol
=> 40
x + 80
360 x = 0,7
giải ra ta được x = 4. Vậy mCuO = 4 (g)
=> m
32OFe = 20 - 4 = 16 (g)
(BT7- T19 SGK : Tương tự)
Ngày dạy: 28/12
Tiết 3: luyện: axit
I- Mục tiêu:
- Củng cố những TCHH của axit thông qua các bài tập nhận biết - chuỗi phản ứng hoá học.
- Rèn luyện cho HS những kĩ năng về đọc, viết PTHH và giải các bài tập hoá vô cơ.
II-Chuẩn bị:
- Bài tập 1;3;5;6 và 7- T19 sgk. BT5 (T21- SGK).
III- tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV y/c HS đọc bài tập1-T9sgk
+HS vận dụng kiến về axit để trả lời
+HS khác bổ sung,nhận xét.
- GV chố lại kiến thức và lưu ý cho HS một số
bazơ tan (kiềm) thường gặp.
- GV y/c HS hoàn thành BT chuổi:
+HS vận dụng kiến về axit để làm BT
- Gv gọi 2 em HS lên bảng làm BT
+HS khác bổ sung,nhận xét.
-GV nhận xét cho điểm.
1- Bài tập về PTHH:
BT1- T19 SGK: Chất tác dụng với HCl và
H2SO4 loãng sinh ra:
a- Chất khí cháy được trong không khí: Zn
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 
b- dd có màu xanh lam: CuO
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
c- Chất kết tủa màu trắng không tan trong axit và
nước: BaCl2 t/d với H2SO4
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
d- dd không màu và nước: ZnO
ZnO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
ZnO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
*BT chuổi: Hoàn thành chuổi PƯ sau:
S  )1( SO2  )2( SO3  )3( H2SO4
 )4( Na2SO4  )5( BaSO4
1) S + O2  0t SO2
2) 2SO2 + O2  0t 2SO3
3) SO3 + H2O -> H2SO4
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 9 Trường THCS Bắc Nghĩa
- GV y/c HS đọc bài tập2-T14sgk.
+HS vận dụng kiến về axit; oxit để trả lời.
+HS khác bổ sung,nhận xét.
- GV chố lại kiến thức và lưu ý cho HS một số
bazơ tan (kiềm) thường gặp.
- GV y/c HS đọc bài tập3-T19sgk
+HS vận dụng kiến về axit để làm BT
GV gợi ý:
-Dùng thuốc thử nào để nhận bết được những
chất sau?
-GV gọi HS lên bảng làm.
+HS khác bổ sung,nhận xét.
-GV nhận xét cho điểm
-Ngoài kim loại có thể dùng thuốc thử gì để
nhận biết 2 chất này ?
*Hướng dẫn về nhà:
Hoàn thành các bài tập vào vở; nghiên cứu các
BT ở SBT và làm các BT 1;2.3-SBT.
4) H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
5) Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl
BT2-14 SGK :
a) Chất t/d với HCl -> khí nhẹ hơn KK và cháy
được trong KK : HCl
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
b)Dd màu xanh lam (màu muối Cu)
Cu O + 2HCl -> CuCl2 + H2O
c)dd có màu vàng nâu : ( màu dd muối Fe)
d)dd không màu( là muối của Al)
2-BT nhận biết :
BT3- T19 SGK :
a) H2SO4 và HCl
+ dd BaCl2
Ko  Có  trắng
HCl H2SO4
PT : H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4  + 2HCl
Trắng
b) Tương tự
c) H2SO4 và Na2SO4
+ Fe
Ko  Có bọt khí
Na2SO4 H2SO4
PT : H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 10 Trường THCS Bắc Nghĩa
Ngày dạy:
Tiết 4: luyện
bài tập về nồng độ dung dịch
I- Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS những kĩ năng giải các bài tập hoá vô cơ, cụ thể là các bài tập liên quan đến
nồng độ.
II-Chuẩn bị:
- Bài tập 6(T6); 4(T9);6(T19)-sgk.
III- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của
GV -HS
Nội dung
- Nhắc lại các công thức tính nồng
độ?
- GV y/c HS đọc bài tập 4-T9 sgk
+Nêu cách giải BT trên?
- Gv gọi 1 em HS lên bảng làm BT
+HS khác bổ sung, nhận xét.
-GV nhận xét cho điểm
- GV y/c HS đọc bài tập6-T19 sgk
+Nêu cách giải BT trên?
- Gv gọi 1 em HS lên bảng làm BT
+HS khác bổ sung, nhận xét.
-GV nhận xét cho điểm
- GV y/c HS đọc bài tập5-sgk
+HS vận dụng kiến để làm BT.
- Gv gọi 1 em HS lên bảng làm BT.
+HS khác bổ sung, nhận xét.
-GV nhận xét cho điểm.
*Các công thức tính toán về nồng độ:
%100.%
dd
ct
m
mC 
V
nCM  ; m dd = d. Vdd
BT 4- T9 SGK:
molnCO 1,04,22
24,2
2

PT: CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
Theo PT: n
2)(OHBa = n 2CO = 3BaCOn = 0,1 mol
 CM(dd Ba(OH) 2 )= M5,02,0
1,0 
c)
3BaCOm = 0,1. 197=19,7g
BT6-T19 SGK:
molnH 15,04,22
36,3
2

PT: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
TheoPT: molnn HFe 15,02 
 mFe = 0,15.56= 8,4 g
Theo PT: molnn HHCl 3,015,0.2.2 2 
MC ddHClM 605,0
3,0
)( 
Bài tập5-sgk:
a)PTHH: Na2O + H2O 2 NaOH
n Na2O = 62
5,15 =0,25(mol)
Theo PT:
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 11 Trường THCS Bắc Nghĩa
n NaOH = 2 n ONa2 = 2.0,25=0,5(mol)
=> CM(ddNaOH) =0,5/0,5=1M
b)PTHH;
Na2O + H2SO4 Na2SO4+ H2O
Theo PT n
42SOH = n ONa2 = 0,25(mol)
=> m
42SOH = 0,25.98 =24,5g
-mdd= 20
5,24 .100%= 122,5g
=> Vdd = 14,1
4,122 =107,4 (ml)
*củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại các công thức nồng độ mol; nồng độ phần trăm.
- Nêu các bước tính nồng độ theo PTHH.
- Hoàn thành các bài tập vào vở;
- Chuẩn bị các BT của bazơ để buổi sau học.
Ngày dạy:
Tiết 5: Luyện
bài tập về bazơ
I- Mục tiêu:
- Củng cố những TCHH của bazơ thông qua các bài tập về bazơ.
- Rèn luyện cho HS những kĩ năng về đọc, viết PTHH và giải các bài tập hoá vô cơ.
II-Chuẩn bị:
- Bài tập 1; 2; 3; 4 và 5-sgk.
III- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV -HS Nội dung
- GV y/c HS đọc bài tập1-sgk
+HS vận dụng kiến về bazơ để
trả lời
+HS khác bổ sung,nhận xét.
- GV chố lại kiến thức và lưu ý
cho HS một số bazơ tan (kiềm)
thường gặp.
Bài tập 1-SGK:
- Tất cả chất kiềm là Bazơ (đúng)
Ví dụ: NaOH; KOH;Ca(OH)2; Ba(OH)2
- Tất cả bazơ đều là kiềm (sai) vì Kiềm là bazơ tan, mà bazơ gồm
bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan.
Ví dụ: Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2
Bài tập 2-sgk:
a) Tác dụng với HCl: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2
PTHH:
Giáo án dạy thêm Hoá học 9 Năm học 2012-2013
Gv: Lê Mỹ Quỳnh 12 Trường THCS Bắc Nghĩa
- GV y/c HS đọc bài tập2-sgk
+HS vận dụng kiến về bazơ để
làm BT
- Gv gọi 4 em HS lên bảng làm
BT
+HS khác bổ sung,nhận xét.
-GV nhận xét cho điểm
- GV y/c HS đọc bài tập4-sgk
+ HS vận dụng kiến về bazơ để
làm 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_day_them_hoa_9.pdf