Trắc nghiệm môn Toán 11 - Phần xác suất

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Toán 11 - Phần xác suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm môn Toán 11 - Phần xác suất
Bài 1: Có 5 tấm bìa vuông như nhau. Trên mỗi tấm bìa có ghi một chữ cái H,O,N,A,I. Ta sắp xếp ngẫu nhiên 5 tấm bìa đó thành một hang ngang.
	Xác xuất để được chữ HANOI là:
a.	b.	c.	d.
Bài 2: Một tổ gồm 10 người tổ chức buổi lien hoan ngồi quanh bàn tròn. Mọi người ngồi vào chỗ một cách ngẫu nhiên.
	Xác xuất để A ngồi cạnh B là:
a.	b.	c.	d.
Bài 3: Đại hội đoàn có 70 đoàn viên tham dự, trong đó có 25 nữ. Chọn ngẫu nhiên một nhóm gồm 10 đoàn viên.
	Xác xuất để trong nhóm chọn ra có 4 đoàn viên nữ là:
a.	b.	c.	d.
Bài 4: Một em bé có 5 bìa với các chữ N,N,H,H,A. Em xếp ngẫu nhiên thành hàng.
	Xác xuất để em xếp được chữ NHANH là:
a.	b.	c.	d.
Bài 5: 5 quả cầu có 5 con số. Bốc ngẫu nhiên lần lượt 3 quả xếp theo thứ tự từ trái sang phải. Xác xuất để được số chẵn là:
a.	b.	c.	d.
Bài 6: Gieo hai đồng tiền cân đối và đồng chất một cách vô tư. Gọi:
	A= Sự kiện xuất hiện mặt sấp (S) trên đồng tiền thứ nhất
	B= Sự kiện xuất hiện mặt ngửa (N) trên đồng tiền thứ hai
	C= Sự kiện xuất hiện mặt ngửa (N) trên đồng tiền thứ nhất
	D= Sự kiện xuất hiện ít nhất một mặt sấp (S)
	E= Sự kiện xuất hiện nhiều nhất một mặt sấp (S)
Câu 1: Xác xuất của A là
	a. 	b. 	c.	d. 
Câu 2: Xác xuất của B là
	a. 	b.	c.	d.
Câu 3: Xác xuất của C là
a. 	b.	c. 	d. 
Câu 4: Xác xuất của D là
	a.	b.	c. 	d. 
Câu 5: Xác xuất của E là
a. 	b.	c.	d. 
Bài 7: Gieo hai con xúc xắc đều đặn, đồng chất một cách vô tư. Gọi:
	A= Sự kiện có mặt 6 (chấm) lật lên trên (xuất hiện)
	B= Sự kiện tổng các số (chấm) trên 2 mặt xuất hiện bằng 7.
	C= Sự kiện tổng các số (chấm) trên 2 mặt xuất hiện bé hơn 7.
Câu 1: Phép thử có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra.
	a.	b. 	c. 	d. 
Câu 2: Xác xuất của A là
	a.	b.	c.	d.
Câu 3: Xác xuất của B là
a.	b.	c.	d.
Câu 4: Xác xuất của C là
	a.	b.	c.	d.
Bài 8: Gieo ngẫu nhiên một lần 3 con xúc xắc đều đặn. Gọi:
	A= Sự kiện chỉ có một mặt 1 (chấm) xuất hiện.
	B= Ba mặt xảy ra có tổng bằng 15.
	C= Có ít nhất một mặt 1 (chấm) xuất hiện.
Câu 1: Xác xuất của A là
	a.	b.	c.	d.
Câu 2: Xác xuất của B là
	a.	b.	c.	d.
Câu 3: Xác xuất của C là
a.	b.	c.	d.
Bài 9: Khác sạn nọ có 10 tầng, thang máy chở 5 người đi lên bắt đầu từ tầng 1. Gọi:
	A= Sự kiện tất cả cùng ra ở tầng 5
	B= Tất cả cùng ra ở 1 tầng
	C= Mỗi người ra ở một tầng khác nhau
	D= 2 người cùng ra 1 tầng, 3 người kia ra 3 tầng khác nhau.
Câu 1: Xác xuất của A là
a.	b.	c.	d.
Câu 2: Xác xuất của B là
a.	b.	c.	d.
Câu 3: Xác xuất của C là
a.	b.	c.	d.
Câu 4: Xác xuất của D là
a.	b.	c.	d.
Bài 10: Một hộp kín có 5 bi đỏ, 4 bi trắng và 3 bi xanh hoàn toàn giống nhau về hình dạng và trọng lượng. Lấy ngẫu nhiên (không hoàn lại) lần lượt 2 bi từ trong hộp. Gọi:
	A= Sự kiện hai bi lấy ra đều có màu đỏ
	B= Sự kiện hai bi lấy ra cùng màu
	C= Sự kiện hai bi lấy ra khác màu
Câu 1: Xác xuất của A là
	a.	b.	c.	d.
Câu 2: Xác xuất của B là
	a.	b.	c.	d.
Câu 3: Xác xuất của C là
a.	b.	c.	d.
Bài 11: Một hộp kín có 2 bi trắng, 3 bi đỏ hoàn toàn giống nhau về hình dạng và trọng lượng. Một em bé lấy ngẫu nhiên lần lượt từng viên trong hộp (không hoàn lại) cho đến viên cuối cùng. Gọi:
	A= Sự kiện viên bi lấy ra lần cuối là bi đỏ
	B= Sự kiện bi chọn ra thứ tư và thứ năm là bi đỏ.
Câu 1: Xác xuất của A là
	a.	b.	c.	d.
Câu 2: Xác xuất của B là
	a.	b.	c.	d.
Bài 12: Một tổ sản xuất có 6 nam, 4 nữ. Lấy ngẫu nhiên 5 người để đi công tác. Gọi:
	A= Sự kiện chỉ có 3 nam được đi công tác
	B= Sự kiện có nhiều nhất 3 nam đi công tác
Câu 1: Xác xuất của A là
	a.	b.	c.	d.
Câu 2: Xác xuất của B là
	a.	b.	c.	d.
Bài 13: Có 6 người khách bước ngẫu nhiên lên 3 toa tàu. Gọi:
	A= Sự kiện chỉ có 2 người lên toa thứ nhất
	B= Sự kiện không có ai lên toa thứ ba
	Câu 1: Xác xuất của A là
	a.	b.	c.	d.
Câu 2: Xác xuất của B là
	a.	b.	c.	d.
Bài 14: Có 15 sản phẩm trong đó có 3 phế phẩm, được bỏ ngẫu nhiên vào ba hộp, mỗi hộp 5 sản phẩm. Gọi:
	A= Sự kiện hộp thứ nhất chỉ có 1 phế phẩm
	B= Sự kiện các hộp đều có phế phẩm
	C= Sự kiện các phế phẩm đều ở hộp thứ ba.
Câu 1: Xác xuất của A là
	a.	b.	c.	d.
Câu 2: Xác xuất của B là
	a.	b.	c.	d.
Câu 3: Xác xuất của C là
a.	b.	c.	d.
Bài 15: Trong đề cương môn học gồm 10 câu hỏi lý thuyết và 30 câu bài tập. Mỗi đề thi gồm 1 câu hỏi lý thuyết và 3 câu bài tập lấy ngẫu nhiên trong đề cương. Một học sinh chỉ học 4 câu lý thuyết và 12 câu bài tập trong đề cương. Gọi:
	A= Sự kiện học sinh đó không trả lời được lý thuyết
	B= Sự kiện học sinh đó chỉ trả lời được 2 câu bài tập
	C= Sự kiện học sinh thi đạt yêu cầu (Biết muốn đạt yêu cầu thì phải trả lời được lý thuyết và ít nhất 2 câu bài tập).
Câu 1: Xác xuất của A là
	a.	b.	c.	d.
Câu 2: Xác xuất của B là
	a.	b.	c.	d.
Câu 3: Xác xuất của C là
a.	b.	c.	d.	
Bài 16: Rút ngẫu nhiên từ cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 con bài ra 8 con bài. Gọi:
	A= Sự kiện xuất hiện 3 con Át, 2 con 10, 1 con K, và 1 con J
	B= Sự kiện xuất hiện 2 con Cơ, 1 con Rô, 2 con Pic, 3 con Nhép
	C= Sự kiện xuất hiện 5 con màu đỏ, 3 con màu đen
	D= Sự kiện xuất hiện 3 con đồng chất.
Câu 1: Xác xuất của A là
	a.	b.	c.	d.
Câu 2: Xác xuất của B là
a.	b.	c.	d.
Câu 3: Xác xuất của C là
a.	b.	c.	d.
Câu 4: Xác xuất của D là
	a.	b.	c.	d.
Câu 17: Một số điện thoại ở Đà Nẵng gồm 6 chữ số, giả sử ta chọn số điện thoại một cách ngẫu nhiên. Gọi:
	A= Sự kiện số điện thoại có số 8 đầu tiên và 6 số khác nhau
	B= Sự kiện số điện thoại có số 8 đầu tiên và số điện thoại là số chẵn
	Câu 1: Xác xuất của A là
	a.	b.	c.	d.
Câu 2: Xác xuất của B là
a.	b.	c.	d.
ĐÁP ÁN
Bài 1:	d	
Bài 2:	a	
Bài 3:	a
Bài 4:	c	
Bài 5:	a	
Bài 6:
	Câu 1:	c	Câu 2:	a	Câu 3:	a
	Câu 4:	b	Câu 5:	d
Bài 7:
	Câu 1:	b	Câu 2:	d
	Câu 3:	b	Câu 4:	a
Bài 8:
	Câu 1:	a	Câu 2:	b	Câu 3:	d
Bài 9:
	Câu 1:	a	Câu 2:	b
	Câu 3:	a	Câu 4:	a
Bài 10:
	Câu 1:	a	Câu 2:	d	Câu 3:	b
Bài 11:
	Câu 1:	b	Câu 2:	a
Bài 12:
	Câu 1:	a	Câu 2:	d
Bài 13:
	Câu 1:	c	Câu 2:	b
Bài 14:
	Câu 1:	b	Câu 2:	b	Câu 3:	d
Bài 15:
	Câu 1:	a	Câu 2:	d	Câu 3:	b
Bài 16:
	Câu 1:	a	Câu 2:	d
	Câu 3:	a	Câu 4:	c
Bài 17:
	Câu 1:	c	Câu 2:	b

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_toan_11_xac_xuat.doc