Ma trận đề kiểm tra năm học 2016 - 2017 môn Hóa học lớp 11 - Tiết 49 - Trường THPT Nguyễn Trãi

docx 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra năm học 2016 - 2017 môn Hóa học lớp 11 - Tiết 49 - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra năm học 2016 - 2017 môn Hóa học lớp 11 - Tiết 49 - Trường THPT Nguyễn Trãi
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
...........................................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2016-2017
MÔN HÓA HỌC LỚP 11 TIẾT 49
Thời gian 45 phút
1. Phạm vi kiểm tra: Kiến thức phần hidrocacbon
2. Hình thức kiểm tra: Ma trận đề kiểm tra kết hợp giữa TNKQ và TL
3. Ma trận
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức độ cao
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Ankan
2 câu
0,5
2 câu
0,5
1 câu
2,0
3,0
2.Anken
2 câu
0,5
1 câu
1,0
1 câu
1,0
2,5
3.Ankin
1 câu
0,25
1 câu
2,0
2,25
5.Tổng hợp
1 câu
0,25
1 câu
2,0
2,25
Tổng số câu
Tổng số điểm
7 câu
2,5
4 câu
4,5
2 câu
3,0
10,0
IV. §Ò bµi
Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào phương án chọn đúng.
Câu 1: Công thức tổng quát của những hợp chất ankan là:
A. CnH2n+2
B. CnH2n
C. CnH2n-2
D. CnH2n-6
Câu 2: Cho ankan A có tên gọi: 3-etyl-2,4-đimetylhexan. Công thức phân tử của A là:
A. C11H24
B. C9H20
C. C8H18
D. C10H22
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một anken, sản phẩm thu được sẽ có:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Hợp chất hữu cơ với CTCT là CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH3 có tên gọi:
A. 2,2-đimetylpentan 
B. 2,3-đimetylpentan
C. 2,3-đimetylpent-1-en
D. 2,3-đimetylpentin
Câu 5: Cho Isopren tác dụng với dung dịch brom (tỉ lệ 1:1), ở 40oC. Sản phẩm chính thu được là:
A. CH2Br-CBr(CH3)-CH =CH2
B. CH2Br-C(CH3)=CH -CH2Br
C. CH2Br-CBr(CH3)-CHBr -CH2Br
D. CH2Br-CHBr-CH =CH2
Câu 6: Hợp chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của ankađien?
A. C4H6
B. C4H8
C. C4H10
D. C4H4 
Câu 7: Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankin?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8: Sục khí axetilen vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3. Hiện tượng gì xảy ra? 
A. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt
B. Xuất hiện kết tủa màu hồng
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng
D. Không có hiện tượng gì
Phần tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
Câu 2(2,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt: Butan, but-1-en, but-1-in
Câu 3(2,0 điểm): Cho 2,24 lít một hỗn hợp khí A (đkc) gồm etan, propan, propilen sục qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1 gam. 
Đốt cháy khí còn lại thu được một lượng CO2 và 3,24 gam nước. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi chất trong A?
Câu 4 (2,0 điểm): Lập CTPT của 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 24,8 gam, thể tích tương ứng là 11,2 lít (đkc)
V. HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Phần TNKQ
Câu 1: A Câu 5: B
Câu 2: D Câu 6: A
Câu 3:C Câu 7: B
Câu 4: C Câu 8:A
Phần tự luận
Câu 1: Mỗi PTHH viết đúng được 0,5 điểm
1. C4H10 → CH4 + C3H6 
2. CH4 → C2H2 + 3H2 
3. CH ≡CH + HCl → CH2=CH-Cl
4. CH2=CH-Cl → -CH2-CH- (P.V.C)
Câu 2: Lấy mẫu mỗi chất để làm mẫu thử
Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được but-1-in
Cho hai chất còn lại tác dụng với dung dịch brom nhận biết được but-1-en
Còn lại là butan không có hiện tượng gì
Nhận biết mỗi chất được 0,5 điểm. Viết PTHH đúng được 0,5 điểm
Câu 3: 
C3H6 + Br2 → C3H6Br2 
Khối lượng bình brom tăng là khối lượng C3H6.
Số mol C3H6 = 2,1/42 = 0,05 mol
Số mol hỗn hợp = 0,1mol
→Số mol C2H6 + C3H8 = 0,1-0,05 = 0,05 mol
Số mol H2O = 3,24/18 = 0,18
Ta có hệ PT: x + y = 0,05 và 3x + 4y = 0,18
Giải ra: x = 0,03 và y = 0,02
%VC2H6 = 30%, C3H8 = 20%, C3H6 = 50%
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4: 
Số mol 2 ankan = 11,2/22,4 = 0,5 mol
PTK trung bình 2 ankan = 24,8/0,5 = 49,6
Vậy 2 ankan liên tiếp là C3H8 và C4H10.
0,5
0,5
1,0

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_KT_1_tiet_lop_11_bai_so_3_co_ma_tran.docx