CHUYÊN ĐỀ: Dạy & Học Hĩa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” “Mục tiêu của chúng tơi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức mơn Hĩa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 Trang 1 ƠN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 1 ( HHT) I. Phần tự luận: Câu 1. A , B là hai nguyên tử của hai nguyên tố cách nhau 5 nguyên tố, tổng số hiệu nguyên tử của A và B là 28. ( ZA < ZB) a. Xác định A và B và vị trí của A, B trong bảng tuần hồn. b. Viết cơng thức oxit cao nhất và cơng thức hidroxit tương ứng của A, B. c. E và A cĩ số hiệu electron ở phân lớp s là 2. Hãy xác định nguyên tố E và vị trí của E trong bảng tuần hồn. Câu 2. Cho 10.08 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ( cĩ chu kỳ liên tiếp nhau) tác dụng với 69.52 ml dung dịch HCl 10% ( d = 1.05g/ml) thu được 1.792 lít khí ( đktc). a. Xác định tên của hai kim loại kiềm? b. Tính C% của dung dịch tạo thành sau phản ứng. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nguyên tố R cĩ cơng thức oxit cao nhất là R2O5. Vậy cơng thức hợp chất khí với hiđro là: A. RH5 B. RH2 C. RH3 D. RH4 Câu 2. Chọn câu đúng: A. Trong chu kỳ theo chiều giảm dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần. B. Trong một nhĩm, tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của độ âm điện. C. Trong một nhĩm, bán kính nguyên tử giảm dần tính kim loại tăng dần. D. trong một chu kỳ, tính phi kim tăng dần theo chiều giảm của độ âm điện. Câu 3. Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hồn tịan vào 100ml H2O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là : A. 11.7 g B.109.8 g C. 9.8 g D. 110 g Câu 4. Ion R+ cĩ cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhĩm nào? A. Chu kì 4, nhĩm IIA B. Chu kì 4, nhĩm IA C. Chu kì 3, nhĩm VIA D. Chu kì 3, nhĩm VIIIA Câu 5. Để trung hịa hồn tồn 500 ml dung dịch gồm NaOH 0.5M và Ba(OH)2 0.2M thì cần dùng bao nhiêu ml dung dịch gồm HCl 0.6M và H2SO4 0.3M A. 375 ml B. 450 ml C 300 ml D. 350 ml Câu 6. Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 3 B. 4 và 3 C. 3 và 4 D. 4 và 4 Câu 7. Những tính chất nào sau đây khơng biến đổi tuần hồn? A. Số lớp electron B. Số electron lớp ngồi cùng C. Tính kim loại, tính phi kim D. Hĩa trị cao nhất với oxi Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngơ Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Facebook.com/hoahoc.org (Ngơ Xuân Quỳnh) Trang 2 2017 Câu 8. Cho 31.2 gam Kali tác dụng với 182.5 gam dung dịch HCl 10% . Nồng độ C% của dung dịch sau phản ứng cĩ giá trị nào sau đây: A. 17.5% B. 7.89% C. 25.39% D. 17.5% và 7.89% Câu 9. Một ntố R cĩ cấu hình electron 1s22s22p3. Cơng thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro của R là A. RO2 và RH4 B. RO2 và RH2 C. R2O5 và RH3 D. RO3 và RH2 Câu 10. Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là: A. Si > S > Cl > F B. F > Cl > Si > S C. Si >S >F >Cl D. F > Cl > S > Si Câu 11. Cho 1.71 gam hỗn hợp gồm hai kim loại A, B thuộc nhĩm IA cĩ hai chu kì liên tiếp nhau tác dụng với H2O dư thu được 1.456 lít khí H2 ( đktc). % theo khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là ( ZA < ZB). A. 32.75% B. 46.52% C/ 40.35% D. 50.65% Câu 12. Cho các nguyên tử Na; K; Mg. Thứ tự tăng dần bán kính của các nguyên tử trên là A. Na < Mg < K B. K < Mg < Na C. Mg < Na < K D. K < Na < Mg Câu 13: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Trong một nhĩm A, bán kính nguyên tử tăng theo chiều giảm độ âm điện. B. Trong một nhĩm A, năng lượng ion hố thứ nhất giảm theo chiều tăng độ âm điện. C. Trong một chu kì, tính kim loại tăng theo chiều tăng độ âm điện. D. Trong một chu kì bán kính nguyên tử giảm theo chiều giảm độ âm điện. Câu 14. A là oxit cao nhất của R, B là hợp chất khí vứi hidro của R. Hĩa trị của R trong A gấp 3 lần hĩa trị của R trong B. Tỉ khối của A/B bằng 2.353. %R trong hidroxit cao nhất. A. 40% B. 32.65% C. 48.52% D. 35.14% Câu 15. A là hợp chất của C và H. Tỉ khối của A đối với O2 là 1.3125. Cơng thức phân tử của A là: A. C3H6 B. C2H6 C. C3H8 D. C5H10. Câu 16. Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây cĩ cơng thức oxit cao nhất ứng với cơng thức R2O3 ? A. 15P B. 12Mg C. 14Si D. 13Al Câu 17. Dãy nguyên tố cĩ số thứ tự trong bảng tuần hồn sau chỉ gồm các nguyên tố d, đĩ là: A. 24, 39, 74 B. 13, 33, 54 C. 19, 32, 51 D. 11, 14, 22 Câu 18. X, Y cách nhau 3 nguyên tố trong bảng tuần hồn, tổng điện tích hạt nhân của X và Y là 28. Hidroxit tương ứng của X và Y cĩ dạng. A. XOH và H2YO4 B. X(OH)2 và HYO4. C. X(OH)2 và H3YO4 D. X(OH)2 và H2YO4. Câu 19. Oxit cao nhất của Y cĩ dạng YO3, trong hợp chất khí với Hidro của Y cĩ %H là 5.88%. Một kim loại M khi kết hợp với Y tạo ra hợp chất MY2. Trong đĩ %M là 46.67%. Vậy kim loại M là: A. Cu B. Fe C. Ca D. Mn Câu 20. Cho 28 gam kim loại kiềm thổ M tác dụng với 500 ml H2O thu được dung dịch X và khối lượng của dung dịch tăng thêm 26.6 gam. Nồng độ C% của dung dịch sau là: A. 12.4% B. 10.5% C. 9.81% D9,84% CHUYÊN ĐỀ: Dạy & Học Hĩa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” “Mục tiêu của chúng tơi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức mơn Hĩa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 Trang 3 ƠN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 2 ( HHT) I. Phần tự luận: Câu 1. Tổng số hạt trong ion X3- là 49. Trong X3- số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 17. Tổng số hạt trong ion Y3+ là 37. Số hạt khơng mang điện của X3- nhiều hơn số hạt khơng mang điện là Y3+ là 2. a. Tìm X, Y và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hồn. b. Tính % của X và Y trong cơng thức hidroxit tương ứng cao nhất của chúng. c. Z là một nguyên tố cĩ số hiệu electron s so với X là 1. Biết Z thuộc chu kì 4. Viết cấu hình electron của Z. Câu 2. Cho 5.36 gam hỗn hợp muối Kali của hai halogen X, Y ( cĩ chu kì liên tiếp nhau) tác dụng với dung dịch AgNO3 25% ( cĩ dư 15% so với lượng cần phản ứng ) thì thu được hai kết tủa cĩ khối lượng là 9.5 gam. a. Xác định X, Y và % theo khối lượng hai muối trong hỗn hợp đầu. b. Tính C% của dung dịch sau phản ứng. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1. Cho một nguyên tố A cĩ cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3px. ( x ≠0). Câu nào sau đây là chưa chính xác. A. Lớp ngồi cùng của A cĩ x electron. C. A thuộc chu kì 3. B. A là nguyen tố thuộc nhĩm chính. D. Tổng electron của s nhỏ hơn tổng electron p. Câu 2. Tìm câu sai trong các cấu sau đây: A. Bảng tuần hồn gồm cĩ các ơ nguyên tố, các chu kỳ và các nhĩm. B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Bảng tuần hồn cĩ 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Bảng tuần hồn cĩ 8 nhĩm A và 8 nhĩm B. Câu 3. Khí A cĩ %C = 81.81% và %H là 18.19%. Tỉ khối của A đối với N2 cĩ giá trị nào sau đây. A. 1.64 B. 1.5 C. 1.57 D. 2.6 Câu 4. Nguyên tố R thuộc chu kì n nhóm VIA nên cấu hình e nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản là: A. np 6 B. ns 2 np 4 C. nd 6 D. (n – 1)d5 s1 Cau 5 Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt là có cấu hình e như sau: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p5 E. 1s22s22p63s23p63d64s2 F. 1s22s22p63s23p1. Các nguyên tố thuộc cùng chu kì là: A. A, D, E B. B, C, E C. C, D D. A, B, F Câu 6. Hịa tan hồn tồn m gam kim loại X thuộc nhĩm IA vào 40 gam nước thu được 0.56 lít khí ( đktc) và dung dịch X cĩ nồng độ C% = 6.683%. Kim loại X là: A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 7. Cho 9.9 hỗn hợp gồm hai muối cacbonat A2CO3 và BCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10.78 gam muối clorua khan và V lít khí ( đktc). Giá trị của V là: A. 1.344 lít B. 1.792 lít C. 1.586 lít D. 2.24 lít Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngơ Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Facebook.com/hoahoc.org (Ngơ Xuân Quỳnh) Trang 4 2017 Câu 8: Cation R+ cĩ cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Vị trí của R trong bảng tuần hồn là: A. Chu kỳ 3, nhĩm VIA B. Chu kỳ 3, nhĩm IA C. Chu kỳ 3, nhĩm VIIA D. Chu kỳ 2, nhĩm VIIA Câu 9: Cho các nguyên tố sau: 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Chiều giảm dần tính bazo của các hidroxit là A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH. C. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. D. Mg(OH) 2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH Câu 10. Khí X cĩ dạng CaHb cĩ %C bằng 81.82% và Y cĩ dạng CxHy cĩ %C bằng 80%. Hỗn hợp A gồm hai khí X và Y cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 16,75. % theo thể tích của hai khí X và Y lần lượt là: A. 20% và 80% B. 25% và 75% C. 80% và 20% D. 75% và 25% Câu 11: Nguyên tố R cĩ cơng thức oxit cao nhất là RO2. Cơng thức của hợp chất khí với hiđro là: A. RH3 B. RH4 C. H2R D. HR Câu 12: Các nguyên tố: Cl, C, Mg, Al, S được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hố trị cao nhất với oxi. Đĩ là: A. Cl, C, Mg, Al, S B. S, Cl, C, Mg, Al C. Mg, Al, C, S, Cl D. Cl, Mg, Al, C, S Câu 13. Một nguyên tố cĩ tổng số các hạt trong nguyên tử bằng 34. Biết nguyên tố đĩ thuộc nhĩm IA. Vậy đĩ là nguyên tố: A. K B. Na C. Ca D. O Câu 14: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhĩm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đĩ là: A. Sr và Ba B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Be và Mg Câu 15. Hợp chất khí của R với hidro cĩ dạng là RH2. A là oxit cao nhất của R cĩ %R bằng 40%. Cho m gam A vào 85 gam nước thì thu được dung dịch cĩ nồng độ 80%. Tính m? A. 40 gam B. 160 gam C. 80 gam D. 90 gam Câu 16. Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau đây về quy luật biến thiên tuần hồn trong 1 chu ḱ khi đi từ trái sang phải. A. Hĩa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ IVII B. B. Hĩa trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ VII I C.Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần D.Oxit và hidroxit cĩ tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần. Câu 17: Hồ tan hồn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X và Y ( X, Y đều thuộc nhĩm IIA) vào nước được 100ml dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dung dịch M. Cơ cạn M được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 9,12 B. 9,20 C. 9,10 D. 9,21 Câu 18: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hồn thì: A. Kim loại mạnh nhất là natri B. Phi kim mạnh nhất là clo C. Phi kim mạnh nhất là oxi D. Phi kim mạnh nhất là flo Câu 19: X là một oxit của một nguyên tố thuộc nhĩm VIA trong bảng tuần hồn cĩ tỉ khối so với metan (CH4) bằng 4. Cơng thức hố học của X là: ( Biết khối lượng nguyên tử của S, Se, Te lần lượt là 32; 79; 128) A. SO3 B. SO2 C. SeO3 D. TeO2 Câu 20: Hồ tan hồn tồn 0,31 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhĩm IA vào nước thì thu được 0,112 lít khí hiđro ( ở đktc). X và Y là: A. Na và K B. Rb và Cs C. Li và Na D. K và Rb CHUYÊN ĐỀ: Dạy & Học Hĩa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” “Mục tiêu của chúng tơi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức mơn Hĩa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 Trang 5 ƠN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 3 ( HHT) I. Phần tự luận: Câu 1. Ion X- và Y2+ cĩ cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3s23p6. a. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hồn. b. Viết cơng thức oxit cao nhất của X, Y. c. Tính %O trong hidroxit cao nhất của X, Y. d. Cho 3.36 lít khí A ( hợp chất khí với hidro của X) vào 40 gam dung dịch B ( là hidroxit cao nhất của Y) thu được dung dịch Z. Tính C% của dung dịch Z. Câu 2. Hịa tan hồn tồn 7.2 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của kim loại nhĩm IIA vào 36.5 gam dung dịch HCl 15% thu được dung dịch X. Nếu cơ cạn dung dịch X thì thu được 7.86 gam muối khan. a. Tìm cơng thức của hai muối cacbonat ban đầu. b. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1. Hịa tan 2.49 gam hỗn hợp gồm kim loại A ( hĩa trị II) và Al vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 1.68 lít khí H2 ( đktc). Nếu cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thì thu được 2.7 gam kết tủa. Kim loại A là: A. Mg B. Fe C. Zn D. Be Câu 2. Quy luật biến đổi tính bazơ của dãy hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là: A. Tăng dần B. Khơng thay đổi C. Giảm dần D. Khơng xác định Câu 3: Xét các nguyên tố nhĩm IA trong bảng tuần hồn, điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Các nguyên tố nhĩm IA: A. Dễ nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững B. Dễ nhường 2 electron lớp ngồi cùng C. Được gọi là kim loại kiềm thổ D. Dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình bền vững Câu 4: : Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố như sau: X1: 1s 22s2 X2: 1s 22s22p63s1 X3: 1s 22s22p63s2 X4:1s 22s22p63s23p63d104s24p1 X5: 1s 22s22p3 X6: 1s 22s22p63s23p64s2 .Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhĩm A? A. X1, X2, X4 B. X1, X3, X6 C. X2, X3 D. X4, X6 Câu 5. Khí A cĩ dạng CaHb trong đĩ %C = 82.759%. Khí B cĩ dạng CxHy trong đĩ cĩ %C = 75%. Hỗn hợp khí A và B cĩ tỉ khối so với H2 là 12,2. % theo thể tích của hai khí A và B lần lượt là: A. 30% và 70% B. 25% và 75% C. 20% và 80% D. 45% và 55% Câu 6. Tổng số electron trong ion AB32- là 42. Trong hạt nhân của A hay của B số proton đều bằng số notron. Số khối của A gấp đơi số khối của B. Vị trí của A và B trong bảng tuần hồn là: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngơ Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Facebook.com/hoahoc.org (Ngơ Xuân Quỳnh) Trang 6 2017 A. Chu kỳ 3, nhĩm VIA và chu kỳ 2 nhĩm VIA. B. Chu kỳ 4 nhĩm VA và chu kỳ 3 nhĩm VIA. C. Chu kỳ 4 nhĩm VIIA và chu kỳ 3 nhĩm VIA. D. Chu kỳ 2, nhĩm IV và chu kỳ 4 nhĩm VIA. Câu 7. Sự biến đổi độ âm điện các đơn chất của các nguyên tố nhĩm VIIA theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là: A. Tăng dần B. Giảm dần C. Khơng xác định D. Khơng thay đổi Câu 8: Nguyên tố hố học nào sau đây cĩ tính chất hố học tương tự 20Ca ? A. 6C B. 11Na C. 19K D. 38Sr Câu 9: Dãy các nguyên tố nhĩm IIA gồm: Mg, Ca, Sr, Ba. Từ Mg đến Ba , theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều: A. Tăng dần B. Tăng rồi giảm C. Giảm rồi tăng D. Giảm dần Câu 10: Dãy nguyên tử nào sau đây được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ? A. C, N, O, F B. Na, Mg, A, Si C. I, Br, Cl, P D. O, S, Se, Te Câu 11: Một nguyên tố R cĩ cấu hình electron: 1s22s22p3, cơng thức hợp chất với hidro và cơng thức oxit cao nhất là: A. RH2, RO B. RH3, R2O3 C. RH4, RO2 D. RH3, R2O5 Câu 12: Theo định luật tuần hồn, tính chất hố học của các nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của A. Điện tích hạt nhân nguyên tử B. Số oxi hố C. Nguyên tử khối D. Điện tích ion Câu 13. Cho 4.68 gam oxit kim loại hĩa trị III tác dụng vừa đủ với 43.8 ml dung dịch HCl 25% (d=1.2g/ml). Phân tử khối của oxit bằng: A. 117 B. 39 C. 78 D. 156 Câu 14. Nguyên tố R thuộc chu kỳ 3 tạo hợp chất khí với H cĩ dạng RH3. %O trong oxit cao nhất của R là: A. 43.5% B. 27.27% C. 70.07% D. 56.33% Câu 15: Nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kì cĩ cùng số: A. Electron hố trị B. Nơtron C. Lớp electron D. Proton Câu 16: Trong một nhĩm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: A. Tính bazơ của các hiđroxit giảm dần B. Tính axit của các hiđroxit tăng dần C. Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần D. Tính axit của các hiđroxit khơng đổi Câu 17: Cĩ các tính chất của nguyên tử các nguyên tố như sau: 1/ Số electron ở lớp ngồi cùng; 2/ Tính kim loại, tính phi kim; 3/ Số lớp electron; 4/ Số e trong nguyên tử Các tính chất biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là: A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. 2 và 4 D. 1 và 2 Câu 18. R thuộc chu kỳ 3, nhĩm VA. Cho 7.1 gam oxit cao nhất của R tác dụng với 90.9 gam nước thu được dung dịch A. Tính C% của dung dịch A là: A. 12% B. 15% C. 10% D. 20% Câu 19. Hidroxit cao nhất của một nguyên tố cĩ dạng HRO3. R cho hợp chất khí với hidro chứa 2.74%H theo khối lượng. Nguyên tố R là A. P. B. I. C. Br. D. Cl. Câu 20. Cho 3.425gam một kim loại thuộc nhĩm IIA tác dụng hết với nước. Sau phản ứng thu được 560ml khí hidro (đkc). Tên của kim loại đĩ là A. magie. B. bari. C. canxi. D. beri. CHUYÊN ĐỀ: Dạy & Học Hĩa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” “Mục tiêu của chúng tơi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức mơn Hĩa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 Trang 7 ƠN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 4 ( HHT) I. Phần tự luận: Câu 1. Hidroxit cao nhất của R cĩ dạng H2RO4. A là oxit cao nhất của R, B là hợp chất khí với hidro của R. %R trong B gấp 2.353 lần %R trong A. a. Tìm R, định ví trí của R trong bảng tuần hồn. b. Cho m gam A hịa tan hồn tồn và m’ gam H2O thu được dung dịch cĩ nơng độ 49%. Tìm tỉ lệ m/m’. c. Cho hỗn hợp A và B cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 21.6. Tính % thể tích của A và B trong hỗn hợp. Câu 2. A, B là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhĩm chính. Tổng điện tích hạt nhân của A và B là 22. a. Tìm A, B và định vị trí của chúng trong bảng tuần hồn. b. C là nguyên tố cĩ số nhĩm liên tiếp với A, và cùng thuộc chu kì với B. Xác định nguyên tố C. Câu 3. Cho hỗn hợp gồm 8.22 gam Ba và 3.88 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X, Y cĩ chu kỳ liên tiếp nhau vào 88.14 gam nước được dung dịch X và thốt ra 2.688 lít khí ( đktc). a. Xác định X, Y và C% của dung dịch sau phản ứng. b. Để trung hịa 50 gam dung dịch X thì cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0.3M và H2SO4 0.1M. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1.Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần A. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 B. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2 C. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 D. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3 Câu 2. Cho 2.96 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc nhĩm IIA ( liên tiếp nhau) tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được 1.12 lit khí ( ddktc0. % theo khối lượng của A trong hỗn hợp là: A. 27,03% B. 24.32% C. 40.54% D. 50.16% Câu 3. A và B cùng thuộc một nhĩm chính và cĩ hai chu kỳ liên tiếp nhau. Tổng số proton của A và B là 30. Hidroxit tương ứng của A và B là X, Y. Để trung hịa 300 ml gồm X nồng độ 0.2M và Y cĩ nồng độ 0.32M thì cần dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 0.2M và H2SO4 0.2M. A. 260ml B. 300ml C. 400ml D. 350ml Câu 4. Cho gam một kim loại thuộc nhĩm IA tác dụng với HCl( dư) thu được 0.224 lít H2 ( đktc) và khối lượng của dung dịch tăng 0.76 gam. Kim loại đĩ là A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 5. A, B là hai nguyên tố cĩ chu kỳ liên tiếp nhau và hai nhĩm chính liên tiếp nhau. A và B là: A. Na, K B. Na, Mg C. Na, Ca D. K, Ca Câu 6. Sự biến đổi tính axit của các oxit Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, Cl2O7 , P2O5 đúng ? A. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2 > P2O5 > Cl2O7. B. Na2O < MgO < Al2O3 < P2O5 < SiO2 < Cl2O7. C. MgO > Al2O3 > Na2O > SiO2 > P2O5 > Cl2O7. D. Na2O < MgO < Al2O3 < SiO2 < P2O5 < Cl2O7. Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngơ Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Facebook.com/hoahoc.org (Ngơ Xuân Quỳnh) Trang 8 2017 Câu 7. Chọn câu khơng đúng: A. Số thứ tự nhĩm chính bằng số electron hĩa trị của nguyên tố. B. Hidroxit của nguyên tố X thuộc nhĩm VA chỉ cĩ dạng HXO3. C. Các kim loại nhĩm IA đều phản ứng với nước và mạnh dần từ Li đến Cs. D. Trong nhĩm chính, bá
Tài liệu đính kèm: