MA TRẬN, ĐÁP ÁN CỦA TỪNG ĐỀ THI HK I – TOÁN 7 MA TRẬN ĐỀ (ĐỀ XUẤT) THI HK I MÔN : TOÁN 7 Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Các phép tính trong Q - Trình bày được tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng. - Tính được giá trị của biểu thức bằng cách tính theo thứ tự thực hiện phép tính - Tính được giá trị của x thông qua thứ tự thực hiện phép tính - Tính được giá trị của x thông qua vận dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% 1câu 0,75 điểm 7,5% 1 câu 0,75 điểm 7,5% 4 câu 3,5 điểm 35% 2/ Lũy thừa của một số hữu tỉ - Tính chất của lũy thừa - Vận dụng các tính chất của lũy thừa để so sánh các lũy thừa bậc cao. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% 3/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán thực tế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1,5 điểm 15% 1 câu 1,5 điểm 15% 4/ Hàm số - Tính được giá trị y = f(x) của hàm số khi biết giá trị của biến x. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% 5/ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra hai cạnh bằng nhau, hai góc bằng nhau - Vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, ...) để chứng minh hai đường thẳng song song. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 2 điểm 20% 1 câu 1 điểm 10% 3 câu 3 điểm 30% Cộng 1 câu 2 câu 4 câu 3 câu 10 điểm ĐỀ SỐ 1: ĐỀ , ĐỀ XUẤT THI HK1 Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a/ b/ Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: a/ b/ Bài 3: (1 điểm) Cho hàm số: . Hãy tính: f(0); f(1); f; f(- 2) ? Bài 4: (1,5 điểm) Ba người A, B, C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3, 5, 7. Biết tổng số vốn của ba người là 105 triệu đồng. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu ? Bài 5: (3 điểm) Cho , vẽ điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. a/ Chứng minh: b/ Chứng minh: AB // DC c/ Kẻ , . Chứng minh: M là trung điểm của EF. Bài 6: (1 điểm) So sánh: a/ và (Dành cho học sinh lớp không chọn) b/ và (Dành cho học sinh lớp chọn) HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Toán 7 Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1: a/ = = = = 1 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b/ = = = 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 2: a/ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b/ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 3: Cho hàm số: . Tính được: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 4: - Gọi a, b, c theo thứ tự là số tiền góp vốn của ba người A, B, C. - Lập được: và - Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta có: - Tính được: a = 21; b = 35; c = 49 - Trả lời: Vậy: Người A góp vốn 21 triệu Người B góp vốn 35 triệu Người C góp vốn 49 triệu 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 5: A Cho GT MB = MC E MA = MD B M C F KL a/ D b/ AB//DC c/ M là trung điểm của EF a/ Xét có: MB = MC (gt) (đối đỉnh) MA = MD (gt) Vậy: (c-g-c) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b/ Từ (chứng minh câu a) Suy ra: (hai góc tương ứng) Mà hai góc và ở vị trí so le trong. Vậy: AB // DC 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ c/ Xét và () Có: MB = MC (gt) (đối đỉnh) Do đó: = (cạnh huyền-góc nhọn) Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng) Vậy M là trung điểm của EF 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 6: a/ Ta có: Vì 5 < 6 nên < Vậy: < 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b/ Ta có: Vì: < nên < Vậy : < 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Chú ý: Học sinh làm cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. ============================ ĐỀ SỐ 2: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1) Các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ, gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ Vận dụng làm BT về GTTĐ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,5 15% 1 1 10% 3 2,5 25% 2) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Áp dụng tính chất dãy TSBN giải bài toán về đại lượng TLN Áp dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Tính GTBT Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 1 10% 2 3 30% 3) Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận, biểu diễn hai đại lượng tỉ lệ thuận dưới dạng công thức, biết tìm giá trị của đại lượng này khi biết giá trị của đại lượng kia Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 3 1,5 15% 4) Các trường hợp bằng nhau của tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau,song song, hai góc bằng nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 3 30% 3 3 30% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 2 1,5 15% 5 4,5 45% 3 3 30% 1 1 10% 11 10 100% IV. Đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN – LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính . a. b. Câu 2: (2,5 điểm) 1/ Tìm số hữu tỉ x , biết 2/ Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ tỉ lệ thuận với nhau và khi x=5 thì y = -4. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. Biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y khi x = -10; x = 5. Câu 3: (2 điểm) Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 6 ngày, đội thứ hai trong 10 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ hai có ít hơn đội thứ ba 3 máy. Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác MNP, H là trung điểm của NP. Trên tia đối của của tia HM lấy điểm E sao cho MH = HE. Chứng minh rằng: a) MP = NE và MP // NE b) Gọi A là một điểm trên MP ; B là một điểm trên NE sao cho MA = EB . Chứng minh ba điểm A , H , B thẳng hàng c) Từ E kẻ EK vuông góc với NP (K thuộc NP) . Biết góc KNE = 50o ; góc HEN = 25o . Tính góc KEH và góc NHE Câu 5(1điểm) Cho a,b,c là ba số khác 0 thỏa mãn: ( với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Tính giá trị của biểu thức M = . Hết . V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM. Câu Phần Hướng dẫn giải Điểm 1 a 0,5 0,25 b 0,5 0,25 2 1 0,25 *Trường hợp 1: 0,25 *Trường hợp 2: 0,25 KL:............... 0,25 2 a. Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k nên . 0,25 Theo đề bài khi x = 5 thì y = -4 nên 0,25 KL...... b. Ta có: 0,5 c/ Khi x = -10 thì y = 0,25 Khi x = 5 thì y = 0,25 KL:. 3 Gọi x,y,z lần lượt là số máy của ba đội ( x,y,z) 0,25 Vì đội hai ít hơn đội ba 3 máy nên z – y = 3 0,5 Vì số máy mỗi đội tỉ lệ nghịch với số ngày làm việc nên x.6 = y.10 = z. 8. 0,25 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau => x/40 = y/24 = z/30 = (z – y)/(30 – 24) = 3/6 = 1/2 0,5 Suy ra: x = 20; y = 12; z = 15. 0,25 KL...... 0,25 4 HS vẽ hình và viết GT và KL đúng. a/ Xét và có : AM = EM (gt), AMC = EMB (đối đỉnh), BM = MC (gt) Nên : = (c.g.c ) AC = EB Vì = MAC = MEB (2 góc có vị trí so le trong được tạo bởi đường thẳng AC và EB cắt đường thẳng AE) Suy ra AC // BE . 0,25 0,75 b/ Xét và có : AM = EM (gt); MAI = MEK (vì ), AI = EK (gt) Nên ( c.g.c ) Suy ra AMI = EMK Mà AMI + IME = 180o (tớnh chất hai gúc kề bự) EMK + IME = 180o Ba điểm I; M; K thẳng hàng 1 c/ Trong tam giác vuông BHE ( H = 90o ) có HBE = 50o BEH = 90o – HBE = 90o – 50o = 40o HEM = HEB – MEB = 40o – 25o = 15o BME là góc ngoài tại đỉnh M của Nên BME = HEM + MHE = 15o + 90o = 105o (định lý góc ngoài của tam giác) 1 5 Ta có: 0,5 Do đó: 0,5 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. ĐỀ SỐ 3: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN 7 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Các phép tính về số hữu tỉ-số thực Nhận biêt các phép tính có thể tính nhanh Hiểu được các quy tắc về số hữu tỉ để thực hiện được các phép tính Vận dụng các phép tính về số hữu tỉ để giải được bài toán tìm x Vận dụng các phép tính về số hữu tỉ,số thực để giải được bài toán tìm x Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1 10% 1 1 10% 4 3 30% T/c dãy tỉ số bằng nhau Hiểu được khái niệm các số tỉ lệ với nhau Vận dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau giải được bài toán Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 1,5 15% 2 2 20% Hàm số Đồ thị hàm số Nhận biết được điểm thuôc đồ thị của hàm số Hiểu được k/n hàm số để tìm được giá trị của hàm số tại giá trị cho trước của biến. Vận dụng k/n hàm số tìm được giá trị của biến tại giá trị cho trước của hàm số Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 0,5 5% 2 1 10% 1 0,5 5% 4 2 20% Đường thẳng song song, vuông góc. Nhận biết được hai đ/t cùng vuông góc vơi đ/t thứ ba thì chúng ssong với nhau Vận dụng được tính chất hai đường thẳng song song để tính số đo của góc Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1 10% Tam giác Nhận biết được hai đoạn thẳng bằng nhau từ hai tam giác bằng nhau. Thông qua t/c 2 góc kề bù c/m được 2đ/t vuông góc với nhau -Vận dụng được trường hợp bằng nhau của tam giác để c/m 2 tam giác bằng nhau -Vận dụng được ĐL về tổng 3 góc của 1 tam giác để tính số đo các góc. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 4 2 20% Tsố câu: Tsố điểm: Tỉ lệ: 4 2 20% 5 2,5 25% 4 3 30% 3 2,5 25% 16 10 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : TOÁN 7 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1 điểm):Thực hiện các phép tính sau a) b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43 Câu 2: ( 2 điểm): Tìm x biết (2x + 4,2) – 3,6 = 5,4 b) Thực hiện phép tínhTính: Câu 3: (2 điểm) Cho hàm số y = f(x) = x -2 a)Tính f(-1) ; f(0) b)Tìm x để f(x) = 0 c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1) Câu 4: (2 điểm) Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2:3:4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó? Câu 5: : (1 điểm): Cho hình vẽ: a) Vì sao m//n? b) Tính số đo góc C (Hình vẽ) Câu 6 : (2điểm) Cho DAMN có AM = AN. Tia phân giác của góc A cắt MN tại I. Chứng minh: IM = IN AI ^ MN Biết . Tính số đo góc M. ĐÁP ÁN Môn : TOÁN 7 Câu Nội dung yêu cầu (cần đạt) Điểm Câu 1 ( 1 điểm): a) = 3:- = = = b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43 = 15,36.(47,57 + 52,43) = 15,36.100 = 1536 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Câu 2 ( 2 điểm): a)(2x + 4,2) – 3,6 = 5,4 2x + 4,2 = 5,4 +3,6 2x + 4,2 = 10 2x = 10 – 4,2 2x = 5,8 x = 5,8 : 2 x = 2,7. b) = - 7 . 6 + 25 = - 42 +25 = -17 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu 3 ( 2 điểm): Cho hàm số y = f(x) = x -2 a) f(-1) = 1 - 2 = - 1 f(0) = 0 - 2 = -2 b) f(x) = 0 x -2 = 0 x = 2 c)Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 B(-1;-3) C(3;-1) 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 ( 2 điểm): Gọi số đo ba góc của tam giác là a, b, c (a ,b , c >0 ) Ta có: Và a + b + c = 1800 (Tổng ba góc của tam giác) Þ Þ Vậy: Số đo ba góc của tam giác đó là: 400, 600, 900. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 ( 1 điểm): a) m//n b) m//n + = 1800 (trong cùng phía) + 1100 = 1800 =1800 -1100 = 700 = = 2 2 1 1 A M N I 0,5 0,25 0,25 Câu 6 ( 2 điểm): GT DAMN (AM = AN) AI phân giác góc A KL a) IM = IN b) AI ^ MN c) = ? a) Xét DAMI và DANI, ta có: Suy ra: IM = IN (hai cạnh tương ứng) b) Vì DAMI = DANI (cm trên) Þ (hai góc tương ứng) Mà (kề bù) Do đó: Þ AI ^ MN c) (vì AI là phân giác ) DAMI có: 900 + 250 + =1800 Þ = 650 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀ SỐ 4: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tập hợp Q các số hữu tỉ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2đ 1 1đ 1 1đ 4 4 đ 40% Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1đ 1 1đ 10% Hàm số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1đ 1 1đ 3 2đ 20% Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1đ 1 1đ 1 1đ 3 3đ 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 4đ 40% 3 3đ 30% 2 2đ 20% 1 1đ 10% 11 10đ 100% ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ 1 Môn thi: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm)Thực hiện phép tính Câu 2: (2 điểm) Tìm x biết: Câu 3: (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) = x -2 Tính f(-1); f(0) Tìm x để f(x) = 0 Câu 4: (1 điểm) Cho biết 3 người làm cỏ một thửa ruộng hết 6 giờ. Hỏi 12 người (cùng với năng suất như thế) làm cỏ thửa ruộng đó hết bao nhiêu thời gian. Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. a) Chứng minh: ADB = ADC. b) Kẻ DH vuông góc với AB (HÎAB), DK vuông góc với AC (KÎAC). Chứng minhDH = DK c) Biết . Tính số đo các góc của tam giác ABC Câu 6: (1 điểm) Biết . Tính nhanh tổng sau: ĐÁP ÁN Câu Đáp án Số điểm 1 (2 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 2 (2 điểm) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (1 điểm) y = f(x) = x -2 a) f(-1) =1 -2 = -1; f(0) = 0-2 = -2 f(x) = 0 x -2 = 0 x =2 0,25 0,25 0,5 4 (1 điểm) Gọi a là thời gian mà 12 người làm cỏ xong thửa ruộng Ta có số người làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên Vậy 12 người làm cỏ xong thửa ruộng mất 1,5 giờ 0,25 0,25 0,25 0,25 5 (3 điểm) a) Xét ADB và ADC có: AB = AC (gt) ( AD là phân giác của góc A) AD là cạnh chung Vậy ADB = ADC (c-g-c) 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Xét ADH ()và ADK() có: ( AD là phân giác của góc A) AD là cạnh chung Vậy ADB = ADC (ch-gn) Þ DH = DK (2 cạnh tương ứng) 0,25 0,25 0,25 0,25 c) Ta có:ADB = ADC(câu a) (2 góc tương ứng) mà (gt) Trong ABC ta có: 0,5 0,25 0,25 6 (1 điểm) Ta có: . 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀ SỐ 5: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 7 Cấp độ Các chủ đề Nhận Biết Thông Hiểu Vận Dụng Tổng cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao Số hữu tỉ, số thực Tính giá trị biểu thức, tìm x Tính giá trị biểu thức, tìm x Tính tổng các số hạng của dãy số Số câu Số điểm – Tỉ lệ 2 2 20% 2 2 20% 1 1 10% 5 5 50% Hàm số và đồ thị Giải toán đố Số câu Số điểm – Tỉ lệ 1 2 20% 1 2 20% Đường thẳng song song và vuông góc Chứng minh đường thẳng song song và vuông góc Số câu Số điểm – Tỉ lệ 1 1 10% 1 1 10% Tam giác Nhận biết được hai tam giác bằng nhau Chứng minh hai tam giác bằng nhau Số câu Số điểm – Tỉ lệ 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Tổng Cộng 1 1 10% 2 2 20% 5 6 60% 1 1 10% 9 10 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN: 7 (Thời gian làm bài 90phút - Không kể thời gian chép đề ) Bài 1: ( 2 điểm) Tính giá trị của biểu thức a) b) Bài 2: (2 điểm) Tìm x biết: a) b) Bài 3: ( 2 điểm) Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10 cm3 và 15 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam ? biết rằng khối lượng của 2 thanh nặng 222,5 gam. Bài 4: (3điểm) Cho ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. Chứng minh: a) MAB = MEC b) AB // EC c) BEC vuông tại E Bài 3: (1điểm) Tính tổng : A = ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài Nội dung Điểm 1a a) = 0,5 0,25 0,25 1b . 0,5 0,25 0,25 2a 0,5 0,25 0,25 2b . 0,5 0,25 0,25 3 3/ Bài 3:( 2 điểm) Gọi khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt là m1(gam) và m2(gam). Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên và m1 + m2 = 222,5 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Suy ra m1= 8,9. 10 = 89(g) và m2 = 8,9. 15 = 133,5(g) Vậy khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt là 89g và 13,5g. 0,5 0,5 0,5 0,5 4 GT ABC vuông tại A M là trung điểm BC MA=ME KL a) MAB = MEC ? b) AB // EC ? c) BEC vuông tại E ? 4a Xét hai tam giác MAB vàMEC có: MB = MC (gt) MA = ME(gt) (đối đỉnh) Nên MAB = MEC(c – g – c) 0, 25 0, 25 0, 25 0, 25 4b Vì MAB = MEC (cmt) Suy ra (góc tương ứng) Mà hai góc này ở vị trí so le trong Nên AB // EC 0,25 0,25 0,5 4c Xét hai tam giác ABC vàBEC có AB = EC (Vì MAB = MEC ) BC là cạnh chung (cmt) Nên ABC = ECB(c – g – c) Suy ra Mà nên Hay BEC vuông tại E 0,25 0,25 0,25 0,25 5 Ta có : A = A = A = A = 0,5 0,25 0,25 Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa ĐỀ SỐ 6: I. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Thời gian làm bài: 90 phút Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ, gía trị tuyệt đối, lũy thừa của một số hữu tỉ. Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ Vận dụng làm BT về lũy thừa tìm số n chưa biết Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 1 1 10% 3 3 30% 2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Áp dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm hai số khi biết hiệu của chúng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 3. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận, biểu diễn hai đại lượng tỉ lệ thuận dưới dạng công thức, biết tìm giá trị của đại lượng này khi biết giá trị của đại lượng kia Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 2 20% 4. Hai đường thẳng song song Nắm được tính chất của hai đường thẳng song song, biết tìm số đo của góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 2 2 20% 5. Các trường hợp bằng nhau của tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 2 2 20% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 3 4 40% 2 2 20% 3 3 30% 1 1 10% 9 10 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn TOÁN 7 Thời gian: 90 phút( không kể thời gian chép đề) A.PHẦN CHUNG: Câu 1: (2đ) Thực hiện các phép tính . a. b. Câu 2: (2đ) 1/ Tìm số hữu tỉ x , biết 2/ Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ tỉ lệ thuận với nhau và khi x=5 thì y = -4. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. Biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y khi x = -10; x = 5. Câu 3: (2đ) Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 6 ngày, đội thứ hai trong 10 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ hai có ít hơn đội thứ ba 3 máy. Câu 4: (3đ) Cho tam giác MNP, H là trung điểm của NP. Trên tia đối của của tia HM lấy điểm E sao cho MH = HE. Chứng minh rằng: a) MP = NE và MP // NE b) Gọi A là một điểm trên MP ; B là một điểm trên NE sao cho MA = EB . Chứng minh ba điểm A , H , B thẳng hàng c) Từ E kẻ EK vuông góc với NP (K thuộc NP) . Biết góc KNE = 50o ; góc HEN = 25o . Tính góc KEH và góc NHE B.PHẦN RIÊNG: Câu 5(1đ) a/ Dành cho lớp đại trà: Tìm số tự nhiên n biết b/ Dành cho lớp chọn: Chứng tỏ rằng : 720 + 4911 + 3437 chia hết cho 57 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu Phần Hướng dẫn giải Điểm 1 (2điểm) a 0,5 0,5 b 0,5 0,5 2 (2điểm) 1 0,25 *Trường hợp 1: 0,25 *Trường hợp 2: 0,25 KL:............... 0,25 2 a. Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k nên . 0,5 Theo đề bài khi x = 5 thì y = -4 nên 0,5 KL...... 0,25 b. Ta có: 0,5 c/ Khi x = -10 thì y = 0,5 Khi x = 5 thì y = 0,5 KL:. 0,25 3 (2điểm) Gọi x,y,z lần lượt là số máy của ba đội ( x,y,z) 0,25 Vì đội hai ít hơn đội ba 3 máy nên z – y = 3 0,5 Vì số máy mỗi đội tỉ lệ nghịch với số ngày làm việc nên x.6 = y.10 = z. 8. 0,25 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau => x/40 = y/24 = z/30 = (z – y)/(30 – 24) = 3/6 = 1/2 0,5 Suy ra: x = 20; y = 12; z = 15. 0,25 KL...... 0,25 4 (3điểm) HS vẽ hình và viết GT và KL đúng. a/ Xét và có : AM = EM (gt), AMC = EMB (đối đỉnh), BM = MC (gt) Nên : = (c.g.c ) AC = EB Vì = MAC = MEB (2 góc có vị trí so le trong được tạo bởi đường thẳng AC và EB cắt đường thẳng AE) Suy ra
Tài liệu đính kèm: