MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC VÀ TÌM CỰC TRỊ Bài 1 Cho A>0; B>0. Chứng minh rằng Cho 3 số dương x, y, z thoả mãn x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: B = Giải 1) Do (A – B)2 ≥ 0 nên với A >0; B >0 Bất đẳng thức xẩy ra dấu “=” khi và chỉ khi A = B 2) Từ bất đẳng thức luôn đúng suy ra : vì x+y+z =1 nên suy ra . Bất đẳng thức xẩy ra “=” khi và chỉ khi x = y = z = 1/3 - Ta có với A >0; B >0. Áp dụng các bất đẳng thức trên ta có : Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 14 khi x = y = z = 1/3 Bài 2: 1. Chứng minh 2. Chứng minh Giải 2) Áp dụng kết quả phần 1: ( do a + b + c 1) Dấu “=” xảy ra a = b = c = Bài 3 1.Cho x>1. Chứng minh 2. Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức E = Giải 1. (luôn đúng với x>1)=> Dấu bằng xảy ra khi x = 2. 2. Theo bất đẳng thức Côsi ta có : E = Áp dụng câu a ta có => E . Vậy GTNN của E là 8 khi a = b = 2 Bài 4: Cho a, b, c > 0. Chứng minh: a) b) Giải a) Vì a,b,c >0 nên áp dụng phép biến đổi tương đương và rút gọn, được Áp dụng bất đẳng thức Côssi ta chứng minh được BĐT trên Dấu = xảy ra khi a = b = c b) Áp dụng bất đẳng thức câu a) Tương tự có: Cộng ba bất đẳng thức trên vế với vế: Bài 5: a) Cho a, b > 0. Chứng minh rằng: 3(b2 + 2a2) ³ (b + 2a)2 b) Cho a, b, c > 0 thỏa mãn ab + bc + ca = abc. Chứng minh rằng: . Giải a/ 3(b2 + 2a2) ³ (b + 2a)2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b b/Theo câu a): Chứng minh tươngtự: Cộng (1), (2) và (3) vếvớivế ta được Bài 6. Cho thỏa mãn . a) Chứng minh . b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . Giải a) b) Có . (Do ) Vậy GTNN của A bằng 2 khi và chỉ khi . Bài 7: Cho x; y là các số thực dương bất kỳ . Chứng minh Cho a, b và c là các số thực không âm thỏa mãn . Chứng minh rằng . Giải a) Thật vậy: Vì x; y là các số thực dương theo BĐT Côsi ta có (1) b) Áp dụng BĐT (1) ta có: (1’) Tương tự (2’); (3’) Cộng vế với vế của ba đẳng thức trên ta được: Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi . Bài 8 Cho a,b >0 và ab>1. Chứng minh rằng: Cho a,b >0 và ab>1. Chứng minh rằng: Giải a.Ta có: ó ó 2+a2 +b2 +2ab +a3b+ab3 2+2a2 + 2b2 +2a2b2 ( Do 2 mẫu có giá trị dương) ó ( ab-1)(a-b)2 0 ( Luôn đúng do a, b >0 và ab>1) Dấu = xảy ra ó a = b b.Áp dụng bất đẳng thức câu a ta có Tương tự: Cộng vế với vế của ba BĐT trên và chia cả hai vế của BĐT cho 4 > 0 ta được : Dấu = xảy ra ó a = b = c Bài 9. a) Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh: b) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn: Chứng minh bất đẳng thức:. Giải a) a, b, c là các số thực dương áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: b) Đặt Þ và Ta có: Do đó: Tương tự: Dấu đẳng thức xảy ra khi Bài 10 Chứng minh bất đẳng thức : x3 +y3 xy(x+y) với x,y 0 Cho ba số x,y,z dương thỏa mãn xyz = 1.Chứng minh răng: Giải Chứng minh đúng bất đẳng thức : x3 +y3 xy(x+y) (x-y)2( x+y) 0 đúng với mọi với x,y 0 Đặt x2= a3 , y2= b3 , z2= c3 suy ra abc = 1.ta có a3 +b3 +1 = ab( a+b+c) tương tự => tương tự => Bài 11 Cho x; y là các số thực dương bất kỳ . Chứng minh Cho a, b và c là các số thực không âm thỏa mãn . Chứng minh rằng . Giải 1) Thật vậy: Vì x; y là các số thực dương theo BĐT Côsi ta có (1) 2) Áp dụng BĐT (1) ta có: (1’) Tương tự (2’); (3’) Cộng vế với vế của ba đẳng thức trên ta được: Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi . Bài 12. a) Cho x > 0; y > 0. Chứng minh: 2) Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn: . Chứng minh: Giải Vì (x – y)2 ≥ 0 nên (x + y)2 ≥ 4xy Û (vì x>0; y>0) (đpcm). Dấu “=” xảy ra khi x = y Ta có: Áp dụng câu 1 ta được: Û Tươngtự:Û Û Suy ra: (1) Tương tự: và (2) Từ (1) và (2) suy ra Dấu “=” xảy ra khi Bài 13. a) Cho các số thực dương x; y. Chứng minh rằng:. b) Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn: b + d 0 và . Chứng minh rằng phương trình (x2 + ax +b)(x2 + cx + d) = 0 (x là ẩn) luôn có nghiệm Giải .a) Với x và y đều dương, ta có (1) (2) (2) luôn đúng với mọi x > 0, y > 0. Vậy (1) luôn đúng với mọi b) Xét 2 phương trình: x2 + ax + b = 0 (1) và x2 + cx + d = 0 (2) + Với b+d <0 b; d có ít nhất một số nhỏ hơn 0 >0 hoặc >0 pt đã cho có nghiệm + Với . Từ ac > 2(b + d) => => Ít nhất một trong hai biểu giá trị => Ít nhất một trong hai pt (1) và (2) có ng. Vậy với a, b, c, d là các số thực thỏa mãn: b + d 0 và , phương trình (x2 + ax +b)(x2 + cx + d)=0 (x là ẩn) luôn có nghiệm Bài 14 a) Cho a, b > 0. Chứng minh (1) b) Cho a, b, c > 0 thoả . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Giải a) Do a, b > 0 nên ta có: (*) luôn đúng. Vậy bất đẳng thức đã được chứng minh. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b b) Áp dụng (1) ta được: . =>; với a, b, c > 0. (2) Áp dụng (2) tacó: ;với a, b, c > 0. (3) Áp dụng (2) và (3) ta được: . Mà Suy ra Suy ra GTLN của M = 1 khi a = b = c Bài 15 Cho x > 0 , y > 0, z > 0. a) Chứng minh rằng : b) Biết x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = Giải a) Có x > 0, y > 0 Þ nên theo BĐT Cô si ta có : (1) Dấu ‘ =’ xảy ra Û x =y b) Có x + y + z = 1 ÞP = ( x +y +z). = 3 + Áp dụng BĐT (1) ta được P ³ 3 +2 +2 + 2 Û P ³ 9 Þ Pmin = 9 Bài 16: a) Cho a, b là các số dương. Chứng minh rằng: b) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Giải a) Ta có: ( vì a, b dương) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b. b) Áp dụng BĐT phần a ta có: Khi đó: Áp dụng BĐT Côsi ta có: Vì nên ta có: . Khi đó: P 5 Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi KL: Vậy GTNN của P bằng 5 khi Bài 17: a) Chứng minh bất đẳng thức: b) Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. Chứng minh rằng: Giải Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: Tương tự ta cũng có Áp dụng phần a) ta có Bài 18: a) Cho các số và . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: b) Cho x, y, z là ba số dương thoả mãn . Chứng minh rằng : Giải a) Với ta có . Thật vậy: Dấu ‘=” xảy ra khi x = y Ta thấy: Lại có Mặt khác Từ (1) và (2) suy ra Từ (1) và (4) suy ra . Vậy GTNN của A là 56 khi b) Từ (*) Dấu “=” khi . Ta có: Suy ra (Áp dụng (*)) Tương tự ta có: (3) Từ (1), (2), (3) ta có Dấu “=” xảy ra khi x = y = z = 1 Bài 19: 1.Cho 2 số x, y 0. Chứng minh x + y 2 2. Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 2. Tìm GTLN của: P = + + Giải x + y 2 x + y - 2 0(- )2 0 luôn đúng với mọi x, y 0 Vậy (*) Xét = (do x + y + z = 2)= = Áp dụng bất đẳng thức (*) Cosi cho 2 số dương x + y, x + z ta có: (x +y) +(x + z) 2 (1) Chứng minh tương tự có: (2) (3) Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta được: P = + + = 4 Vậy giá trị lớn nhất của P là 4 khi và chỉ khi x= y = z = . Bài 20 a) Cho , chứng minh: . b) Cho các số x, y, z > 0 thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: . Giải Biến đổi tương đương (1) luôn đúng với mọi x, y, z (2) Vậy BĐT (1) đúng, dấu "=" xảy ra khi x = y = z. Áp dụng bất đẳng thức ở phần a) (2) Lại có (3) Từ (2) và (3) suy ra . Vậy max khi x = y = z = 4. Bài 21 1) với a,b là các số dương. Chứng minh rằng: ³ 2 2) Với x > 2015, tìm giá trị nhỏ nhất của A = Giải 1) Với a,b> 0, ³ 2Û ³ 4ab Û - 4ab ³ 0 Û ³ 0 ( luôn đúng với mọi a,b) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b. 2)(0,75điểm) A = A -1 = => A – 1 = Do nên Áp dụng bất đẳng (a) có: A -1 = ³ 2. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ...... Û x = 4030 ( TMĐK) Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 3 khi x = 4030 Bài 22 Cho x; y là các số thực dương bất kỳ . Chứng minh Cho a, b và c là các số thực không âm thỏa mãn . Chứng minh rằng . Giải a)Thật vậy: Vì x; y là các số thực dương theo BĐT Côsi ta có (1) Áp dụng BĐT (1) ta có: (1’) Tương tự (2’); (3’) Cộng vế với vế của ba đẳng thức trên ta được: Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi . Bài 23 1) Cho a > 0, b > 0.Chứng minh a + b 2. 2) Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức . Giải Có a + b 2ó (-)2 0 ( luôn đúng) Dấu = xảy ra khi a = b. Vớitacó: Tương tự có . Từ (1) và (2) Vìmà .Khi a = b = 1 thì . Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là Bài 24 a. Cho a, b là hai số thực dương tùy ý. Chứng minh rằng b. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z =1 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Giải a) - Vì a, b dương => ab> 0 và (a – b)2 0 với mọi a, b => (2) luôn đúng => (1) luôn đúng. - Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (a- b)2 = 0 a = b. b. Đặt x+1=a; y+1=b; z+1=c, ta có: a,b,c>0; a+b+c = 4 => 4P = 12 – 4 =12-(a+b+c) = 12- - Áp dụng bất đẳng thức ở phần a ta được 4P 12- ( 3 +2+2+2) = 3 => P => Pmax = khi và chỉ khi a = b = c hay x=y=z và x+y+z =1 Bài 25. Cho x và y là hai số dương có tổng bằng 1. Chứng minh xy Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Giải Ta có: , x + y = 1 Áp dụng bất đẳng thức côsi. . Dấu *=* xảy ra Mà . Vậy A nhỏ nhất = = Bài 26 a) Chứng minh bất đẳng thức: 3(xy + yz + zx) b) Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. Chứng minh rằng: Giải 3(xy + yz + zx) Để ý rằng ta có hai bất đẳng thức ngược chiều sau đây Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: (Theo câu a) Đẳng thức xảy ra
Tài liệu đính kèm: