10 Đề kiểm tra 1 tiết Hình chương 3 – lớp 7

doc 11 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1357Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "10 Đề kiểm tra 1 tiết Hình chương 3 – lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 Đề kiểm tra 1 tiết Hình chương 3 – lớp 7
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/1
Câu 1: (0,5 đ). Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
4 cm, 2 cm, 6 cm
4 cm, 3 cm, 6 cm
4 cm, 1 cm, 6 cm
Câu 2: (0,5 đ) Cho hình vẽ: Góc BOC =
1000
1100
1200
1300
Câu 3: ( 2 đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống:
MG = ..... ME
MG = ......GE
GF = ...... NG
NF = ...... GF
Câu 4:(7đ). Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng:
DABM = DECM ; b) AB // CE ; c) BAM > MAC ; d) Từ M kẻ MH ^ AC. Chứng minh BM > MH
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/2
I -Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Hãy lựa chọn các chữ A,B,C,D để chỉ phương án đúng trong các câu sau :
Caâu 1: Boä ba ñoä daøi ñoaïn thaúng naøo sau ñaây coù theå laø ñoä daøi ba caïnh cuûa moät tam giaùc vuoâng ?
 A. 3cm; 9cm; 14cm; B. 3cm; 2cm; 5cm ; C. 4cm; 9cm; 12cm ; D. 8cm; 6cm; 10cm 
Caâu 2: Cho tam giaùc MNP bieát Khi ñoù ta coù :
 A. NP > MN > MP ; B. MN < MP < NP ; 
 C. MP > NP > MN ; D. NP < MP < MN .
Caâu 3 Haõy löïa choïn chöõ Ñ hoaëc chöõ S ñeå khaúng ñònh caùc caâu sau ñuùng hoaëc sai:
 Töø moät ñieåm ôû ngoaøi moät ñöôøng thaúng ñeán ñöôøng thaúng ñoù:
 a) Ñöôøng xieân naøo lôùn hôn thì coùùhình chieáu lôùn hôn. Ñ ; S
 b) Ñöôøng xieân naøo coù hình chieáu beù hôn thì lôùn hôn . Ñ ; S 
 c) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều Ñ ; S
 d ) Giao điểm ba đường trung trực của tam giác nằm trong tam giác Ñ ; S
Caâu 4 :Haõy gheùp moãi doøng ôû coät traùi vôùi moät doøng ôû coät phaûi ñeå ñöôïc khaúng ñònh ñuùng . 
 a) Ñieåm caùch ñeàu ba ñænh moät tam giaùc là: 1) giao ñieåm ba ñöôøng trung tuyeán cuûa tam giaùc
 b) Ñieåm caùch ñeàu ba caïnh cuûa moät tamø giaùc: 2) giao ñieåm ba ñöôøng trung tröïc cuûa tam giaùc 
 c) Ñieåm caùch ñeàu moãi ñænh baèng ñoä daøi 3) giao ñieåm ba ñöôøng cao cuûa tam giac
 moãi ñöôøng là 4) giao ñieåm ba ñöôøng phaân giaùc cuûa tam giaùc
II- Tự luận ( 6 điểm) :
 Cho ∆ABC ( = 900 ) ; BD là phân giác của góc B (D AC); veõ DE BC . 
 Goïi F laø giao ñieåm cuûa AB vaø DE.:
Chứng minh ABD = EBD và BD là đường trung trực của AE..
 b) Chứng minh DCF cân
 c) Khi ∆ABC có = 600 ; = 300 và BC = 12 cm . Tính độ dài DC 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/3
I.Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB < BC < CA, thế thì:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2:Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm .Chu vi của tam giác cân đó là:
A. 17cm
B. 13cm
C.22cm
D. 8.5cm
Câu 3:Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác.Kết luận nào sau đây là đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác.
B. I cách đều ba đỉnh của tam giác.
C. I là trọng tâm của tam giác.
D. I là trực tâm của tam giác.
Câu4: Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 5cm, 4cm, 1cm.
B. 9cm, 6cm, 2cm.
C. 3cm, 4cm, 5cm.
D.3cm, 4cm,7cm.
Câu5: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh của tam giác:
A) AB – BC > AC;	B) AB + BC > AC;	 C) AB + AC AB . 
Câu6: Cho DABC có , I là giao của ba đường phân giác, khẳng định nào là đúng ?
A. 	B. 	C. 	D. 
II. Tự luận: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Cho biết AB = 13 cm, BC = 10 cm.
Tính độ dài AM.
Trên AM lấy điểm M sao cho GM = AM. Tia BG cắt AC tại N. Chứng minh: NA = NC.
Tính độ dài BN.
d. Tia CG cắt AB tại L. Chứng minh rằng LN // BC.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/4
I.Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là:
A. Giao điểm ba đường trung tuyến.
B. Giao điểm ba đường trung trực.
C. Giao điểm ba đường phân giác.
D. Giao điểm ba đường cao.
Câu2: Cho tam giác ABC. M là trung điểm của BC. G là trọng tâm và AM =12cm.
Độ dài đoạn thẳng AG = 
	A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm
Câu3: Cho tam giác ABC có =500, . Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là:
	A. Cạnh AB B. Cạnh BC C. Cạnh AC D. Không có
 Câu4:Trong tam giác ABC nếu AB = 4cm, AC = 11cm. Thì độ dài cạnh BC có thể là:
A. 5cm B. 7cm C. 10cm D. 16cm
Câu5: Cho tam giác ABC, có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng
	A) ;	B) ; 	C) ;	 D) .
Câu6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N. Đáp án nào sau đây là sai ?
A. BC > AC
B. MN > BC
C. MN < BC
D. BN >BA
II. Tự luận:
Cho DABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với AC tại F.
a) Chứng minh DBEM = DCFM.
b) Chứng minh AM là đường trung trực của EF.
c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh ba điểm A; M; D thẳng hàng.
d) So sánh ME và DC ?
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/5
 Bài 1: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A) 9m, 4m, 6m	C) 4m, 5m, 1m.
B) 7m, 7m, 3m.	D) 6m, 6m, 6m.
Câu 2: Cho DABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm thì:
A) A < B < C	C) A < C < B
B) C < B < A	D) C < A < B
Câu 3: Cho DMNP vuông tại M, khi đó:
	A) MN > NP	C) MP > MN
B) MN > MP	D) NP > MN
Câu 4: Các phân giác trong của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là:
A) Trọng tâm tam giác.	C) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
B) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác.	D) Trực tâm tam giác
Câu 5: Trực tâm của tam giác là giao điểm của:
A) Ba đường trung tuyến	C) Ba đường trung trực
B) Ba đường phân giác	D) Ba đường cao
B
M
G
.
A
Câu 6: Cho G là trọng tâm của DABC; AM là đường trung tuyến (hình vẽ), hãy chọn khẳng định đúng:
	A. = 	C. = 
	B. = 3	D. 
C
Bài 2 (7 điểm)
 Cho DABC có AB < AC; AD là phân giác. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
Chứng minh: 
DABD = DAED
Trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh: FBD = CED
AD ^ CF
DF = DC
BE // CF
Ba điểm F, D, E thẳng hàng
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/6
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1: Cho D RQS có: RQ= 6 cm; QS= 7 cm; RS= 5cm. Kết luận nào sau đây đúng?
A. <<
B. >>
C. <<
D. >>
Câu 2: Cho hình vẽ bên biết rằng: MH ^HL,
HL> HK. Kết luận nào sau đây đúng?
A.MH< MK
B.ML>MH
C.MK<ML
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng:
Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 5cm, 11 cm
thì chu vi tam giác đó là:
A. 27 cm
B. 21 cm
C. Cả A, B, C đều đúng
D. Cả A, B, C đều sai 
Câu 4: Chọn câu đúng
 Cho . Oz là tia phân giác , M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến cạnh Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến cạnh Ox là:
A. 10 cm
B.5 cm
C.30 cm
D. 12 cm
Câu 5: Cho D MNK, các phân giác MP, NQ, KS cắt nhau tia G. Kết luận nào sau đây đúng? Câu 6: Cho D ABC cân tại A, AH là đường phân giác. Biết AB= 10 cm, BC=16 cm. G là trọng tâm của DABC. Kết luận nào sau đây đúng:
A. AG= 4 cm
B. GH= 2 cm
C. AH= 6 cm
D. Cả A, B, C đều đúng
PHẦN II: TỰ LUẬN: 
A. GM= GN= GK
B.MG= MP
C.GP= GQ= GS
D.Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Cho DABC có , vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME= AM. Chứng minh rằng:
DABM = DECM.
AC>CE.
Câu 8: Gọi I là giao điểm các phân giác trong của tam giác ABC, O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó. Biết rằng BC là đường trung trực của OI. Tìm số đo các góc của DABC. 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/7
A. Trắc nghiệm: .
I. (2đ) Các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu X vào ô trống câu trả lời mà em chọn.
Câu
Đúng
Sai
1) Trong một tam giác , đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù.
2) Trong các đường xuyên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xuyên là đường ngắn nhất.
3) Dùng thước hai lề (thước có hai cạnh song song) ta có thể vẽ được tia phân giác của một góc.
4) Trong một tam giác cân, mọi đường phân giác địng thời l đường trung tuyến.
II.(2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1.Cạnh lớn nhất trong tam gic ABC cĩ l : 
 A. AB B. AC 	 C. BC 
 2. Cho hình 1. Biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?:
 A. HB HC	 C. HB = HC
3. Cho hình 2 .Tỉ số ?
 A B. 	 C. 
 4. Bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác:
 A 2cm; 3cn; 6cm.	B. 3cm; 4cn; 6cm.	C. 3cm; 3cn; 6cm
B. Tự luận:
Bài 1. (2đ) Cho tam giác DEF với hai cạnh EF = 1cm; DE = 5cm. Tìm độ dài cạnh DF, biết độ dài này là một số nguyên (cm).
Bài 2. (4đ) Cho tam giác ABC cân tại A .
a) Kẻ đường trung tuyến AM (M BC)
b) Chứng minh rằng AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/8
 A. Trắc nghiệm: .
I. (2đ) Các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu X vào ô trống câu trả lời mà em chọn.
Câu
Đúng
Sai
1) Trong một tam giác , đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù.
2) Trong các đường xuyên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xuyên là đường ngắn nhất.
3) Dùng thước hai lề (thước có hai cạnh song song) ta có thể vẽ được tia phân giác của một góc.
4) Trong một tam giác cân, mọi đường phân giác địng thời l đường trung tuyến.
II.(2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
 1.Cạnh lớn nhất trong tam gic ABC cĩ : 
 A. AB	 	 B. AC 	 	 C. BC 	
 2. Cho hình 1. Biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?:
 A. HB HC	 C. HB = HC
3. Cho hình 2 .Tỉ số ?
 A B. 	 C. 
 4. Bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác:
 A 2cm; 3cn; 6cm.	 B. 3cm; 4cn; 6cm. C. 3cm; 3cn; 6cm
B. Tự luận:
Bài 1. (2đ) Cho tam giác DEF với hai cạnh EF = 1cm; DE = 5cm. Tìm độ dài cạnh DF, biết độ dài này là một số nguyên (cm).
Bài 2. (4đ) Cho tam giác ABC cân tại A .
a) Kẻ đường trung tuyến AM (M BC)
b) Chứng minh rằng AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/9
A/ Trắc nghiệm: (4điểm)
I/ Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trọng tâm G của tam giác ABC là điểm chung của ba đường nào trong tam giác:
A. Ba đường trung tuyến	B. Ba đường trung trực
C. Ba đường cao	D. Ba đường phân giác
Câu 2: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là :
A. Tam giác vuông	B. Tam giác thường	C. Tam giác cân	D. Tam giác tù
Câu 3: Cho tam giác ABC có BC = 1cm , AC = 5cm . Nếu AB có độ dài là một số nguyên thì AB có số đo là:
A. 3cm	B. 5cm	C. 4cm	D. 6cm
Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 7cm, AC = 9cm. So sánh nào sau đây là đúng:
A. C < B < A	B. B < C < A	C. A < B < C	D. C < A < B
Câu 5: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh sau đây:
A. 3cm, 6cm, 8cm	B. 3cm, 4cm, 5cm	C. 3cm, 3cm, 5cm	D. 5cm, 9cm, 12cm Câu 6: Cho tam giác ABC có góc A = 1000 , các đường phân giác của góc B và C cắt nhau tại O . Số đo của góc BOC là:
A. 800	B. 1200	C. 1400	D. 1500
Câu 7: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
A. Ba đường cao	B. Ba đường trung trực
C. Ba đường trung tuyến	D. Ba đường phân giác
Câu 8: Cho tam giác vuông ABC , điểm M nằm giữa A và C ( hình vẽ bên) 
 Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. AB – AM > BM	B. AM + MC > BC
C. BM > BA và BM > BC	D. AB < BM < BC
Câu 9: Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 3cm và 7cm . Chu vi tam giác	cân đó là:	
A. 13cm	B. 10cm	C. 17cm	D. 6,5cm
II/ Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu các khẳng định sau là đúng hoặc sai:
Câu 10: Nếu góc B là góc ở đáy của tam giác cân thì góc B là góc nhọn: Đ - S 
Câu 11: Trong một tam giác đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù: Đ - S	
Câu 12: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu khẳng định đúng:
A
B
Ghép
a) Trọng tâm của một tam giác là
1) giao điểm ba đường phân giác của tam giác đó
a + 
b) Trực tâm của một tam giác là
2) giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác đó
b + 
c) Điểm cách đều ba cạnh của một
3) giao điểm ba đường trung trực của tam
c + 
tam giác là
giác đó
4) giao điểm ba đường cao của tam giác đó
B/ Tự luận: (6điểm)
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB < AC . Kẻ đường cao AH . Chứng minh:
a) HB < HC	b) BAH < CAH
 Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A , Kẻ đường cao AH. Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AK = AH. Kẻ KD vuông góc với AC tại K (DÎBC) . Chứng minh:
DAHD = DAKD	b) AD là đường trung trực của đoạn thẳng HK
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/10
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tam giác ABC có: AB < BC < AC thì:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Tam giác ABC cân tại A có AB = 5cm; BC = 8cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác đó thì độ dài của AG sẽ là:
A. AG = 1cm
B. AG = 2cm
C. AG = 3cm
D. AG = 4cm
Câu 3: Tam giác có độ dài ba cạnh là bộ ba nào trong các bộ ba sau đây là tam giác vuông:
 A.4cm; 5cm; 6cm	 B.3cm; 4 cm; 5cm	 C. 5cm; 6cm; 7cm
Câu 4: Tam giác ABC có . Tam giác ABC là : 
 	A. Tam giác cân 	B . Tam giác vuông	
C . Tam giác đều 	D. Tam giác vuông cân 
Câu 5: Tam giác ABC cân tại A có = 400 thì góc ngoài tại đỉnh C bằng: 
	A. 400 	 	B. 900 	C. 1000 	 D. 1100 
Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A cao AB = 3cm ; AC = 4 cm thì cạnh huyền BC bằng: 
	A. 5 cm 	 B. 6 cm 	C. 7 cm 	D. 8 cm 
Câu 7: Tam giác ABC có các góc A; B; C tỉ lệ với 1; 2; 3 thì sốđo các góc của tam giác là: 
A. =300 ; =600 ; =900 	B. =600 ; =500 ; =700
C. =300 ; =800 ; =700 	 D. =300 ; =700 ; =800
Câu 8: Cho G là trọng tâm của tam giác DEF vẽ đường trung tuyến DH .Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:
A.
B.
C.
D.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho tam giác ABC có và đường phân giác BH ( HAC). Kẻ HM vuông góc với BC ( MBC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh:
 a) Tam giác ABH bằng tam giác MBH.
 b) BH là đường trung trực của đoạn thẳng AM .
 c) AM // CN.
 d) BH CN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/11
 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 7cm. Ta có:
 A. 	 B. . 	C. 	 D. 
Câu 2: có .Khi đó:
A.MN>MN>NP
B.MP>NP>MN
C.NP>MP>MN
D.NP>MN>MP
Câu 3: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : 
	A. 3cm ; 5cm ; 7cm	 	B. 4cm ; 6cm ; 8cm 
 C. 5cm ; 7cm ; 8cm 	D. 3cm ; 4cm ; 5cm
C©u 4: Cho G lµ träng t©m cña ABC víi ®êng tuyÕn AM . Khi ®ã:
A. 
 B. 
 C. D. 
Câu 5: Tam giác ABC có . Tam giác ABC là : 
 	A. Tam giác cân 	B . Tam giác vuông	
C . Tam giác đều 	D. Tam giác vuông cân 
Câu 6: Tam giác ABC cân tại A có = 800 thì góc ngoài tại đỉnh B bằng: 
	A. 400 	 	B. 1300 	C. 1000 	 D. 1100 
Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm ; AC = 12 cm thì cạnh huyền BC bằng: 
	A. 10 cm 	 B. 11 cm 	C. 12 cm 	D. 13 cm 
Câu 8: Tam giác ABC có các góc A; B; C tỉ lệ với 3; 2; 1 thì sốđo các góc của tam giác là: 
A. =300 ; =600 ; =900 	B. =900 ; =600 ; =300
C. =300 ; =800 ; =700 	 D. =300 ; =700 ; =800
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại C có và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK AB tại K (KAB). Kẻ BD vuông góc với AE ta D ( DAE). Chứng minh:
 a) Tam giác ACE bằng tam giác AKE.
 b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK.
 c) KA = KB.
 d) EB > EC. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc10_de_kiem_tra_chuong_3_hinh_hoc_7.doc