Ôn tập học kì I Toán lớp 7

doc 14 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1303Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kì I Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập học kì I Toán lớp 7
ÔN TẬP HỌC KÌ I
 A.    ĐẠI SỐ
DẠNG 1:  TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC:
BÀI 1: THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH, TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC :
      A) 
      B) 
      C)  A = 4X2 – 3X – 2 KHI  |X| = 
BÀI 2: THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
 A)            
 B)     (-0,125)(1,3)(-8)  +  (-0,25)(-4)(-3,7)
C)      
D)     
BÀI 3: THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
          A)             B)           	C)        : 
D) 2 - 4          E)  23 : ( ) – 30  : ( )          F)   (-3)3 – (– )2
BÀI 4: TÍNH:         
A)                     B) 	C)          D)           	 E)  -  +               	F) 
G) 
BÀI 5: TÍNH
A)                       B)                        C) 
BÀI 6: SO SÁNH
A)      230 VÀ 320         B)  (-32)9 VÀ (-18)13     C)230 + 320 + 430 VÀ 3.2410
E)      5300  VÀ 3500      F)  2515 VÀ 810.330         F)  VÀ 14 	G)  VÀ 7
BÀI 7: CHỨNG MINH RẰNG:
A)      519 + 518 + 517 CHIA HẾT CHO 31
B)      817 – 279 – 913 CHIA HẾT CHO 45
C)      796 + 795 – 794 CHIA HẾT CHO 11
DẠNG 2: TÌM X:
BÀI 1: TÌM X BIẾT:      
      A/                 B/     
BÀI 2: TÌM X, BIẾT:
          A)                      B)   
C)                    D)  
BÀI 3  TÌM X         
A)    = X2          B)      -  = 0           	 C) = 36       
D)                                         E) 
BÀI 4: TÌM X BIẾT:
BÀI 5: TÌM X BIẾT
      A) (X – 5) : 3 = 2X : 7	B)   	C)   
      D)   3X + 3X+2 = 81	E) (-2) . (-2)X+1 = -128	G) 
BÀI 6:TÌM SỐ TỰ NHIÊN N BIẾT:
            A/                                  B/  
BÀI 7: TÌM X BIẾT
A)      2X -  = -             	B)      -  - X -    =  1    
C)      	D)    33X : 11X =243
BÀI 8: TÌM X, Y, A, B, C BIẾT:
A)            	VÀ     
B)       	VÀ 	A – B + C = -49
C)       	VÀ 	X – Y = 42
D)      	VÀ 	X – 3Y = 
E)       	VÀ 	XY = -54
F)       4X = 7Y	VÀ  	X – 5Y = -13
G)      2A = 3B = 4C 	VÀ 	A + B – C = 7
DẠNG 3: CHỨNG MINH BIỂU THỨC
CHO  , CHỨNG MINH:
A)                               B)          
C)                  D)  
DẠNG 4 :
CHO HÀM SỐ Y = F(X) = 2X2 – 3. TÍNH 
CHO HÀM SỐ Y = 5 – 2X. TÍNH
A)      F(-2) ; F(-1,5) ; F(0)
B)      GIÁ TRỊ CỦA X TƯƠNG ỨNG VỚI Y = -5 ; 0 ; 3,1
CHO HÀM SỐ Y = F(X) = AX. TÌM A NẾU 
DẠNG 5: TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA BIỂU THỨC:
A)      |X – 2001| + 5                   B) |1 – X| – 3           
C) 	7 – |X – 2001| + 5            D) -12 – |X – 2001|
DẠNG 6: TOÁN TỈ LỆ:
BA LỚP 71, 72, 73 CÓ 141 BẠN ĐI TRỒNG CÂY. BIẾT RẰNG SỐ CÂY MỖI BẠN HỌC SINH LỚP 71, 72, 73 TRỒNG ĐƯỢC  THEO THỨ TỰ LÀ 3, 4, 5 CÂY VÀ SỐ CÂY MỖI LỚP TRỒNG ĐƯỢC LÀ BẰNG NHAU. HỎI MỖI LỚP CÓ BAO NHIÊU BẠN ĐI TRỒNG CÂY?
MỘT ĐÁM ĐẤT HÌNH CHỮ NHẬT CÓ CHU VI LÀ 70 M. TỈ SỐ GIỮA HAI  CẠNH LÀ  . TÍNH DIỆN TÍCH CỦA HÌNH CHỮ NHẬT TRÊN.
CÓ 32 TỜ GIẤY BẠC GỒM 3 LOẠI: LOẠI 20 000Đ, LOẠI 50 000Đ VÀ LOẠI 100 000Đ. TỔNG TRỊ GIÁ MỖI LOẠI TIỀN ĐỀU BẰNG NHAU. HỎI MỖI LOẠI TIỀN CÓ BAO NHIÊU TỜ?
CÓ 3 CUỘN VẢI, NGƯỜI TA BÁN ĐI 1/3 SỐ VẢI CUỘN THỨ 1; 1/4 SỐ VẢI Ở  CUỘN THỨ 2; 1/5 SỐ VẢI CUỘN THỨ 3 THÌ SỐ VẢI CÒN LẠI Ở 3 CUỘN BẰNG NHAU. HỎI MỖI CUỘN DÀI MẤY MÉT? BIẾT CUỘN THỨ 1 HƠN CUỘN THỨ 2 LÀ 28M.
BA ĐƠN VỊ CÙNG ĐÓNG GÓP 54 TRIỆU ĐỒNG ĐỂ XÂY MỘT CÂY CẦU. TÍNH SỐ TIỀN MỖI ĐƠN VỊ GÓP BIẾT RẰNG SỐ TIỀN GÓP TỈ LỆ THUẬN VỚI KHOẢNG CÁCH ĐƠN VỊ MỘT CÁCH CẦU 2KM, ĐƠN VỊ 2 CÁCH 5KM, ĐƠN VỊ 3 CÁCH 8KM.
BA LỚP 7A, 7B, 7C TRỒNG ĐƯỢC 358 CÂY. BIẾT RẰNG SỐ CÂY 7A VÀ 7B TRỒNG TỈ LỆ 6 : 11, 7A VÀ 7C TRỒNG TỈ LỆ 7 : 10. TÌM SỐ CÂY MỖI LỚP TRỒNG ĐƯỢC.
CHO 12 CÔNG NHÂN XÂY MỘT CĂN NHÀ TRONG 96 NGÀY THÌ XONG. HỎI 18 CÔNG NHÂN XÂY CĂN NHÀ ĐÓ HẾT BAO NHIÊU NGÀY (NĂNG XUẤT NHƯ NHAU)?
CHO HÌNH CHỮ NHẬT CÓ DIỆN TÍCH LÀ 135M2 BIẾT CHIỀU DÀI VÀ CHIỀU RỘNG TỈ LỆ VỚI 5 VÀ 3. TÍNH CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT.
ĐÀO 1 CON MƯƠNG CAN 30 NGƯỜI LÀM TRONG 8 GIỜ. NẾU TĂNG THÊM 10 NGƯỜI THÌ THỜI GIAN GIẢM ĐƯỢC MẤY GIỜ?
CHIA 176 THÀNH 3 PHẦN TỈ LỆ NGHỊCH VỚI 3, 4, 9.
BA CÔNG NHÂN LÀM TẤT CẢ 680 DỤNG CỤ TRONG 1 THỜI GIAN. ĐỂ LÀM 1 DỤNG CỤ NGƯỜI THỨ NHẤT CẦN 5 PHÚT, NGƯỜI THỨ HAI CẦN 6 PHÚT, NGƯỜI THỨ BA CẦN 9 PHÚT. TÍNH SỐ DỤNG CỤ MỖI NGƯỜI LÀM ĐƯỢC.
BA LỚP 7A, 7B, 7C CÙNG CHĂM SÓC VƯỜN TRƯỜNG, DIỆN TÍCH 90M2. DIỆN TÍCH MỖI LỚP TỈ LỆ VỚI SỐ HỌC SINH CỦA LỚP. BIẾT TỈ SỐ HỌC SINH LỚP 7A VÀ 7B LÀ 4 : 5, TỈ SỐ HỌC SINH 7B, 7C LÀ 5 : 6. TÍNH PHẦN DIỆN T ÍCH MỖI LỚP NHẬN CHĂM SÓC.
MỘT ĐỘI TRỒNG CÂY CỦA LÂM TRƯỜNG LÚC ĐẦU CÓ 50 NGƯỜI, DỰ ĐỊNH TRỒNG XONG TRONG 30 NGÀY. NHƯNG ĐỘI LẠI ĐƯỢC BỔ SUNG THÊM 25 NGƯỜI. VẬY ĐỂ TRỒNG XONG CÁNH RỪNG ĐÓ, ĐỘI ĐÃ LÀM VIỆC TRONG BAO NHIÊU NGÀY?
B. HÌNH HỌC
BÀI 1: CHO TAM GIAC ABC VUÔNG TẠI A. QUA B VẼ ĐƯỜNG THẲNG B SONG SONG VỚI AC, QUA C VẼ ĐƯỜNG THẲNG C SONG SONG VỚI AB. GỌI D LÀ GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG B VÀ C.
A)      CHỨNG MINH: DCDB = DBAC
B)      GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AC. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA MB, LẤY ĐIỂM E SAO CHO ME = MB. CHỨNG MINH DMCE = DMAB, SUY RA CE VUÔNG GÓC VỚI AC.
C)      CHỨNG MINH: C LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG DE.
BÀI 2: CHO DABC GỌI M, N LẦN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AC, AB TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA MB LẤY ĐIỂM D SAO CHO MD = MB. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA NC LẤY ĐIỂM E SAO CHO NE = NC. CHỨNG MINH:
1) DAMD = DCMB                            
2) AE // BC                            
3) A LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DE.
BÀI 3:  CHO DABC (ABAC), TIA AX ĐI QUA TRUNG ĐIỂM M CỦA BC. KẺ BE VÀ CF VUÔNG GÓC VỚI AX.    ( EAX ; FAX)
A)      CHỨNG MINH: AE = CF.
B)      CHỨNG MINH: GÓC EBM = GÓC FCM.
C)      CHỨNG MINH: BE = CF.                                                                   
BÀI 4: CHO TAM GIÁC ABC. GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC. VẼ AH   BC. TRÊN TIA ĐỐI CỦA HAI TIA MA VÀ HA LẦN LƯỢT LẤY ĐIỂM E, F SAO CHO ME = MA, HF = HA.
A/ CHỨNG MINH CE // AB VÀ CE = AB.
B/ CHỨNG MINH  CE = BF.
C/ DABC PHẢI CÓ ĐIỀU KIỆN GÌ  ĐỂ CE    BE?
BÀI 5: CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A. GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA MA LẤY ĐIỂM D SAO CHO MA = MD.
A/ CHỨNG MINH AB = CD.
B/ CHỨNG MINH BD SONG SONG VỚI AC.
C/ TÍNH SỐ ĐO GÓC ABD.
BÀI 6: CHO DABC, AB = AC. TRÊN CẠNH AB LẤY ĐIỂM D, TRÊN CẠNH AC LẤY ĐIỂM E SAO CHO AD = AE. GỌI M LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BE VÀ CD. CHỨNG MINH RẰNG:
A.       BE = CD
B.      DBMD = DCME
C.       AM LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC BAC
BÀI 7:  CHO rABC, ĐIỂM M THUỘC CẠNH BC, I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AM. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA IB LẤY ĐIỂM E SAO CHO IE = IB. CHỨNG MINH:
A)      AE = BM
B)      AE // BC
C)      ĐƯỜNG THẲNG CI CẮT ĐƯỜNG THẲNG AE Ở F. CHỨNG MINH I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CF.
BÀI 8: CHO OT LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC NHỌN XOY. TRÊN OX LẤY ĐIỂM A, TRÊN OY LẤY ĐIỂM B SAO CHO OA = OB. TRÊN OT LẤY ĐIỂM H, OH > OA. TIA AH CẮT TIA OY TẠI M, TIA BH CẮT TIA OX TẠI N.
A)      CHỨNG MINH: 
B)      CHỨNG MINH: 
C)      CHỨNG MINH: 
D)      GỌI K LÀ TRUNG ĐIỂM MN. CHỨNG MINH: K THUỘC TIA OT.
BÀI 9: DABC VUÔNG TẠI A, GÓC ABC = 600, D THUỘC TIA ĐỐI AC, AD = AC.
A)      TÍNH SỐ ĐO GÓC ACB
B)      CHỨNG MINH :
C)      VẼ BX LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC ABC. QUA C VẼ ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI AC, CẮT BX TẠI E. CHỨNG MINH :
BÀI 10: CHO DABC CÓ GÓC B = GÓC C. TIA PHÂN GIÁC GÓC A CẮT BC TẠI D. CHỨNG MINH:
A)      
B)      VẼ  TẠI H;   TẠI K. CHỨNG MINH HB = KC.
C)      HK // DC.
BÀI 11: CHO DABC CÓ AB = AC, M LÀ TRUNG ĐIỂM CẠNH BC
A)      CHỨNG MINH: DAMB = DAMC.
B)      QUA A, VẼ ĐƯỜNG THẲNG A AM. CHỨNG MINH: AM BC VÀ A // BC.
C)      QUA C, VẼ ĐƯỜNG THẲNG B // AM. GỌI N LÀ GIAO ĐIỂM CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG A VÀ B. CHỨNG MINH: DAMC = DCAN.
D)      GỌI I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AC. CHỨNG MINH: I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN MN.
BÀI 12: DABC, M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CẠNH BC. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA MA LẤY ĐIỂM D, SAO CHO MD = MA.
A)      CHỨNG MINH: DMAB = DMDC
B)      CHỨNG MINH: AB = CD VÀ AB // CD
C)      CHỨNG MINH: 
D)      TRÊN CÁC ĐOẠN THẲNG AB,CD LẦN LƯỢT LẤY CÁC ĐIỂM E, F SAO CHO AE = DF. CHỨNG MINH RẰNG: E, M, F THẲNG HÀNG.
C. ĐỀ THI HKI
ĐỀ 1
QUẬN 1, TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2010 – 2011
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
BÀI 1. (2,5 ĐIỂM)
THỰC HIỆN PHÉP TÍNH:
A) (–2010)0 +                            
B) 3
C) 
BÀI 2. (1,5 ĐIỂM)
TÌM X, BIẾT :
A)                                            B)  (VỚI X Π¥)
BÀI 3. (1,5 ĐIỂM)
TÌM DIỆN TÍCH CỦA MỘT KHU ĐẤT HÌNH CHỮ NHẬT BIẾT ĐỘ DÀI HAI CẠNH TỈ LỆ VỚI CÁC SỐ 1 ; 4 VÀ CHU VI KHU ĐẤT LÀ 50M.
BÀI 4. (1 ĐIỂM)  CHO HÀM SỐ Y = F(X) = X2 + 2. TÌM X, SAO CHO: F(X) = 3.
BÀI 5. (3,5 ĐIỂM)
CHO TAM GIÁC ABC, GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CẠNH BC. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA MA LẤY ĐIỂM D SAO CHO MD = MA. CHỨNG MINH RẰNG:
A) DMAB = DMDC.
B) AB = CD VÀ AB // CD.
C) .
D) TRÊN CÁC ĐOẠN THẲNG AB, CD LẦN LƯỢT LẤY CÁC ĐIỂM E, F SAO CHO AE = DF. CHỨNG MINH RẰNG E, M, F THẲNG HÀNG.
ĐỀ 2
QUẬN 3, TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2010 – 2011
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
BÀI 1. (3 ĐIỂM)
THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH:
A) A =                                       B) B = 
C) C =                    D) D = 
BÀI 2. (2 ĐIỂM)   TÌM X, BIẾT :
A)                                                  B) 
BÀI 3. (2 ĐIỂM) BA LỚP 7A, 7B, 7C QUYÊN GÓP SÁCH CŨ ĐƯỢC 180 QUYỂN. HỎI SỐ SÁCH QUYÊN GÓP CỦA MỖI LỚP LÀ BAO NHIÊU QUYỂN? BIẾT RẰNG SỐ SÁCH LỚP 7A, 7B, 7C TỈ LỆ VỚI 3, 4, 13.
BÀI 4. (3 ĐIỂM)
CHO DABC CÓ BA GÓC NHỌN. GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AC. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA MB, LẤY ĐIỂM D SAO CHO MD = MB.
A) CHỨNG MINH: DMAB = DMCD.
B) GỌI H LÀ ĐIỂM NẰM GIỮA B VÀ C. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA MH LẤY ĐIỂM K SAO CHO MK = MH. CHỨNG MINH: KD // BH.
C) CHỨNG MINH: 3 ĐIỂM A, K, D THẲNG HÀNG.
ĐỀ 3
QUẬN 9, TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2010 – 2011
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
BÀI 1. (3 ĐIỂM)
THỰC HIỆN PHÉP TÍNH :
A)                                               B) 
C)                                                              D) 0,5 + 
BÀI 2. (3 ĐIỂM)
A) TÌM X BIẾT: A)                           B) 
C) TÌM CÁC SỐ X, Y, Z BIẾT:  VÀ X – Y + Z = 30.
BÀI 3. (1 ĐIỂM)
TÌM SỐ HỌC SINH LỚP 7A VÀ 7B BIẾT RẰNG 7A NHIỀU HƠN LỚP 7B LÀ 7 HỌC SINH VÀ TỈ SỐ HỌC SINH CỦA LỚP 7A VÀ 7B LÀ 7 : 6.
BÀI 4. (3 ĐIỂM)
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A CÓ GÓC .
A) 	TÍNH SỐ ĐO GÓC                              
B) 	TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA AC LẤY ĐIỂM D SAO CHO AD = AC. 
CHỨNG MINH: DABD = DABC.                                        
C) 	VẼ TIA BX LÀ TIA PHÂN GIÁC CUA GÓC . QUA C VẼ ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI AC, CẮT TIA BX TẠI E. CHỨNG MINH : AC = BE                     
ĐỀ 4
QUẬN TÂN BÌNH, TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2009 – 2010
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
BÀI 1. (2 ĐIỂM)
THỰC HIỆN PHÉP TÍNH:
A =                                B = 
C =                                               D = 
BÀI 2. (1,5 ĐIỂM)
TÌM X BIẾT :
A)                            B)                                    C) 
BÀI 3. (2,5 ĐIỂM)
A) TÌM A, B BIẾT:  VÀ A – B = –30
B) MỘT TAM GIÁC CÓ CHU VI LÀ 63 CM VÀ BA CẠNH CỦA NÓ TỈ LỆ VỚI 5 ; 7 ; 9. TÍNH ĐỘ DÀI BA CẠNH CỦA TAM GIÁC ĐÓ.
BÀI 4. (1 ĐIỂM)
CHO BIẾT DABC = DDQK, TRONG ĐÓ CÓ AC = 7 CM, GÓC A = 750, GÓC C = 450. TÍNH ĐỘ DÀI CẠNH DK VÀ SỐ ĐO GÓC Q CỦA DDQK.
BÀI 5. (1 ĐIỂM) 
CHO TAM GIÁC ABC CÓ AB < AC. TRÊN CẠNH AC LẤY ĐIỂM D SAO CHO AD = AB. GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CẠNH BD.
A) CHỨNG MINH: DABM = DADM
B) TIA AM CẮT CẠNH BC TẠI K. CHỨNG MINH: DABK = DADK
C) TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA BA LẤY ĐIỂM F SAO CHO BF = BC. CHỨNG MINH BA ĐIỂM F, K, D THẲNG HÀNG.
ĐỀ 5
QUẬN BÌNH THẠNH, TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2010 – 2011
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
BÀI 1. (3 ĐIỂM)
THỰC HIỆN PHÉP TÍNH :
A) 1                                                B) 
C)                                         D) 
BÀI 2. (3 ĐIỂM)   TÌM X BIẾT
A)                                                     B) 
C) 3X.33 = 81                                                       D) 
BÀI 3. (1 ĐIỂM)  TÌM 3 SỐ A, B, C TỈ LỆ VỚI 2, 3, 5 BIẾT 2A + B – C = 40.
BÀI 4. (3 ĐIỂM) CHO TAM GIÁC ABC CÓ AB = AC. TIA PHÂN GIÁC CỦA  CẮT BC TẠI D.
A) CHỨNG MINH: DABD = DACD.
B) TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA AD LẤY ĐIỂM E SAO CHO AE = AD VÀ TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA AB LẤY ĐIỂM F SAO CHO AF = AB. CHỨNG MINH EF = BD.
C) GỌI H TRUNG ĐIỂM FC. CHỨNG MINH: AH LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA CAF.
D) CHỨNG MINH AH // BC.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_tap.doc