Tài liệu ôn thi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 (Có đáp án)

doc 13 trang Người đăng dothuong Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn thi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu ôn thi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 (Có đáp án)
Đề thi Lịch sử 12
[]
Câu 164	Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong:
A.	Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945)
B.	Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
C.	Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945)
D.	Đại hội Quốc dân Tân Trào
[]	
Hội nghị Ianta được triệu tập ở đâu ? Vào thời gian nào?
A.	Tại Pháp. Từ ngày 04 đến 12 tháng 4 năm 1945
B.	Tại Anh. Từ ngày 04 đến 12 tháng 2 năm 1945
C.	Tại Mĩ. Từ ngày 04 đến 12 tháng 3 năm 1945
D.	Tại Liên Xô. Từ ngày 04 đến 12 tháng 2 năm 1945
[]	
Quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi Đồng minh vào Việt Nam. Đó là nội dung thể hiện trong Nghị quyết nào của Đảng?
A.	Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8
B.	Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (13 đến 15/8/1945)
C.	Nghị quyết của Đại hội Quốc dân Tân Trào
D.	Nghị quyết của ban thường vụ trung ương Đảng họp ngay trong đêm 9/3/1945
[]	
Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
A.	Đấu tranh vũ trang
B.	Đấu tranh bạo lực
C.	Đấu tranh chính trị
D.	Đấu tranh ngoại giao
[]	
Thời cơ trong cách mạng tháng Tám được xác định vào thời điểm lịch sử nào?
A.	Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp
B.	Ngày 12/3/1945, thông qua chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
C.	Ngày 14/8/1945, Nhật bị Đồng minh đánh bại
D.	Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
[]	
Yếu tố nào dưới đây có tác động làm cho cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu
A.	Do thời cơ khách quan thuận lợi
B.	Do thời cơ chủ quan thuận lợi
C.	Do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo
D.	Do nhân dân ta vùng lên đấu tranh đồng loạt ở khắp các địa phương
[]	
Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc gồm những nước nào?
A.	Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc
B.	Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức
C.	Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Nhật, Pháp, Trung Quốc
D.	Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc
[]
Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đã đón nhận đồng minh vào trong cách mạng tháng Tám
A.	Hội nghị toàn quốc (13 – 15/8/1945)
B.	Đại hội quốc dân Tân Trào (16 – 18/8/1945)
C.	Hội nghị quân sự Bắc kỳ (5/1945)
D.	Câu A và B đúng
[]	
Mặt trận nào giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám 1945 ?
A.	Mặt trận liên việt
B.	Mặt trận Việt minh
C.	Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
D.	Mặt trận dân chủ Đông Dương
[]
Hạn chế về lực lượng cách mạng nêu ra trong luận cương chính trị tháng 10/1930 được khắc phục trong mặt trận nào ?
A.	Mặt trận dân chủ Đông Dương
B.	Mặt trận Việt Minh
C.	Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
D.	Mặt trận nhân dân thống nhất phẩn đế Đông Dương
[]	
Mỹ phát động chiến tranh lạnh vào thời gian nào? Gắn liền với đời tổng thống nào?
A.	Tháng 5/1947. Đời tổng thống Tơrumơn
B.	Tháng 6/1947. Đời tổng thống Aixenhao
C.	Tháng 3/1947. Đời tổng thống Tơrumơn
D.	Tháng 5/1947. Đời tổng thống Kennơđi
[]	
Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ đảng ta đã hoàn thành công việc chuẩn bị về chủ chương, đường lối cho cách mạng tháng Tám?
A.	Hội nghị TW lần thứ 6 (tháng 11/1939)
B.	Hội nghị TW lần 8 (tháng 5/1941)
C.	Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945)
D.	Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945)
[]	
Hội nghị TW lần 6 (tháng 11/1939) đã xác định mục tiêu chiến lược trước mắt của cách mạng Đông Dương là gì?
A.	Đánh đổ phong kiến đem lại ruộng đất cho dân cày
B.	Củng cố và xây dựng Đảng thật vững mạnh
C.	Củng cố và xây dựng Mặt trận, đoàn kết toàn dân
D.	Đánh đổ Đế quốc và tay sai
[]	
Vì sao nói rằng hội nghị TW Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt?
A.	Nó hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đề ra trong hội nghị TW 6 (11/1939)
B.	Nó quyết định thành lập mặt trận Việt Minh 
C.	Nó đánh dấu thời điểm Nguyễn ái Quốc về nước
D.	Tất cả các lý do trên đều đúng
[]	
Vấn đề khởi nghĩa vũ trang được đưa ra bàn bạc và quyết định từ thời gian nào để tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
A.	Từ hội nghị TW lần 6 (11/1939)
B.	Từ hội nghị TW lần 8 (5/1941)
C.	Từ Hội nghị TW lần 7 (11/1940)
D.	Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)
[]	
Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Xô-Mĩ chấm dứt “chiến tranh lạnh” giữa 2 nước lớn?
A.	Quan hệ Xô-Mĩ ngày càng được cải thiện
B.	Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa tổng thống George Bus (Mĩ) và Goócbachóp tại đảo Manta vào năm 1939
C.	Xô-Mĩ tuyên bố giải trừ vũ khí hạt nhân
D.	Tất cả các sự kiện trên
[]	
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và chỉ thị của chúng ta” ra đời trong thời điểm lịch sử nào?
A.	Đêm 9-3-1945 
B.	Ngày 10-3-1945
C.	Ngày 12-3-1945
D.	Sáng 13-3-1945
[]	
Niên đại nào dưới đây không thuộc thời kì tiền khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám 1945?
A.	9/3/1945
B.	12/3/1945
C.	14/8/1945
D.	Tất cả các niên đại trên
Đáp án	-c
Câu 183	Lực lượng vũ trang ra đời từ khởi nghĩa Bắc Sơn sau đó thống nhất lại với tên gọi là gì?
A.	Cứu quốc quân
B.	Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
C.	Việt Nam giải phóng quân
D.	Vệ quốc đoàn
[]	
Cao trào kháng Nhật cứu quốc bắt đầu từ thời gian nào?
A.	Tháng 12/1944
B.	Tháng 3/1945
C.	Tháng 5/1945
D.	Tháng 8/1945
[]	
Cuộc cách mạng nước nào tạo ra bước đột phá đối với trật tự hai cực Ianta?
A.	Cách mạng Việt Nam
B.	Cách mạng Cuba
C.	Cách mạng Trung Quốc
D.	Cách mạng ấn độ
[]
15 ngày tổng khởi nghĩa thắng lợi trong cách mạng tháng Tám được tính từ mốc lịch sử nào?
A.	14/8/1945 đến 28/8/1945
B.	15/8/1945 đến 30/8/1945
C.	16/8/1945 đến 30/8/1945
D.	18/8/1945 đến 2/9/1945
[]	
Cách mạng tháng Tám thắng lợi trên thực tế nhân dân ta giành chính quyền từ tay bọn nào?
A.	Pháp – Nhật và bọn phong kiến tay sai
B.	Nhật và bọn phong kiến tay sai
C.	Bọn phong kiến
D.	Tất cả đều đúng
[]	
 Ngày 30/8/1945 ghi dấu sự kiện lịch sử nào trong cách mạng tháng Tám 1945?
A.	Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước
B.	Tổng khởi nghĩa dành chính quyền ở Sài Gòn
C.	Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị
D.	Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi ở Hà Nội
[]	
Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân quyết định nhất đưa cách mạng tháng Tám 1945 giành thắng lợi
A.	Phát xít Nhật bị đồng minh đánh bại
B.	Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo
C.	Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm
D.	Tất cả các nguyên nhân trên
[]	
Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng : cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII-XIX và cách mạng khoa học, công nghệ thế kỷ XX là gì ?
A.	Do sự bùng nổ dân số
B.	Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của cuộc sống con người
C.	Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới
D.	Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân
[]	
Thời gian và địa điểm diễn ra Hội nghị toàn quốc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945?
A.	Ngày 13/8/1945, tại Tân Trào 
B.	Ngày 13/8/1945, tại Pắc Bó
C.	Ngày 15/8/1945, tại Tân Trào
D.	Ngày 16/8/1945, tại Tân Trào
[]
“Hỡi quốc dân đồng bào !..Phát xít Nhật đã đầu hàng Đống minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục ..”
Câu nói đó thể hiện điều gì trong cách mạng tháng tám ? 
A.	Thời cơ khách quan thuận lợi .
B.	Thời cơ chủ quan thuận lợi 
C.	Cách mạng tháng Tám đã thành công .
D.	Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
[]	
Đội Việt Nam giải phóng quân kéo từ Tân trào về giải phóng thị xã Thái Nguyên vào thời gian nào ?
A.	Chiều 15-8-1945
B.	Sáng 15-8-1945
C.	Chiều 16-8-1945
D.	Chiều 18-8-1945
[]	
Các tỉnh nào dưới đây dành chính quyền sớm nhát trong cách mạng tháng tám 1945
A.	Hà Nội, Huế, Sài gòn .
B.	Quảng Ngãi, Quảng Nam, Hà Tĩnh,Quảng Bình 
C.	Bắc Giang, Hải Dương, Bình Định 
D.	Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh ,Quảng Ninh 
[]	
Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học- kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
A.	Phát minh sinh học
B.	Phát minh hóa học
C.	“Cách mạng xanh”
D.	Tạo ra công cụ lao động mới
[]	
Chọn một sự kiện không dồng nhất trong các sự kiện sau đây
A.	Khởi nghĩa Ba Tơ (13/3/1945)
B.	Khởi nghĩa ở Hà Nội (19/8/1945)
C.	Khởi nghĩa ở Huế (23/8/1945)
D.	Khởi nghĩa ở Sài Gòn (25/8/1945)
[]	
Tên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời trong thời điểm lịch sử nào?
A.	Trong Hội nghị toàn quốc diễn ra từ ngày 13 đến 15/8/1945
B.	Trong khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
C.	Trong Đại hội quốc dân Tân Trào (16 đến 18/8/1945)
D.	Trong tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945
[]	
Nội dung nào dưới đây khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ta trên phương diện pháp lý và thực tiễn?
A.	Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Thực dân Pháp hơn 80 năm dân tộc đó phải được tự do,dân tộc đó phải được độc lập
B.	Nước Việt Nam có quyền tự do, độc lập và thật sự đã trở thành một nước tự do, độc lập
C.	Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy
D.	Tất cả các nội dung trên
[]	
Tính chất của cách mạng tháng Tám là gì?
A.	Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
B.	Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân
C.	Cách mạng vô sản
D.	Cách mạng cung đình
[]	
Giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi?
A.	Giai cấp tư sản
B.	Giai cấp vô sản
C.	Giai cấp địa chủ phong kiến
D.	Giai cấp nông dân
[]	
Những sách báo nào của Đảng trong thời kì 1939-1945 đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng?
A.	“Tiếng dân”, “Tin tức”, “Thời mới”
B.	“Giải phóng”, “Cờ giải phóng”, “chặt siềng”, “cứu quốc”, “Việt Nam độc lập”, “kèn gọi lính”
C.	“Tin tức”, “Thời mới”, “Nhành lúa”
D.	Câu a và c đúng
[]	
Tổng bộ Việt Minh đã chỉ thị cho các cấp sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung” vào thời gian nào
A.	5/7/1944
B.	16/8/1945
C.	7/5/1944
D.	13/8/1945
[]
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, lúc mới thành lập có bao nhiêu người?
A.	Do đồng chí Võ Nguyên Giáp – có 36 người
B.	Do đồng chí Trường Chinh – có 34 người
C.	Do đồng chí Phạm Hùng – có 35 người
D.	Do đồng chí Hoàng Sâm – có 34 người
[]	
Bác Hồ viết tuyên ngôn độc lập tại đâu?
A.	Số nhà 48 phố Hàng Ngang – Hà Nội
B.	Số nhà 48 phố Hàng Quạt – Hà Nội
C.	Số nhà 48 phố Hàng Buồm – Hà Nội
D.	Số nhà 84 phố Hàng Ngang – Hà Nội
[]	
Nước Pháp gia nhập vào khối thị trường chung Châu Âu vào năm nào?
A.	Năm 1958
B.	Năm 1957
C.	Năm 1978
D.	Năm 1981
[]	
Sau cách mạng tháng Tám khó khăn nào lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
A.	Khó khăn về kinh tế
B.	Khó khăn về tài chính
C.	Khó khăn về thù trong
D.	Khó khăn về giặc ngoài
[]	
Đối sách của Đảng, chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện sách lược mềm dẻo đối với quân đội Tưởng ở miền Bắc như thế nào?
A.	Độc lập chủ quyền ở nước ta phải giữa vững
B.	Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đứng đầu Đảng và chính phủ
C.	Cung cấp lương thực cho 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc
D.	Tất cả các đối sách trên
[]	
Vì sao Đảng ta chủ chương chuyển từ nhân nhượng với Tưởng sang hòa hoãn với Pháp
A.	Pháp – Tưởng ký hòa ước Hoa- Pháp ngày 28/2/1946
B.	Pháp mạnh hơn Tưởng
C.	Tưởng chuẩn bị rút quân về nước
D.	Pháp, Tưởng đang tranh chấp Việt Nam
[]	
Nêu nội dung của sự kiện lịch sử gắn với ngày 11/3/1951 ở Lào?
A.	Chính phủ kháng chiến Lào được thành lập
B.	Thành lập liên minh Việt- Miên-Lào
C.	Quân tình nguyện Việt Nam giúp Lào giải phóng tỉnh Sầm Nưa
D.	Mặt trận nhân dân Lào ra đời
[]	
Nội dung nào dưới đây thể hiện tính nguyên tắc trong hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946
A.	Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do nằm trong liên hiệp Pháp
B.	Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ
C.	Nước Việt Nam có chính phủ riêng, có quân đội riêng và nền tài chính riêng
D.	Chính phủ Việt Nam chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra miền Bắc Việt Nam
[]	
Việc ký kết hiệp định sơ bộ, ngày 6/3/1946 của ta nhằm mục đích gì?
A.	Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
B.	Phân hóa kẻ thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu
C.	Tạo điều kiện để xây dựng đất nước sau chiến tranh
D.	Thể hiện thiện chí của ta trên trường quốc tế
[]	
“... chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới... ”. Điều gì nói lên sự thật đó ?
A.	Pháp – Tưởng ký hòa ước Hoa- Pháp ngày 28/2/1946 để Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược ra miền Bắc
B.	Pháp đánh chiếm Hải Phòng (27/11/1946)
C.	Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta giải tán lực lượng vũ trang, giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng (18/12/1946)
D.	Câu b và c đúng
[]	
Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở các đô thị nhằm thực hiện mục đích gì?
A.	Phá tan âm mưu xâm lược ngay từ đầu của thực dân Pháp
B.	Tiêu diệt sinh lực địch để kết thúc nhanh chiến tranh
C.	Tiêu hao sinh lực địch, giam chân địch trong thành phố, đảm bảo cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về căn cứ cách mạng an toàn
D.	Tất cả các mục đích trên
[]	
Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào vào thời gian nào?
A.	Tháng 3/1946
B.	Tháng 5/1946
C.	Tháng 8/1946
D.	Tháng 12/1946
[]	
Tác dụng của hiệp định sơ bộ đối với quân đội Tưởng ở miền Bắc?
A.	Vô hiệu hóa quân đội Tưởng ở Miền Bắc
B.	Dùng bàn tay Pháp đuổi quân đội Tưởng ra khỏi miền Bắc
C.	Lợi dụng được quân đội Tưởng để đánh Pháp
D.	Tất cả đều đúng
[]	
Nội dung nào dưới đây không nằm trong Hiệp địn sơ bộ ngày 6/3/1946?
A.	Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia tự do
B.	Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc và rút dần trong 5 năm
C.	Ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hóa.
D.	Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ
[]	
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với chính phủ Pháp Tạm ước 14/9/1946 ở đâu?
A.	ở Paris
B.	ở Phông ten blô
C.	ở Hà Nội
D.	ở Đà Lạt
[]	
Thái độ của thực dân Pháp sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6-3) và Tạm ước (14-9) năm 1946?
A.	Thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định và Tạm ước
B.	Chỉ thi hành Hiệp định, không thi thành Tạm ước
C.	Chỉ thi hành Tậm ước, không thi hành Hiệp định
D.	Ngang nhiên xé bỏ Hiệp định và Tạm ước
[]	
Sau thời kì đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946, đất nước ta bước vào thời kì nào?
A.	Xây dựng phát triển kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
B.	Đấu tranh chống các thế lực thù địch
C.	Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
D.	Tiếp tục đấu tranh chống Pháp và Tưởng
[]	
Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ đầu tiên ở đâu?
A.	ở Hải Phòng
B.	ở Đà Nẵng
C.	ở Hải Dương
D.	ở Hà Nội
[]	
Cuộc chiến đấu ở các dô thị kéo dài đến thời gian nào thì kết thúc?
A.	Tháng 4 – 1947
B.	Tháng 2 – 1947
C.	Tháng 6 - 1947
D.	Tháng 10 – 1947
[]	
Thiện chí của ta thể hiện trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?
A.	Chúng ta muốn hòa bình. Chúng ta phải nhân nhượng.
B.	Chúng ta muốn hòa bình. Chúng ta đã kí hiệp định sơ bộ.
C.	Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
D.	Tất cả các câu đều đúng
[]	
Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A.	Bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
B.	Lôi kéo các nước Tây Âu vào khối NATO
C.	Thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng
D.	Xâm lược các nước ở khu vực Châu á
[]	
Cuộc chiến đấu ở các đô thị của quân dân ta đã phá tan được âm mưu nào của thực dân Pháp ?
A.	Đánh nhanh, thắng nhanh.
B.	Đánh úp.
C.	Dùng người Việt trị người Việt
D.	Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
[]	
Trong các chiến thắng sau đây, chiến thắng nào đã đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta tiến lên bước phát triển nhảy vọt
A.	Cuộc chiến đấu ở các đô thị
B.	Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
C.	Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
D.	Câu A và B đúng
[]	
Chiến dịch nào dưới đây thể hiện cách đánh du kích ngắn ngày của ta?
A.	Cuộc chiến đấu ở các đô thị.
B.	Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
C.	Chiến dịch biên giới thu - đông 1950
D.	Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
[]	
Chiến dịch nào dưới đây thể hiện các đánh diệt viện của ta?
A.	Chiến dịch Hòa Bình
B.	Chiến dịch Tây Bắc
C.	Chiến dịch Việt Bắc
D.	Chiến dịch biên giới
[]	
Trụ sở của Liên Hợp Quốc ở đâu?
A.	ở Oasinhtơn (Mĩ)
B.	ở Niu Oóc (Mĩ)
C.	ở Luân Đôn (Anh)
D.	ở Pari (Pháp)
[]	
Từ năm 1948-1949, Đảng ta chủ trương phát động chiến tranh du kích ở vùng nào nhiều nhất ?
A.	Vùng thành thị 
B.	Vùng tam chiến 
C.	Vùng đông dân cư
D.	Tất cả các vùng trên
[]	
ở Nam Bộ, lần đầu tiên nhân dân ta tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân các cấp vào năm nào ?
A.	Năm 1945
B.	Năm 1946
C.	Năm 1947
D.	Năm 1948
[]	
Năm 1949, chính phủ ta ra sắc lệnh gì có tác dụng dến việc bồi dưỡng sức dân ?
A.	Giảm tức
B.	Cải cách ruộng đất 
C.	Giảm tô 25%
D.	Tất cả các sắc lệnh trên 
[]	
Cuộc cải cách giáo dục lần đầu tiên của nước ta vào năm nào?
A.	Năm 1949
B.	Năm 1950
C.	Năm 1955
D.	Năm 1948
[]	
Liên xô trở thành thành trì của cách mạng thế giới trong thời gian nào 
A.	Từ năm 1945 dến những năm đầu 1970 
B.	Từ năm 1945 dến những năm đầu 1980
C.	Từ năm 1945 dến những năm 1990
D.	Từ năm 1945 dến những năm đầu 1991
[]	
Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị từ tháng 9 năm 1945 dến tháng 2 năm 1947 là gì ?
A.	Giam chân địch ở các đô thị 
B.	Tiêu hao được nhiều sinh lực địch 
C.	Bảo đẩm cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rut về chiến khu an toàn 
D.	Tiêu diệt được nhiều sinh lực định 
[]	
Tướng nào của Pháp chủ chương mở cuộc hành quân với quy mô lớn đánh lên Việt Bắc vào năm 1947? 
A.	Đácgiăngliơ
B.	Bôlaéc
C.	Rơve
D.	đờ lát đơ tát xi nhi 
[]	
âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất baị hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta ? 
A.	Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947
B.	Chiến dịch biên giới thu-đông 1950
C.	Chiến cuộc đông – xuân 1953-1954
D.	Chiến dịch điện biên phủ 1954
[]	
Trận chiến đấu các liệt nhất trong Chiến dich Biên giới thu-đông 1950 là trận nào
A.	Thất Khê 
B.	Cao Bằng
C.	Đông khê 
D.	Đình lập 
[]	
Ai là người trực tiếp nghiên cứu, phê phán chỉ đạo kế hoạch tác chiến từ Trung ương đến địa phương phục vụ cho chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
A.	Trường Trinh
B.	Võ Nguyên Giáp 
C.	Phạm Văn Đồng 
D.	Hồ Chí Minh
[]	
Ai là người nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương rồi tiếp tục xông lên phá lô cốt địch trong Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?
A.	La văn Cầu
B.	Trần Cừ 
C.	Triệu thị Soi 
D.	Đinh thị Dậu 
[]	
Ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai, mở đường cho đơn vị xông lên đánh địch trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950
A.	Trần Cừ
B.	La Văn Cầu
C.	Phan Đình Giót
D.	Bế Văn Đàn
[]	
Chủ tịch Hồ chí Minh kêu gọi “Phá cho rộng, phá cho sâu, phá cho bọn Pháp không còn lợi dụng được ...”.Lời kêu gọi ấy phục vụ cho đường lối kháng chiến nào của Đảng ta ? 
A.	Toàn dân 
B.	Toàn diện 
C.	Lâu dài 
D.	Tự lực cánh sinh
[]	
Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định cho vùng bị lấn chiếm. Đó là kế hoạch nào của Pháp?
A.	đác-giăng-liơ
B.	Rơve
C.	đờ lát ơ tát xi nhi 
D.	Na va
[]	
Ngày 3-3-1951, diễn ra sự kiên tiêu biểu nào thể hiên việc xây dựng hậu phương trong kháng chiến chống pháp?
A.	Thành lập mặt trận Việt-Miên-Lào
B.	Thành lập mặt trận Việt Minh
C.	Thành lập Hội quốc dân Việt Nam 
D.	Thành lập mặt trận Liên Việt 
[]	
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ta họp vào thời gian nào? ở đâu?
A.	Tháng 2-1951. ở Chiêm Hóa-Tuyên Quang
B.	Tháng 2-1951. ở Đình Bảng-Bắc Ninh
C.	Tháng 10-1951. ở Chiêm Hóa -Tuyên Quang 
D.	Tháng 2 –1951. ở Pắc Bó –Cao Bằng
[]	
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng quyết định đổi tên Đảng ta thành :
A.	Đảng Cộng Sản Đông Dương 
B.	Đảng lao Động Việt Nam 
C.	Đảng Cộng Sản Việt Nam
D.	Đảng Lao Dộng Đông Dương 
[]	
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã bầu ai làm Chủ tịch Đảng ?
A.	Trường Trinh
B.	Phạm Văn Dồng 
C.	Võ Nguyên Giáp 
D.	Hồ Chí Minh 
[]	
Đầu tháng 3 năm 1951, Mặt trận việt Minh và Liên Việt hợp nhất thành tổ chức nào?
A.	Mặt trận liên việt 
B.	Mặt trân quốc dân Việt Nam 
C.	Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam 
D.	Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam

Tài liệu đính kèm:

  • doc1000_cau_trac_nghiem.doc