Thi kiểm tra học kì I môn: Hóa 10 - Thời gian: 60 phút

docx 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1023Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thi kiểm tra học kì I môn: Hóa 10 - Thời gian: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thi kiểm tra học kì I môn: Hóa 10 - Thời gian: 60 phút
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I - HÓA 10 
NĂM HỌC: 2015 – 2016 
Chủ đề:
Biết:
Hiểu:
Vận dụng:
Cấp độ thấp:
Cấp độ cao:
Cộng:
Chủ đề 1:
Nguyên tử
Thành phần cấu tạo nguyên tử.
Xác định số proton, nơtron, electron, điện tích hạt nhân...
Tính nguyên tử khối trung bình, tính % các đồng vị, tìm số khối đồng vị...
Số câu (điểm):
Tỉ lệ:
1 câu (2đ)
20%
1câu (1đ)
10%
2 câu (3đ)
30%
Chủ đề 2:
Bảng tuần hoàn
Viết cấu hình electron.
Xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 
Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố.
Số câu (điểm):
Tỉ lệ:
1 câu (2,5đ)
25%
1 câu (2,5đ)
25%
Chủ đề 3: 
Liên kết hóa học
Viết công thức electron, công thức cấu tạo.
Viết sơ đồ hình thành liên kết ion.
Số câu (điểm):
Tỉ lệ:
1 câu (1đ)
10%
1 câu (2đ)
20%
2 câu (3đ)
30%
Chủ đề 4:
Tổng hợp kiến thức
Tính nồng độ, thể tích...
Tìm tên nguyên tố...
Số câu (điểm):
Tỉ lệ:
1 câu (1,5đ)
15%
1 câu (1,5đ)
15%
Tổng :
Số câu (điểm):
Tỉ lệ:
2 câu (3đ)
30%
1 câu (2,5đ)
25%
2 câu (3đ)
30%
1 câu (1,5đ)
15%
6 câu (10đ)
100%
TRUNG TÂM GDTX – HNDN TRÀ CÚ	 THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 TỔ: TOÁN – LÍ – HÓA	 MÔN: HÓA 10 - THỜI GIAN: 60 PHÚT
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Lớp:............
ĐỀ 1
Câu 1: (2,0 điểm) Hãy cho biết: điện tích hạt nhân, số proton, số electron và số nơtron của nguyên tử và ion sau:
a/ 	b/ 
Câu 2: (1,0 điểm) Biết rằng nguyên tố Magie có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 24, 25 và 26. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 78,6% ; 10,1% và 11,3%.
Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.
Câu 3: (2,5 điểm) Cho S (Z = 16).
a/ Viết cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh.
b/ Xác định vị trí lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn.
c/ Lưu huỳnh là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
d/ Xác định hóa trị cao nhất với Oxi, công thức oxit cao nhất, hóa trị với Hiđro, công thức hợp chất khí với Hiđro của nguyên tố lưu huỳnh.
Câu 4: (2,0 điểm) Cho K (Z = 19) và Cl (Z = 17).
a/ Viết cấu hình electron nguyên tử Kali và Clo.
b/ Viết sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử KCl.
Câu 5: (1,0 điểm) Cho O (Z = 8). 
a/ Viết cấu hình electron nguyên tử Oxi.
b/ Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử O2.
 Câu 6: (1,5 điểm) Cho 8(g) CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M.
a/ Tính khối lượng muối tạo thành.
b/ Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
(Cho: Cu = 64; O = 16; Cl = 35,5)
HẾT
TRUNG TÂM GDTX – HNDN TRÀ CÚ	 THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 TỔ: TOÁN – LÍ – HÓA	 MÔN: HÓA 10 - THỜI GIAN: 60 PHÚT
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Lớp:............
ĐỀ 2
Câu 1: (2,0 điểm) Hãy cho biết: điện tích hạt nhân, số proton, số electron và số nơtron của nguyên tử và ion sau:
a/ 	b/ 
Câu 2: (1,0 điểm) Biết rằng nguyên tố Argon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và 40. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%.
Tính nguyên tử khối trung bình của Argon.
Câu 3: (2,5 điểm) Cho Cl (Z = 17).
a/ Viết cấu hình electron nguyên tử Clo.
b/ Xác định vị trí Clo trong bảng tuần hoàn.
c/ Clo là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
d/ Xác định hóa trị cao nhất với Oxi, công thức oxit cao nhất, hóa trị với Hiđro, công thức hợp chất khí với Hiđro của nguyên tố Clo.
Câu 4: (2,0 điểm) Cho Ca (Z = 20) và F (Z = 9).
a/ Viết cấu hình electron nguyên tử Canxi và Flo.
b/ Viết sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử CaF2.
Câu 5: (1,0 điểm) Cho N (Z = 7). 
a/ Viết cấu hình electron nguyên tử Nitơ.
b/ Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử N2.
 Câu 6: (1,5 điểm) Cho 4(g) MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M.
a/ Tính khối lượng muối tạo thành.
b/ Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
(Cho: Mg = 24; O = 16; Cl = 35,5)
HẾT
ĐÁP ÁN
ĐỀ 1:
Câu 1:
(2,0 điểm)
a/ 
Số proton: 30
0,25 điểm
Số electron: 30
0,25 điểm
Điện tích hạt nhân: 30+
0,25 điểm
Số nơtron: 65 – 30 = 35
0,25 điểm
b/ 
Số proton: 9
0,25 điểm
Số electron: 10
0,25 điểm
Điện tích hạt nhân: 9+
0,25 điểm
Số nơtron: 19 – 9 = 10
0,25 điểm
Câu 2:
(1,0 điểm)
1,0 điểm
Câu 3:
(2,5 điểm)
a/ S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4	
0,5 điểm
b/ STT ô: 16
0,25 điểm
 Chu kì: 3
0,25 điểm
 Nhóm: VIA
0,25 điểm
c/ S là phi kim.
0,25 điểm
d/ Hóa trị cao nhất với Oxi: 6
0,25 điểm
 Công thức oxit cao nhất: SO3
0,25 điểm
 Hóa trị với Hiđro: 2
0,25 điểm
 Công thức hợp chất khí với Hiđro: H2S
0,25 điểm
Câu 4:
(2,0 điểm)
K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1	
0,5 điểm
Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5
0,5 điểm
K → K+ + 1e
0,25 điểm
Cl + 1e → Cl-
0,25 điểm
K+ + Cl- → KCl
0,25 điểm
Câu 5:
(1,0 điểm)
O (Z = 8): 1s22s22p4
0,5 điểm
Công thức electron 
0,25 điểm
Công thức cấu tạo O = O
0,25 điểm
Câu 6:
(1,5 điểm)
0,5 điểm
 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
 0,1mol → 0,2mol → 0,1mol
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
ĐỀ 2:
Câu 1:
(2,0 điểm)
a/ 	
Số proton: 35
0,25 điểm
Số electron: 35
0,25 điểm
Điện tích hạt nhân: 35+
0,25 điểm
Số nơtron: 80 – 35 = 45
0,25 điểm
b/ 
Số proton: 13
0,25 điểm
Số electron: 10
0,25 điểm
Điện tích hạt nhân: 13+
0,25 điểm
Số nơtron: 27 – 13 = 14
0,25 điểm
Câu 2:
(1,0 điểm)
1,0 điểm
Câu 3:
(2,5 điểm)
a/ Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5	
0,5 điểm
b/ STT ô: 15
0,25 điểm
 Chu kì: 3
0,25 điểm
 Nhóm: VIIA
0,25 điểm
c/ Clo là phi kim.
0,25 điểm
d/ Hóa trị cao nhất với Oxi: 7
0,25 điểm
 Công thức oxit cao nhất: Cl2O7
0,25 điểm
 Hóa trị với Hiđro: 1
0,25 điểm
 Công thức hợp chất khí với Hiđro: HCl
0,25 điểm
Câu 4:
(2,0 điểm)
Ca (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2
0,5 điểm
F (Z = 9): 1s22s22p5
0,5 điểm
Ca → Ca2+ + 2e
0,25 điểm
F + 1e → F-
0,25 điểm
Ca2+ + 2F- → CaF2
0,25 điểm
Câu 5:
(1,0 điểm)
N (Z = 7): 1s22s22p3
0,5 điểm
Công thức electron 
0,25 điểm
Công thức cấu tạo N≡N
0,25 điểm
Câu 6:
(1,5 điểm)
0,5 điểm
 MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
 0,1mol → 0,2mol → 0,1mol
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_1_hoa_10_GDTX.docx