Đề kiểm tra hóa 12 chương 3

docx 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2854Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra hóa 12 chương 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra hóa 12 chương 3
Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là 
A. (-CH2-CHCl-)n. B. (-CH2-CH2-)n. 
C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. 
Chọn A
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. isopren. 
C. propen. D. toluen.
Chọn D
Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.
Chọn B
Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân. B. trao đổi. 
C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Chọn D
Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua. B. polietilen. 
C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.
Chọn B
Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-CH2OH.
Chọn B
Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.
Chọn C
Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. 
C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.
Chọn B
Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Chọn B
Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; 
(- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. 
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. 
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
Chọn C
Câu 12: Trong số các loại tơ sau: 
(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n . 
Tơ nilon-6,6 là 
A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). 
Chọn A
Câu 13: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch 
A. HCOOH trong môi trường axit. 
B. CH3CHO trong môi trường axit. 
C. CH3COOH trong môi trường axit. 
D. HCHO trong môi trường axit. 
Chọn D
Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Chọn C
Câu 15: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. 
C. polieste. D. tơ visco.
Chọn B
Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
Chọn A
Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. 
C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Chọn C
Câu 18: Công thức cấu tạo của polibutađien là
A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. 
C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. 
Chọn D
Câu 19: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ tằm. B. tơ capron. 
C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.
Chọn D
Câu 20: Monome được dùng để điều chế polipropilen là
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. 
C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.
Chọn A
Câu 21: Tơ lapsan thuộc loại 
A. tơ poliamit. B. tơ visco. 
C. tơ polieste. D. tơ axetat.
Chọn C
Câu 22: Tơ capron thuộc loại 
A. tơ poliamit. B. tơ visco. 
C. tơ polieste. D. tơ axetat.
Chọn A
Câu 23: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. 
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. 
D. H2N-(CH2)5-COOH.
Chọn C
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Chọn D
Câu 25: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng 
A. trùng hợp B. trùng ngưng 
C. cộng hợp D. phản ứng thế 
Chọn A
Câu 26: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên 
A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n 
C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n
Chọn A
Câu 27: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. glyxin. B. axit terephtaric. 
C. axit axetic D. etylen glycol.
Chọn C
Câu 28: Tơ nilon -6,6 thuộc loại 
A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. 
C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.
Chọn D
Câu 29: Tơ visco không thuộc loại
A. tơ hóa học B. tơ tổng hợp. 
C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.
Chọn B
Câu 30. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là 
A. tơ visco. B. tơ capron. 
C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm.
Chọn A
Câu 32. Teflon là tên của một polime được dùng làm 
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. 
C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
Chọn A
Câu 33: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC. B. nhựa bakelit. 
C. PE. D. amilopectin.
Chọn B
Câu 34: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng 
A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điamin 
B. trùng hợp từ caprolactan
C. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin 
D. trùng ngưng từ caprolactan
Chọn C
Câu 35: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ? 
A.. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin. 
B. tơ capron từ axit -amino caproic.
C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic. 
D. tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtaliC. 
Chọn A
Câu 36: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét?
A. Tơ capron B. Tơ nilon -6,6 
C. Tơ capron D. Tơ nitron.
Chọn D
Câu 37: Cho các hợp chất: (1) CH2=CH-COOCH3 ; (2) HCHO ; 
(3) HO-(CH2)6-COOH; (4) C6H5OH; 
(5) HOOC-(CH2)-COOH; (6) C6H5-CH=CH2 ; (7) H2N-(CH2)6-NH2. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 1, 2, 6 B. 5, 7 C. 3, 5, 7 D. 2, 3, 4, 5, 7
Chọn D
Câu 38: Poli (vinylancol) là:
A. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH)
B. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat ) trong môi trường kiềm
C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen
D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen
Chọn B
Câu 39: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su clopren B. Cao su isopren 
C. Cao su buna D. Cao su buna-N
Chọn D
Câu 40: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome
A. Buta- 1,2-đien B. Buta- 1,3-đien
C. 2- metyl buta- 1,3-đien D. Buta- 1,4-đien
Chọn C
Câu 41: Polime (-CH2 – CH(CH3) - CH2 – C(CH3) = CH - CH2 -)n được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome
A. CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH2 - CH = CH2
B. CH2 = C(CH3) - CH = CH2
C. CH2 = CH - CH3
D. CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH = CH2
Chọn D
Câu 42: Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P)
A. CH2 = CH - CH3 B. (- CH2 - CH2 - )n
C. CH2 = CH2 D. (- CH2 – CH(CH3) -)n
Chọn A
Câu 43: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3 
B. CH2=CH - CH=CH2 và CH2=CH-CN
C. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH 
D. CH2=CH - CH=CH2 và C6H5-CH=CH2
Chọn AC
Câu 44: Tơ nilon- 6,6 là
A. Poliamit của axit ađipicvà hexametylenđiamin 
B. Poliamit của axit ω - aminocaproic
C. Hexacloxiclohexan 
D. Polieste của axit ađipic và etilen glicol
Chọn A
Câu 45: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ: X à Y à Z à PVC. chất X là:
A. etan B. butan C. metan D. Propan
Chọn C
Câu 46: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Chọn B
Câu 47: Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thường là
A. cao su Buna. B. cao su Buna-S. 
C. cao su Buna- N. D. cao su cloropren.
Chọn C
Câu 48: Chất hoặc cặp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. phenol và fomanđehit B. buta-1,3-đien và stiren.
C. axit ađipic và hexametilenđiamin D. axit ε-aminocaproic
Chọn B
Câu 49: Polime thiên nhiên: tinh bột (C6H10O5)n; cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (-NH-R-CO-)n. Polime có thể được coi là sản phẩm trùng ngưng là
A. tinh bột (C6H10O5) 
B. tinh bột (C6H10O5); cao su isopren (C5H8)n.
C. cao su isopren (C5H8)n 
D. tinh bột (C6H10O5); tơ tằm (-NH-R-CO-)n
Chọn D
Câu 50: Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là
A. phải là hiđrocacbon
B. phải có 2 nhóm chức trở lên
C. phải là anken hoặc ankađien.
D. phải có một liên kết đôi hoặc vòng no không bền.
Chọn D
51. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. axit amino axetic B. caprolactam 
C. metyl metacrylat D. buta- 1,3-dien
Chọn A
52. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehit 
B. buta-1,3-dien và stiren
C. Axit adipic và hexammetylen điamin 
D. Axit - aminocaproic
Chọn B
53. Loại cao su nào sau đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?
A. Cao su buna B. Cao su buna – N 
C. Cao su isopren D. Cao su clopen
Chọn B
54. Polime nào sau đây thức tế không sử dụng làm chất dẻo ?
A. Poli(metyl metacrilat) B. Cao su buna 
C. Poli(viny clorua ) D. Poli(phenol fomandehit)
Chọn B
55. Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” dệt áo rét ?
A. Tơ capron B. Tơ nilon 6 – 6 
C. Tơ lapsan D. Tơ nitron
Chọn D
56. Tơ nilon 6 – 6 là:
A. Hexancloxiclohexan 
B. Poliamit của axit - aminocaproic
C. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin 
D. Polieste của axit adipic và etylen glycol
Chọn C
57. Dùng Polivinyl axetat có thể làm được vật liệu nào sau đây ?
A. chất dẻo B. cao su 
C. Tơ D. Keo dán
Chọn A
58. Trong các Polime sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, tơ nilon 6 – 6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco 
B. tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6
C. sợi bông, len, nilon 6-6 
D. tơ visdo, nilon 6-6, tơ axetat
Chọn A
59. Phản ứng trùng hợp là phản ứng:
A. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn (Polime)
B. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ 
C. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ 
D. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau hoặc gần giống nhau thành một phân tử lớn (Polime). 
Chọn D
60. Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng ?
A. Acol etylic và hexametylendiamin 
B. axit- amino enantoic
C. axit stearic và etylenglicol 
D. axit oleic và glixerol
Chọn B
61. Tơ sợi axetat được sản xuất từ: 
A. Visco B. Vinyl axetat 
C. Axeton D. Este của xenlulozơ và axit axetic
Chọn D
62. Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (Polime) đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ ( như: nước, amoniac, hidro clorua,) được gọi là:
A. Sự peptit hóa B. Sự Polime hóa 
C. Sự tổng hợp D. Sự trùng ngưng
Chọn D
63. Tơ enang được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây ?
A. B. 
C. D. 
Chọn D
64. Polime có phản ứng:
A. Phân cắt mạch polime B. Giữa nguyên mạch polime 
C. Phát triển mạch polime D. Cả A, B, C
Chọn D
65. Hợp chất có CTCT : có tên là:
A. tơ enang B. tơ capron 
C. tơ nilon D. tơ lapsan 
Chọn B
66. Hợp chất có công thức cấu tạo là: có tên là:
A. tơ enang B. tơ nilon 6-6 
C. tơ capron D. tơ lapsan
Chọn B
67. Hợp chất có CTCT là: có tên là:
A. tơ enang B. tơ nilon 
C. tơ capron D. tơ lapsan
Chọn D
68. Tơ visco là thuộc loại: 
A. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật 
B. Tơ tổng hợp
C. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật 
D. Tơ nhân tạo
Chọn D
69. Chất nào sau đây không là polime?
A. tinh bột B. thủy tinh hữu cơ 
C. isopren D. Xenlulozơ triaxetat
Chọn C
70. Polime nào sau đây có dạng phân nhánh?
A. Polivnylclorua B. Amilo pectin C. Polietylen D. Polimetyl metacrylat
Chọn B
71. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng hidro?
A. Poli pripen B. Cao su buna 
C. Polivyl clorua D. Nilon 6-6
Chọn B
72. Polime nào có thể thủy phân trong dd kiềm ?
A. Tơ capron B. Poli stiren 
C. Teflon D. Poli phenolfomandehit 
Chọn A
73. Polime nào vừa có thể cho phản ứng cộng với , vừa có thể bị thủy phân trong dd bazơ.
A. Xenlulozơ trinirat B. Cao su isopren C. Cao su clopren D. thủy tinh hữu cơ
Chọn A
74. Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia pư trùng ngưng là:
A. Phải có liên kết bội 
B. Phải có 2 nhóm chức trở lên có thể cho ngưng tụ
C. Phải có nhóm D. Phải có nhóm –OH
Chọn B
75. Tìm phát biểu sai:
A. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi Xenlulozơ 
B. Tơ nilon 6-6 là tơ tổng hợp
C. tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp D. tơ tằm là tơ thiên nhiên
Chọn A
76. Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,?
A. Cao su thiên nhiên B. polivinyl clorua C. polietylen D. thủy tinh hữu cơ
Chọn B
77. Chỉ ra đâu không phải là polime?
A. Amilozơ B. Xemlulozơ 
C. thủy tinh hữu cơ D. Lipit
Chọn D
78. Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, tơ nilon, teflon. Có bao nhiêu polime thiên nhiên? A. 1 B. 2 
C. 3 D.4
Chọn B
79. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp?
A. Teflon B. tơ capron 
C. tơ tằm D. tơ nilon
Chọn C
80. Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch thẳng
A. 1 B. 2 
C. 3 D.4 
Chọn C
81. Polime nào có cấu trúc dạng phân nhánh?
A. xenlulozơ B. amilopectin 
C. Cao su lưu hóa D. cả A, B, C
Chọn B
82. Polime nào không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hóa học?
A. PVC B. Cao su lưu hóa C. Teflon D. Tơ nilon
Chọn C
83. Polime không có nhiệt độ nóng chảy do?
A. Polime có phân tử khối lớn B. Polime có lực liên kết giữa các phân tử lớn
C. Polime là hỗn hợp nhiều phân tử có phân tử khối lớn D. Cả A, B, C
Chọn C
84. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng?
A. Polietilen B. Cao su tự nhiên 
C. Teflon D. thủy tinh hữu cơ 
Chọn B
85. Polime nào được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp?
A. cao su lưu hoa B. Cao su buna 
C. Tơ nilon D. Cả A, B, C
Chọn B
86. Polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp?
A. Tơ tằm B. Tơ capron 
C. Tơ nilon D. Cả A, B, C
Chọn B
87. Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào chất dẻo thành phần 
A. Chất hóa dẻo B. Chất độn 
C. Chất phụ gia D. Polime thiên nhiên
Chọn B
88. Thành phần chính của nhựa bakelit là:
A. Polistiren B. Poli(vinyl clorua) 
C. Nhựa phenolfomandehit D. Poli(metylmetacrilat)
Chọn C
89. Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi Dài và mảnh gọi là:
A. Chất dẻo B. Cao su 
C. Tơ D. Sợi
Chọn C
90. Polime có phản ứng:
A. Phân cắt mạch polime B. Giữa nguyên mạch polime C. Phát triển mạch polime D. Cả A, B, C
Chọn D
91. Tơ nitron thuộc loại tơ:
A. Poliamit B. Polieste 
C. vinylic D. Thiên nhiên
Chọn C
92. Dãy gồm tất cả các polime đều tác dụng với dd NaOH đun nóng:
A. Tinh bột, tơ tằm, poli(vinyl axetat) 
B. Tơ capron, poli(vinyl axetat)
C. Poli(vinyl axetat), xenlulozơ, tơ nilon 6-6 
D. Tơ clorin, poli(metyl metacrylat), polietilen
Chọn B
93. Polime X có công thức ( . Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. X thuộc poliamit 
B. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n
C. X có thể kéo sợi. 
D. X chỉ được tạo ra rừ phản ứng trùng ngưng 
Chọn D
Câu 94. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Chọn A
95. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là những dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước tạo thành sản phẩm có thể trùng hợp tạo ra polime, không tác dụng với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.
Chọn B
96. Nilon – 6,6 là một loại:
A. Tơ axetat. B. Tơ poliamit. 
C. Polieste. D. Tơ visco.
Chọn B
97. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. 
C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon – 6,6
Chọn A
98. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta – 1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). 
C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5).
Chọn A
99. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren. B. Metyl metacrylat. 
C. Caprolactam. D. Axit .
Chọn D
100. Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit. 
B. Buta – 1,3 – đien và stiren.
C. Axit ađipic và hexametylen điamin. 
D. Axit terephtalic và etylen glicol
Chọn B
101. Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). 
C. (2), (3), (5). D. (2), (5), (7).
Chọn C
102. Polime [–HN –(CH2)5 – CO–]n được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây ?
A. Trùng hợp. B. Trùng ngưng. 
C. Cộng hợp. D. Trùng hợp hoặc trùng ngưng. 
Chọn D
103. Trong các polime sau: xenlulozơ, nhựa phenol fomanđehit, xenlulozơ nitrat, cao su. Polime tổng hợp là
A. Xenlulozơ. B. Cao su. 
C. Xenlulozơ nitrat. D. Nhựa phenol fomanđehit.
Chọn C
104. Hợp chất nào không thể trùng hợp thành polime.
A. Stiren. B. Axit acrylic 
C. Axit picric. D. Vinylclorua
Chọn C
105. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là: 
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. 
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. 
D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
Chọn C
106. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).
Chọn B
107. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? 
A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). 
C. polistiren. D. poli(etylen terephtalat)
Chọn D
108. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Chọn D
109. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng 
A. trùng hợp B. trùng ngưng C
. cộng hợp D. phản ứng thế 
Chọn A
110.(CĐ– 2011) Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: 
A. (2),(3),(6) B. (2),(5),(6) 
C. (1),(4),(5) D. (1),(2),(5)
Chọn B
111. (ĐHKB-2011) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Chọn A
112.(ĐHKA-2011) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua. 
B. Trùng ngưng axit -aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat 
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
Chọn C

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_co_dap_an_hoa_12_NC_chuong_3_4.docx