NTV.., Chương 1. ESTE – LIPIT . Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . Bài 1. ESTE . I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n>=2) Tên của este : Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at) Vd : CH3COOC2H5 : Etylaxetat CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat II.Lí tính :- nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este -Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa III TÍNH CHẤT HÓA HỌC : a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng , là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) RCOOR, + H2O ↔ RCOOH + R,OH b.Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều RCOOR, + NaOH → RCOONa + R,OH Chú ý RCOOC6H5 + NAOH -> RCOONa + C6H5ONa + H20 RCOOCH=CH-R + NAOH -> RCOONA +R-CH3CHO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE NO,ĐƠN CHỨC , MẠCH HỞ nCO2=nH2O => số C trong phân tử este= 𝑛 = 𝑛𝐶02 nEste cháy = 𝑛𝐶𝑂2 1.5𝑛𝐶𝑂2−𝑛𝑂2 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 thủy phân este trong mt kiềm : khối lượng chất rắn = muối + NaOH/KOH dư * ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O . ta suy ra este đó là este no đơn chức , hở (CnH2nO2) NTV.., IV.ĐIỀU CHẾ : axit + ancol este + H2O RCOOH + R’OH ↔ RCOOR’ + H2O . Bài 2. Lipit. I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. II. Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. C15H31COOH(axit panmitic) M=256;C17H35COOH(axit stearic)=284 C17H33COOH(axit oleic)=282;C17H31COOH(axit lioleic)=280 Triolein= 884; tristearin= 890; tripanmitin(rắn)=806 2/ Tính chất vật lí: -Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon.Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. 3/ Tính chất hóa học: a.Phản ứng thủy phân: [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3H2O ↔ 3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3 c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) (C17H33COO)3C3H5+3H2→(C17H35COO)3C3H5 lỏng rắn b. Phản ứng xà phòng hóa: [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3NaOH → 3[CH3(CH2)16COONa]+C3H5(OH)3 tristearin Natristearat → xà phòng Chương II CACBOHIDRAT 1. MONO SACCARIT Glucozo = 180 hay còn gọi đường nho NTV.., CTPT= C6H12O6 có 5 nhóm OH ancol(ancol đa), 1 nhóm anđehit CHO TCHH : tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam phản ứng este hóa tạo este 5 gốc axit cộng H2 tạo sobitol [C6H14O6] tác dụng với dd Br2 phản ứng tráng bạc 1C6H1206 ->2Ag phản ứng lên men rượu C6H12O6->2C2H5OH +2CO2 FRUCTOZO (C6H12O6) đồng phân của glucozo, hay còn gọi là đường mật :Tính chất tương tự glucozo nhưng KHÔNG tham gia phản ứng lên men rượu và không tác dụng với Br2 ĐISACCARIT SACCAROZO Gồm 2 gốc glucozo và fructozo liên kết với nhau qua phân tử O2 Phân tử KHÔNG có nhóm .CHO, có nhiều nhóm OH KHÔNG trực tiếp tham gia phản ứng tráng gương Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd xanh lam ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZO LÀ MANTOZO PT gồm 2 gốc glucozo liên kết với nhau qua nt O2 Có thể tham gia trực tiếp phản ứng tráng gương Có tính chất của 1 ancol đa POLISACCARIT TINH BỘT (C6H10O5)n Phân tử gồm nhiều gốc glucozo liên kết với nhau Là hỗn hợp của 2 loại là amilozo (mạch thẳng) và amilopectin(mạch nhánh) Phản ứng thủy phân với dd axit vô cơ loãng KHÔNG có phản ứng tráng gương, KHÔNG tác dụng với Cu(OH)2 NTV.., Dung dịch hồ tinh bột kết hợp với iốt tạo phức màu xanh, đung nóng màu xanh biến mất, để nguội màu xanh hiện ra XENLULOZO (C6H10O5) Xenlulozo KHÔNG phải đồng phân của tinh bột PT gồm rất nhiều gốc glucozo tạo thành Chỉ có dạng mạch thẳng Tham gia phản ứng thủy phân tạo glucozo DO rượu = 𝑣 𝐶2𝐻5𝑂𝐻 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑐ℎấ𝑡 V dd m=d.v
Tài liệu đính kèm: