Thầy giáo : Nguyễn Văn Thương Địa chỉ : Trường THPT Hậu lộc 4 - Tỉnh Thanh Hoá ĐT : 01667216306 XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PEPTIT Có thể nói đây là phần bài tập gặp rất nhiều khó khăn cho học sinh, thập chí gây cản trở cho nhiều giáo viên trong quá trình giảng dạy vì tính phức tạp của nó. Hiện nay phần bài tập về peptit đang là phần khó, rơi vào mức độ vận dụng cao của kiến thức trong đề thi THPT Quốc gia. Chính vì vậy để giúp các học sinh chiếm lĩnh được kiến thức phần này, đồng thời giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, tôi sẽ xây dựng đầy đủ hệ thống các phương pháp giải các dạng bài tập từ dễ đến khó về peptit. Do nội dung bài viết rất dài nên trong số báo này tôi chỉ giới thiệu 2 phương pháp “Phương pháp giải thông thường” và “Sử dụng bảo toàn nguyên tố, nhóm nguyên tố (thường là gốc -aminoaxit), bảo toàn khối lượng, quan hệ số mol các chất trong phản ứng có quy luật chung”.Các phương phương pháp còn lại sẽ được giới thiệu trong các số báo tiếp theo. Mong bạn đọc kiên trì chờ đợi. I. Nắm vững bản chất phản ứng thủy phân của peptit. 1. Phản ứng thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit hoặc bazơ chỉ có H2O tham gia. + Thủy phân hoàn toàn. H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-...-NH-CH-COOH R1 R2 R3 Rn + (n-1)H2O + 0H , t H2N-CH-COH + H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH +...+ H2N-CH-COOH R1 R2 R3 Rn Hoặc: + - 0H hoÆc OH ,t n 2 2(X) +(n-1)H O nX ( X: RCH(NH )-COOH) + Thủy phân không hoàn toàn. H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-...-NH-CH-COOH R1 R2 R3 Rn + kH2O + 0H , t .............. -amino axit ®ipeptit tripeptit * Chú ý: 2 ≤ n ≤ 50 Hoặc: + - 0 2H hoÆc OH ,t n 2 3 X (X) (X) + kH O (X) ...... 2. Phản ứng thủy phân hoàn toàn bằng axit ( axit vừa là chất xúc tác vừa là tác nhân phản ứng). Thầy xin được viết ở dạng khái quát. Ví dụ : Peptit (X)n tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl. +H n 2Ban ®Çu: (X) +(n-1)H O nX (1) Sau ®ã : X+HCl muèi clorua (2) Lấy (1) + (2)×n ta được: n 2 3 muèi clorua (X) + (n-1)H O + nHCl n RCH(NH Cl)-COOH 3. Phản ứng thủy phân hoàn toàn bằng bazơ ( bazơ vừa là chất xúc tác vừa là tác nhân phản ứng). OH n 2Ban ®Çu: (X) +(n-1)H O nX (1) Sau ®ã : 2X + NaOH muèi natri + H O (2) Lấy (1) + (2)×n ta được: n 2 2 muèi natri (X) + nNaOH n RCH(NH )-COONa + H O II- Xây dựng hệ thống phương pháp giải bài tập peptit (xét các peptit được tạo nên từ các aminoaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) Phöông phaùp 1: Phương pháp giải thông thường (mẫu mực). a. Phương pháp giải. Viết phương trình phản ứng xảy ra, đặt số mol của các chất theo phương trình. Lập phương trình, hệ phương trình toán học. Giải hoặc biện luận phương trình, hệ phương trình để đưa ra kết quả. Chú ý: phương pháp này thích hợp với hình thức tự luận, thi học sinh giỏi. Nhưng bạn đọc không nên bỏ qua vì nó là cơ sở của phương pháp giải nhanh. b. Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44 (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Hướng dẫn. Ta có: Ala Ala Ala 28,48 32 n 0,32 mol; n 0,2 mol; 89 89.2 18 Ala Ala Ala 27,72 n 0,12 mol. 89.3 18.2 Phương trình phản ứng: 2 0,320,08 2 0,1 0,2 2 0,09 0,12 Ala Ala Ala Ala 3H O 4Ala (1) Ala Ala Ala Ala H O 2Ala Ala (2) 3Ala Ala Ala Ala H O 4Ala Ala Ala (3) Từ (1), (2), (3), ta có: Ala Ala Ala Alam (0,08 0,1 0,09).(89.4 18.3) 81,54 gam → Chọn C. Ví dụ 2: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một loại amino axit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45. B. 120. C. 30. D. 60. (Trích đề thi tuyển sinh đại học khối B- Năm 2010) Hướng dẫn. -Aminoaxit : CnH2n+1O2N. 2n 4n 3 2 3n 6n-1 4 3 X:C H O N Y:C H O N 2 2+O 3n 6n-1 4 3 2 2Y:C H O N 3nCO + (3n-0,5)H O + 1,5N 0,1 0,3n (0,3n-0,05) :mol CO H O2 2 m m 0,3n.44 +(0,3n-0,05).18 54,9 n=3 2+O 6 12 3 2 2X: C H O N 6CO 0,2 1,2 :mol 3CaCO m =1,2.100=120gam → Chọn B. Ví dụ 3: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6. B. 340,8. C. 409,2. D. 399,4. (Trích đề thi THPT Quốc gia năm 2015) Hướng dẫn. Glyxin: C2H5O2N; Alanin: C3H7O2N. a b c d X:(gly) (ala) (x mol) 0,7mol T x+y=0,7 Y:(gly) (ala) (y mol) + Số liên kết peptit (X) = a + b – 1 ≥ 4 → a + b ≥ 5 (I) + Số liên kết peptit (X) = c + d – 1 ≥ 4 → c + d ≥ 5 (II) + Tổng số nguyên tử O trong (X, Y) = a + b +1 + c + d + 1 =13. → a + b + c + d = 11 (III) Từ (I), (II), (III) → a + b =5 và c + d = 6 (*) 2+O a b 2(gly) (ala) (2a+3b)CO x x(2a+3b) :mol 2+O c d 2(gly) (ala) (2c+3d)CO y y(2c+3d) :mol → x(2a + 3b) = y (2c + 3d) (IV) 6a b 2 4 2 3 2 2(gly) (ala) +(a+b)NaOH aC H O NNa + bC H O NNa H O x x(a+b) ax bx :mol 3 6c d 2 4 2 2 2(gly) (ala) +(c+d)NaOH cC H O NNa + dC H O NNa H O y y(c+d) cy dy :mol nNaOH= x(a+b)+y(c+d)=3,8 kết hợp với (*) → 5x +6y = 3,8 → x = 0,4 ; y =0,3 cùng với (*) thay vào (IV) → 4a-3c = 6 (**) + Từ (III), (*), (**) và a, b, c, d là số tự nhiên → c=2; a =3; b =2; d = 4 1,8 2 2 4 2 3 6 2muèi C H O NNa C H O NNa (ax+cy).97 (bx+dy).111 m m + m 396,6 gam → Chọn A. Ví dụ 4: Hỗn hợp X gôm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam Alanin và 8,19 gam Valin. Biết tổng số liên kết peptit của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. giá trị của m là: A. 18,47. B. 19,19. C. 18,83. D. 20. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B- Năm 2014) Hướng dẫn. Gọi 3 peptit lần lượt có công thức: (Ala)x(Val)y, (Ala)z(Val)t, (Ala)u(Val)v với số mol tương ứng lần lượt là: a, a, 3a. 2x yAla Val +(x+y-1)H O xAla + yVal a xa ya :mol 2z tAla Val +(z+t-1)H O zAla + tVal a za ta :mol 3 3 2u v Ala Val +(u+v-1)H O uAla + vVal 3a ua va :mol 0,23 48 a(x+z+3u)=0,16 0,23 a(y+t+3v)=0,07 (x+y+z+t+3u+3v)= a x+y+z+t+u+v<16 0,16/a 0,07/a m =a 71x+99y+18 +a 71z+99t+18 +3a 71u+99v+18 = 90.0,23 = 71a (x+z+3u)+99a (y+t+3v)+90a=18,29 + 90a >18,29+ =18,72125 48 + Nếu m = 18,83 → a = (18,83-18,29)/90= 0,006→ (x+z+3u) = 80 Z (lo¹i) 3 + Nếu m = 19,19 → a = (19,19-18,29)/90= 0,01→ (x+z+3u) = 16 ( chọn). → Chọn B. Ví dụ 5: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m gần nhất với: A. 560. B. 470. C. 520. D. 490. Hướng dẫn. + Số liên kết peptit (X) ≥ 4 → Số nguyên tử O ≥ 6 (I). + Số liên kết peptit (X) ≥ 4 → Số nguyên tử O ≥ 6 (II). + Tổng số nguyên tử O trong (X, Y) = 13 (III). Từ (I), (II), (III): → 2 3 6 5 2 4 7 6 : (10 15) : (12 18) m m n n X C H O N m Y C H O N n - Phản ứng thủy phân: 2 3 6 5 2 2 4 7 6 2 5 5 : 6 6 : : m m n n C H O N KOH muoi H O x x x mol C H O N KOH muoi H O y y y mol X Y nx y 0,7 x 0,3 3 n 45x 6y 3,9 y 0,4 - Phản ứng đốt cháy (nX= 3a mol, nY = 4a mol): 3a(14m 163) 4a(14n 192) 66,075 a 0,025 44(3ma 4na) 3a(m 1,5)18 4a(n 2)18 147,825 a(3m 4n) 2,475 3 4 99 15, 13 : 0,3.(14 163) 0,4(14 192) 3,9.56 0,7.18 470,1 muoi m n n m BTKL m m n gam → Chọn B. Phương pháp 2: Sử dụng bảo toàn nguyên tố, nhóm nguyên tố (thường là gốc -aminoaxit), bảo toàn khối lượng, quan hệ số mol các chất trong phản ứng có quy luật chung. a. Phương pháp giải. Peptit là hợp chất có chứa C, H, O, N nên sử dụng bảo toàn nguyên tố C, H, O, N. Ngoài ra còn sử dụng bảo toàn nguyên tố Na, Cl..trong phản ứng trực tiếp của peptit với axit hoặc kiềm. Sử dụng bảo toàn nhóm (gốc -aminoaxit) rất hiệu quả trong phản ứng thủy phân không hoàn toàn. ... + - 0H hoÆc OH ,t n 2 2 3(X) + kH O X+ (X) (X) Bảo toàn X: n 2 3(X) X (X) (X) n.n =n +2n +3n +... Sử dụng bảo toàn khối lượng trong mọi phản ứng nếu cần thiết. Ví dụ: + Trong phản ứng thủy phân không hoàn toàn trên: n 2 2 3(X) H O X (X) (X) m +m =m +m +m +... + Trong phản ứng thủy phân hoàn toàn với NaOH. mpeptit + mNaOH = mmuối + 2H O m + Trong phản ứng thủy phân hoàn toàn với HCl. mpeptit + mHCl = mmuối + 2H O m + Trong phản ứng đốt cháy peptit: mpeptit + 2 2 2 2O CO H O N m =m +m +m Sử dụng mối quan hệ số mol các chất trong phản ứng có quy luật chung. Ví dụ: + Trong phản ứng thủy phân hoàn toàn với NaOH. n 2 2 muèi natri (X) + nNaOH n RCH(NH )-COONa + H O nNaOH=nmuối= n.npeptit = n.nnước + Trong phản ứng thủy phân hoàn toàn với HCl. n 2 3 muèi clorua (X) + (n-1)H O + nHCl n RCH(NH Cl)-COOH nmuối = nHCl = n.npeptit= 2H O n n n-1 + Trong phản ứng đốt cháy peptit. 2 2 2 2 2CO H O peptit CO N H O peptit n -n =(k-1-0,5t)n hoÆc n +n -n =(k-1)n ( k là độ bất bão hòa, t là số nguyên tử N. Nếu peptit được tạo nên từ -aminoaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm –COOH, 1 nhóm –NH2 thì k = t ) + Trong phản ứng đốt cháy muối Na của aminoaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm –COOH, 1 nhóm –NH2 tạo ra từ phản ứng của peptit với NaOH. 2+O n 2n 2 2 3 2 2 2C H O NNa 0,5Na CO +(n-0,5)CO +nH O+0,5N 2 2 n 2n 2 2 3H O CO C H O NNa Na CO n -n =0,5n =n b. Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44 (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Hướng dẫn. Hướng tư duy 1: Sử dụng bảo toàn khối lượng. Ta có: Ala Ala Ala 28,48 32 n 0,32 mol; n 0,2 mol; 89 89.2 18 Ala Ala Ala 27,72 n 0,12 mol. 89.3 18.2 Phương trình phản ứng: 2 0,320,24 2 0,20,1 2 0,120,03 Ala Ala Ala Ala 3H O 4Ala (1) Ala Ala Ala Ala H O 2Ala Ala (2) 3Ala Ala Ala Ala H O 4Ala Ala Ala (3) 2Ala Ala-Ala Ala-Ala-Ala H O 28,48 32 27,72 0,37.18 BTKL:m= m + m + m - m 81,54gam → Chọn C. Hướng tư duy 2: Sử dụng bảo toàn nguyên tố N. Ala-Ala-Ala-Ala N(Ala-Ala-Ala-Ala) N(Ala) N(Ala-Ala) N(Ala-Ala-Ala) Ala-Ala-Ala-Ala 0,324n 0,2.2 0,12.3 n = n + n + n n 0,27mol Ala Ala Ala Alam (0,08 0,1 0,09).(89.4 18.3) 81,54 gam Hướng tư duy 3: Sử dụng bảo toàn nguyên tố C. Ala-Ala-Ala-Ala C(Ala-Ala-Ala-Ala) C(Ala) C(Ala-Ala) C(Ala-Ala-Ala) Ala-Ala-Ala-Ala 0,32.28n 0,2.4 0,12.6 n = n + n + n n 0,27mol Ala Ala Ala Alam (0,08 0,1 0,09).(89.4 18.3) 81,54 gam Hướng tư duy 4: Sử dụng bảo toàn nhóm Ala. 2+H O 4 2 3(Ala) Ala + (Ala) + (Ala) 0,32 0,2 0,12 4 2 3 4(Ala) Ala (Ala) (Ala) (Ala) 4n = n +2 n +3 n n 0,27mol m=81,54gam PS: Hướng tư duy 4 là nhanh nhất, tối ưu nhất cho bài tập này. Chúc mừng anh nông dân đã có thành quả đầu tiên. Ví dụ 2: Thủy phân một lượng tetrapeptit X (mạch hở ) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly- Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m là: A. 29,006 gam B. 38,675 gam C. 34,375 gam D. 29,925 gam Hướng dẫn. + Số mol các chất tính được như sau: 0,05;Ala-Gly Gly-Ala Gly-Ala-Val Gly Valn =0,1; n n = 0,025; n =0,025; n =0,075 + Từ tính chất của bài toán → X: Ala-Gly-Ala-Val. X: Ala-Gly-Ala-Val Ala-Gly; Gly-Ala; Gly-Ala-Val; Gly; Val Ala-Val; Ala 0,2 0,0750,025 0,2 0,1 0,05 X Ala-Gly Gly-Ala Gly-Ala-Val Gly 0,0250,1 0,05 0,025 Ala-Val X Glyl-Ala-Val Val Ala X Ala-Gly Gly-Ala Gly-Ala-Va BT.Gly: n = n + n + n + n =0,2 BT.Val: n = n - n - n 0,1 BT.Ala: n =2 n - n - n - n 0,10,025 0,125l Ala-Val- n 0,125.890,1.188 Ala-Val Alam= m + m 29,925gam → Chọn D. Ví dụ 3: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit GlyAla-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn 104 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 35,6 gam alanin. Giá trị của m là: A. 37,5. B. 18,75. C. 9,375. D. 28,125. Hướng dẫn. 2 2 2 2 X xmol 2 Y y +H O 0,4mol mol 104 gam Gly+ Ala +Val+ X: Ala Gly Val (M =472) Y: Gly AlaGlu (M =332) Glu Gly Gly 472x+332y=104 x=0,15mol BT.Ala: 2x+y=0,4 y=0,1mol BT.Gly: 2x+2y=n n =0,5mol(m=0,5.75=37,5gam) → Chọn A. Ví dụ 4: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit Y và pentapeptit Z bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 23,7) gam hỗn hợp muối của Gly và Ala. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ lượng hơi T đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 84,06 gam và có 7,392 lít một khí trơ duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với : A. 53%. B. 54%. C. 55%. D. 56%. Hướng dẫn. X + NaOH Y 2+O n 2n 2 2 3 2 2 2C H O NNa Na CO +CO +H O+N (2) 2H O (1) 0,33 0,66.40 0,66 n 2n 2 2 2 2 NaOH C H O NNa N H O(1) NaOH H O(1) BT.N,Na: n =n =2 n n =0,15 mol BTKL: m + m =(m+23,7)+m 2 Y Z NaOH Y a 4-a Y Z H O(1) Z b 5-b 4n +5n =n =0,66 n =0,09 Y:(Gly) (Ala) (0,09) n +n =n =0,15 n =0,06 Z:(Gly) (Ala) (0,06) (2)84,062 2 2 22 2 n 2n 2 2 CO H O CO Gly Ala Gly Ala NH O CO C H O NNa H O(2) 44n +18n n =1,26 2n +3n =1,59 n +n =2n =0,66n -n =0,5n =0,33 n =1,59 Gly BT.Gly: Ala n =0,39 a=1, b=5 0,09a+0,06b=0,39 a=3, b=2n =0,27 .100% 58,77% .100% 53,06% 3 5 3 2 3 Y:(Gly)(Ala) 0,09.(75+89.3-3.18) %Y= Z:(Gly) 0,39.(75+22)+0,27(89+22)-23,7 Y:(Gly) (Ala) 0,09.(75.3+89-3.18) %Y= Z:(Gly) (Ala) 0,39.(75+22)+0,27(89+22)-23,7 →Chọn A. Ví dụ 5: X là một peptit mạch hở. Thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit thì tổng khối lượng của đipeptit là 59,4 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì chỉ thu được a gam một amino axit Y (chỉ có một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Giá trị của a là: A. 62,1. B. 64,8. C. 67,5. D. 70,2. Hướng dẫn. Gọi k là số mắt xích của X. Ta có các phản ứng. k 2 3 k 2 2 k 2 3Y +(k-3)H O kY (1) 2Y +(k-2)H O kY (2) Y +(k-1)H O kY (3) Hướng tư duy 1: Tính theo phương trình kết hợp với bảo toàn khối lượng. 2 k H O Y BTKL: n =(56,7-m)/18mol (1) (56,7-m).3 n = mol 18(k-3) 2 k H O Y BTKL: n =(59,4-m)/18mol (2) (59,4-m).2 n = mol 18(k-2) (56,7-m).3 (59,4-m).2 = km=51,3k+16,2(*) 18(k-3) 18(k-2) k BTKL Y (56,7-m).3 170,1k-3km-170,1+3m (3) a=m+18(k-1)n m+18(k-1) m+ 18(k-3) k-3 (*) -2km+170,1k-170,1 -2(51,3k+16,2)+170,1k-170,1 67,5gam k-3 k-3 →Chọn C. Hướng tư duy 2: Kết hợp định luật bảo toàn khối lượng và sự liên hoàn các chất trong phản ứng. Tổ hợp (1), (2), (3) bằng cách lấy (2)3 -(1)2 và lấy (3)6-(2)3 ta được: 3 2 2 22A +H O(I) 3A +3H O(II) 6A 2 2H O(I) H O(II) BTKL: n =(59,4-56,7)/18=0,15 n =3.0,15=0,45mol BTKL: a=59,4+0,45.18=67,5gam →Chọn C. PS: Hướng tư duy 2 nhanh và tối ưu hơn hướng tư duy 1 Ví dụ 6: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các -Aminoaxit có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH ) bằng dung dịch HCl vừ đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là: A. 14. B. 9. C. 11. D. 13. Hướng dẫn. 2peptit + (n-1)H O + nHCl ChÊt r¾n (c« c¹n) 0,1 0,1(n-1) 0,1n :mol 52,7 2HCl H O peptitr¾n 0,1n.36,5 0,1(n-1).18 BTKL: m + m =m -m n=10 → Số gốc -Aminoaxit bằng 10→ Số liên kết peptit bằng 9. → Chọn B. Ví dụ 7: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dich NaOH 1M vừa đủ. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là: A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48. (Trích đề thi tuyển sinh đại học khối B- Năm 2012). Hướng dẫn. 4 1 3 1 2 X + NaOH Muèi + H O Y 2 2 NaOH X Y 0,6 H O X Y NaOH muèi H O 0,6.40 72,48 3a.18 n =4n +3n =10a a=0,06 mol n =n +n =3a m=51,72 gam BTKL: m + m = m + m Chọn A. Ví dụ 8: Thủy phân hoàn toàn 15,1 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,04 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 22,42 gam. B. 25,44 gam. C. 23,14 gam. D. 25,98 gam. Hướng dẫn. (1) 2 22Gly AlaVal+3H O 4H N-R-COOH 0,05 0,15 0,2 :mol (2)2 2 0,2mol 0,04mol H N-R-COOH (0,2mol) vµ HCl r¾n khan + H O NaOH (0,04mol) (NaOH, HCl) hÕt 0,04.40 0,2.36,515,1 0,15.18 0,04.18 2 2 2 BTKL Gly AlaVal NaOH H O(1) HCl H O(2)m= m + m m + m - m 25,98gam Ví dụ 9: X là một tripeptit, Y là một pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit (đều chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH; 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là: A.185,2gam. B.199,8gam. C. 212,3gam. D. 256,7gam. Hướng dẫn. 178,5149,7 2 2 BTKL Q H O aminoaxit 2 18.16a X: tripeptit + 2H O aminoaxit 2a 4a m + m = m a=0,1 Y: pentapeptit+4H O aminaxit 3a 12a 3 5 2 X: tripeptit(0,2) MOH chÊt tan + H O Y: pentapeptit(0,3) 1.56 1,5.40149,7 0,5.18 2 2 MOH pø H O chÊt tan Q KOH NaOH H O n =0,2.3+0,3.5=2,1 < 2,5 (baz¬ d) n =0,2+0,3=0,5mol BTKL: m = m + m + m - m 256,7gam →Chọn D. Ví dụ 10: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no, mạch
Tài liệu đính kèm: