Lý thuyết và bài tập Hóa học 12 - Chương 3: Amin, amino axit và protein

doc 8 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 366Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Hóa học 12 - Chương 3: Amin, amino axit và protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết và bài tập Hóa học 12 - Chương 3: Amin, amino axit và protein
CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Phân tử amoniac
Thế 1H bởi R1
Thế 2H bới R1 và R2
Thế 3H bới R1, R2 và R3
Bậc amin
Amin bậc 1
Amin bậc 2
Amin bậc 3
I – KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI - TÊN.
1 – Khái niệm và bậc amin.
 - Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 (amoniac) bới gốc hidrocacbon R sẽ được amin.
 - Thế 1H được amin bậc 1; thế 2H được amin bậc 2; thế 3H được amin bậc 3.
2 – Phân loại.
Dựa vào gốc R
Gốc R
Gốc R no
Gốc R khơng no
Gốc R thơm
Amin
Amin no
Amin khơng no
Amin thơm
Dựa vào nhĩm chức amin
Số nhĩm chức
1 nhĩm
Từ 2 nhĩm trở lên
Amin
Đơn chức
Đa chức
Dựa vào bậc amin
Số gốc R
1 gốc R
2 gốc R
3 gơc R
Amin
Amin bậc 1
Amin bậc 2
Amin bậc 3
Cơng thức
Amin no, đơn chức, bậc 1.
CnH2n + 1 NH2 ; 
Hoặc R’ – NH2
*. Cơng thức .: R-NH2 (Amin) ;	H2N-R-COOH (Amino axit);	
	H2N-CH-CO--NH-CH-COOH(Peptit)
	Nâng cao : Ơn lại CT tổng quát : CnH2n + 2 – 2a – x (Chức)x
	CT tổng quát của amino axit : CnH2n + 2 – 2a – x (NH2)x với a là số liên kết p và x là số nhĩm chức.
	Từ CT trên => CT amin đơn chức : CnH2n + 1 – 2a (NH2)
=> amin đơn chức no => a = 0: CnH2n + 1 NH2, cĩ 1 lk p => a = 1: CnH2n – 1NH2 
	Thay a vào => CT tương ứng. 
	CT tổng quát của amino Axit : (H2N)n – R – (COOH)n’ : n , n’ ≥ 1 : R là gốc hidrocacbon hĩa trị (n + n’)
	Hoặc ( H2N)n – CxHy – (COOH)n’ : n , n’ ≥ 1 , x ≥ 1 , y + n + n’ ≤ 2x + 2
	Amino axit thường gặp : 
Amino axit chứa 1 nhĩm amino (NH2) và một nhĩm chức axit (COOH) no mạch hở : H2N-R-COOH
Số đồng phân amin no đơn chức: 2n-1 (n<5)
Số Số đồng phân amin no đơn chứcbậc 1: 2n-2
Số đồng phân amin no đơn chứcbậc 2: 
II) Các dạng bài tập thường gặp
Dạng 1: Số đồng phân của amin đơn :
CTPT
Tổng số đồng phân
Bậc 1
Bậc 2
Điều chế anilin:
C6H6 C6H5NO2 C6H5NH2
Bậc3
C3H9N
4
2
1
1
C4H11N
8
4
3
1
C5H13N
17
8
6
3
C6H15N
7
C7H9N
5
4
1
0
Vd1: Cho amin no đơn chức cĩ %N = 23,72%. Tìm số đồng phân bậc 3 của amin đĩ
	A. 1	B.2	C.3	D.4
Dạng 2: So sánh tính bazơ của các amin 
Nguyên tắc : 
Amin cịn dư đơi e chưa liên kết trên nguyên từ Nitơ nên thể hiện tính bazơ => đặc trưng cho khả năng nhận proton H+
Nhĩm ankyl cĩ ảnh hưởng làm tăng mật độ e ở nguyên tử Nitơ => làm tăng tính bazơ. >NH3
Nhĩm phenyl (C6H5-) làm giảm mật đơ e trên nguyên tử Nitơ => làm giảm tính bazơ.< NH3
Lực bazơ : CnH2n+1NH2 > NH3 > C6H5-NH2
	 Amin bậc 2 > Amin bậc 1 
Giải thích: Do amin bậc 2 (R-NH-R’) cĩ hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung
tâm lớn hơn amin bậc 1 (R-NH2).
Amin càng cĩ nhiều gốc ankyl, gốc ankyl càng lớn => tính bazơ càng mạnh. 
gốc phenyl => tính bazơ càng yếu.
	* Ví dụ: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2, (C6H5)2NH, (C2H5)2NH, C6H5 - CH2NH2 ?
(C2H5)2NH>C2H5NH2>CH3NH2>NH3>C6H5>CH2NH2>C6H5NH2>(C6H5)2NH
	Vd1: Cho các chất: (1)amoniac, (2)metylamin, (3)anilin, (4)đimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
	A. (1) < (3) < (2) < (4). 	B. (3) < (1) < (2) < (4). 
	C. (1) < (2) < (3) < (4). 	D. (3) < (1) < (4) < (2).
Amoniac : NH3 ; metyamin : CH3NH2 ; anilin : C6H5NH2; 
	đimetyl amin : CH3 – NH – CH3 
	Dựa vào tính chất trên: anilin cĩ vịng benzen(gốc phenyl) => Tính bazơ yếu nhất, NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2
Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2 (NH3 – NH –NH3)
=> Thư tự : C6H5NH2 < CH3 < CH3NH2<(CH3)NH
Dạng 3: Xác định số nhĩm chức :
Nếu đề bài cho số mol amin và số mol axit (H+) lập tỉ số : 
	Số nhĩm chức = 
Nếu amin chỉ cĩ 1 N => số chức = 1
	Vd: Để trung hịa 50 ml dd amin no,(trong amin cĩ 2 nguyên tử Nitơ)cần 40 ml dd HCl 0,1 M . Tính CM của đimetyl amin đã dùng là :
	A.0,08M	B.0,04M	C.0,02M	D.0,06M
Dạng 4 : Xác đinh số mol của của amin nếu biết số mol của CO2 & H2O :
Nếu đề bài chưa cho amin no, đơn chức thì ta cứ giả sử là amin no, đơn.
Khi đốt cháy , ta lấy : 
Cách chứng minh như phần hidrocacbon CT amin no đơn chức : CnH2n+1NH2
PT : CnH2n+3N2 + O2 => nCO2 + ((n+3)/2)H2O + N2
 x mol	 n.x mol ((n+3)/2).x mol
Ta lấy 
Từ đĩ => n (số C trong amin) hoặc = 
Tương tự cĩ CT đối với amin khơng no , đơn chức 
 	+ Cĩ 1 lk p , Cĩ 2 lk p , Chứng minh tương tự
Nếu đề bài cho amin đơn chức, mà khi đốt cháy tạo ra biết và . thì ta cĩ CT sau
Vì amin đơn chức => cĩ 1 N . Áp dụng ĐLBT nguyên tố N => 
Mà n hoặc = 
	Vd1: Đốt cháy hồn tồn a mol hh X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O . Giá trị của a là :
	A. 0,05 mol	B. 0,1 mol	C. 0,15 mol	D. 0,2 mol
	Vd2: Aminoaxit X chứa một nhĩm chức amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hồn tồn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. X cĩ cơng thức cấu tạo là:
	A. H2N – CH2 – CH2 –COOH	B. H2N – (CH2)3 – COOH
	C. H2N – CH2 – COOH	D. H2N – (CH2)4 – COOH 
Dạng 5: tìm CTPT của amin đơn, nếu biết % khối lượng N hoặc %H hay %C cũng được:
Gọi R là gốc hidrocacbon của amin cần tìm . 
	Vd: amin đơn chức CT : R-NH2
Mốt số gốc hidrocacbon thường gặp :
	15 : CH3- ; 27 : CH2=CH- ; 29 : C2H5- ; 43 :C3H7- ; 57 : C4H9-
Vd 1: Cho amin no, đơn chức bậc 1 cĩ %N = 31,11% . Tìm CT của amin đĩ
	Nhớ lại CT tổng quát : CnH2n+2 – 2a – m(Chức)m ( a là tổng pi tính ở phần trên)
	Ở đây vì amin đơn chức => m = 1 , Vì amin no => a = 0 
Dạng 6: Cho amin tác dụng với dd FeCl3, Cu(NO3)2 tạo kết tủa : 
Amin cĩ khả năng tác dụng với dd FeCl3, Cu(NO3)2 xảy ra theo p/trình : 
	3RNH2 + FeCl3 + 3H2O => Fe(OH)3 + 3RNH3Cl
	2RNH2 + Cu(NO3)2 + 2H2O => Cu(OH)2 + 2RNH2NO3
Thường thì bài hay cho m kết tủa : Fe(OH)3 hoặc Cu(OH)2
Dạng 7: tìm CTPT của amin dựa theo phản ứng cháy 
	- Cơng thức : AD CT : Tìm CT bất kì : CnH2n+2 – 2a – m(Chức)m Ta cĩ
Amin bất kỳ : CxHyNz với y ≤ 2x + 2 +z y chẳn thì z chẳn, y lẻ thì z lẻ
Amin đơn chức : CxHyN
Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 , CnH2n+3NH2
Amin đa chức no : CnH2n+2-z(NH2)z , CnH2n+2+zNz
Nếu đề cho phần trăm khối lượng từng nguyên tố thì lập CT đơn giản nhất, dựa vào giả thuyết biện luận. Theo Tỉ lệ : x : y : z 
Nếu đề bài cho số mol sản phẩm thì làm tương tự dạng 3, tìm được số ngtử C trung bình, dựa vào yêu cầu đưa ra CT đúng 
Nếu đề bài cho m g amin đơn chức đốt cháy hồn tồn trong khơng khí vừa đủ (chứa 20% oxi, 80% nitơ) thu được chỉ k mol CO2 hoặc cả k mol CO2 lẫn x mol nitơ , ta cĩ thể làm như ví dụ:
	Vd1: Đốt cháy hồn tồn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng oxi vừa đủ. Dẫn tồn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vơi trong dư thu được 6gam kết tủa. CTPT của B là : 
	Gọi cơng thức là CxHyN
	Vd2: Đốt cháy hồn tồn 1,18g amin đơn chức B bằng một lượng khơng khí vừa đủ (chứa 20% oxi, 80% nitơ). Dẫn tồn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vơi trong dư thu được 6 gam kết tủa và cĩ 9,632 lít khí duy nhất thốt ra. Cơng thức phân tử của B là : 
	Gọi cơng thức là CxHyN. Theo đề = 0,06 mol
	 CxHyN + (x + y/4) O2 => x CO2 + y/2 H2O + ½ N2
Nếu bài tốn cho đốt cháy một amin bằng khơng khí, rồi thu a mol CO2; b mol H2O; c mol N2.Ta làm như sau :
Tìm khối lượng O trong CO2; H2O = khối lượng Oxi tham gia phản ứng ( BT Nguyên tố O)
 => số mol oxi => số mol Nitơ trong kk = (Nếu bài tập cho đốt trong khơng khí cịn Nếu đốt trong O2 thì khơng phải tính)
 => số mol Nitơ sinh ra trong phản ứng cháy. Từ đĩ ta sẽ được số mol C, H, N trong amin => Tìm CTĐGN => CTPT
	Vd1: Một amino axit chứa 46,6% C, 8,74% H, 13,59% N,cịn lại là oxi. Cơng thức đơn giản nhất trùng với cơng thức phân tử. CTPT đúng của amino axit là 
	A.C3H7O2N	B.C4H9O2N	C.C5H9O2N	D.C6H10O2N
Bài giải:
Ta cĩ: % O = 100 - (46,6 + 8,74 + 13,59) = 31,07 %
Þ C : H : O : N = 
 = 3,88 : 8,74 : 1,94 : 0,97 = 4 : 9 : 2 : 1
 => CTĐG : C4H9O2N => Chọn B 
* Nếu làm trắc nghiệm như thế thì hơi lâu. 
Mẹo Để ý đáp án: Số C đều khác nhau và số N giống nhau (Đề bài hay cho kiểu này) 
Þ Chỉ cần xét tỉ lệ giữa C và N thơi khơng cần O và H 
 	Xét tỉ lệ ta được C : O = 4 : 1 => B
	Vd2: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)Chọn một đáp án dưới đây
	A. C3H7N 	B. C3H9N 	C. C4H9N 	D. C2H7N
	Câu này khác xét tỉ lệ C : H hay hơn Tìm được tỉ lệ 1 : 3 => B 
	Vì đáp án A và B tỉ lệ C : N = 3: 1
Dạng 8: Cho amin tác dụng với HCl: (PP Giải bài tập dùng tăng giảm khối lượng)
Vd amin bậc 1:
Aminno axit : NH2 – R –COOH + HCl => ClNH3-R-COOH
Giả sử 1mol 1mol => 1mol 	
=> m­ = mmuối – mamin = 36,5 g (vì Pứ cộng HCl)
Với xmol => xmol => xmol => m Tăng = 36,5x g 
m muối = mamin + namin (HCl hoặc muối).36,5
Hoặc dùng BT Khối lượng : mamin + mHCl = mmuối (Chính là CT trên)
Cịn nếu amino axit tác dụng với NaOH(Kiềm) (Hoặc Na,K) Thì xem lại phần Axit nhé. 
CT: m muối = mamino axit + m.nNaOH.22 ( mà là số chức COOH)
	Đối với Amino Axit cĩ 1 nhĩm COOH => nNaOH = namino axit = nmuối
	Vd1: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M. Cơ cạn dung dịch thu được1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A (Tức là M của A)là
	A. 97	B. 120	C. 147	D. 150
ADCT: mmuối = mamin + nHCl .36,5 
Û 1,835 = Mamoni . 0, 01 + 0,01.36,5 Û Mamino = 147
	Vd2: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115g muối khan. X cĩ cơng thức cấu tạo nào sau đây:
	A. NH2 – CH2 – COOH	B. NH2 – (CH2)2 – COOH
	C. CH3COONH4	D. NH2 – (CH2)3 – COOH 
	Vd3: A là một α-amino axit no chỉ chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm –COOH. Cho 3 gam A tác dụng với NaOH dư thu được 3,88 gam muối. Cơng thức phân tử của A là
	A.CH3-CH2-CHNH2-COOH	B.CH2NH2-CH2-COOH
	C.CH3-CHNH2-COOH	D.H2N-CH2-COOH
Dang 9: Trộn hỗn hợp gồm amin và hiđrocacbon rồi đem đốt cháy 
Xét ví dụ sau : 
	Vd: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm 100ml hh gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml nước (các V ở cùng điều kiện). CTPT của hai hiđrocacbon?
Ta thấy :
	Hỗn hợp gồm (C2H5)2NH và CxHy (x là số ngtử C trung bình của hai HC). 
	Gọi n là số nguyên tử C trung bình => 
	Vậy một trong hai chất phải cĩ 1 chất cĩ số ngtử C > 1,4 , là (C2H5)2NH. 
	Chất cịn lại cĩ số ngtử C nhỏ hơn 1,4 => x hai hiđrocacbon đồng đẵng kế tiếp trên phải thuộc dãy đồng đẳng của ankan. Vậy 2 hiđrocacbon cần tìm là CH4 và C2H6
. BÀI TẬP TỐN TRẮC NGHIỆM
1. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là
	A. 7,65 gam	B. 8,10 gam	C. 8,15 gam	D. 0,85 gam
2. Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng 10,08 lít O2(đktc). Cơng thức của amin là
	A. C2H5NH2	B. CH3NH2	C. C3H7NH2	D. C4H9NH2.
Câu 3. Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng hết với 40ml dd HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan. X cĩ cơng thức cấu tạo là
	A. H2N-CH2-COOH	 B. H2N-(CH2)2-COOH	C. CH3COONH4	D. H2N-(CH2)3-COOH
Câu 4. Thực hiện phản ứng este hĩa giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y cĩ tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 3,069. Cơng thức cấu tạo của X là
	A. H2N-CH2-COOH	B. H2N-CH2-CH2-COOH
	C. CH3-CH(NH2)-COOH	D. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH
Câu 5. Khi đốt cháy hồn tồn một amin no, đơn chức X thu được 13,2 gam khí CO2 ,khí N2 và 8,1 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là: 
	A. C3H7N	B. C2H7N	C. C3H9N	D. C4H9N
Câu 6. Cho 9,3 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, thu được m gam chất kết tủa màu trắng. Khối lượng kết tủa là
A. 93 gam	B. 33 gam 	C. 330 gam	D. 39 gam
Câu 7. 1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl 0,5 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. A cĩ cơng thức phân tử
 A. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C8H5NO2 D. C7H6N2O4
Câu 8. 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835g muối. A cĩ phân tử khối là
 A. 89 đvC B. 103 đvC C. 117 đvC D. 147 đvC 
Câu 9. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Đốt cháy A được hỗn hợp CO2, hơi nước, N2 cĩ tỉ khối so với hidro là 13,75. Biết thể tích CO2 = thể tích hơi nước và số mol O2 đã dùng bằng nữa tổng số mol CO2, H2O đã tạo ra. A là 
 A. C2H5NO2 B. C2H7NO2 C. C4H7NO2 D. C4H9NO 
Câu 10. Cho 23,9g hỗn hợp gồm axit aminoaxetic và axit α-aminopropionic vào 0,6 lít dung dịch NaOH 0,5M. Phần trăm về số mol của 2 axit lần lượt là
 A. 40,5% và 59,5% B. 20,3% và 79,7%	 C. 24,5% và 75,5% C. 66,7% và 33,3% 
Câu 11. Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là
	A. 186g	B. 148,8g	C. 232,5g	D. 260,3g
Câu 12. Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 3,6g nước. Hai amin cĩ CTPT là
	A. CH5N và C2H7N 	B. C3H9N và C4H11N C. C2H7N và C3H9N	 D. C4H11N và C5H13N
Câu 13. Hàm lượng nitơ trong amin đơn chức A là 19,17%. A cĩ CTPT
	A. CH5N 	B. C2H7N 	C. C3H7N 	D C4H11N
Câu 14. Cho 1,87 g hỡn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là
	A. 6,61g	B. 11,745 g	C. 3,305 g 	D. 1,75g
Câu 15. Mợt hỡn hợp gờm ancol etylic, phenol, anilin có khới lượng 23,3 gam. Nếu cho hỡn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Cũng lượng hỡn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khới lượng mỡi chất trong hỡn hợp lần lượt là
	A. 4,6g; 9,4g và 9,3g B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g C. 6,2g; 9,1g và 8 g	 D. 9,3g; 4,6g và 9,4g. 
Câu 16: 0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A cĩ khối lượng mol phân tử là
A. 120 	B. 90 	C. 60	D. 80
Câu 17. A là một amino axit cĩ khối lượng phân tử là 147. Biết 1 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5 mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. Cơng thức phân tử của A là
A. C5H9NO4	B. C4H7N2O4 	C. C6H13NO3	D. C8H5NO2
Câu 18 : Để trung hịa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 g dung dịch NaOH 8%, cơ cạn dung dịch được 16,3 g muối khan. X cĩ cơng thức cấu tạo là:
	A. H2NCH2CH2COOH	B. H2NCH(COOH)2
	C. (H2N)2CHCOOH	D. H2NCH2CH(COOH)2
Câu 19: X là chất hữu cơ cĩ cơng thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất cĩ cơng thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, t0 được chất Z cĩ khả năng tráng gương. Cơng thức cấu tạo của X là
	A. H2NCH2CH2COOC2H5.	B. CH3(CH2)4NO2.
	C. H2NCH2COOCH2CH2CH3.	D. H2NCH2COOCH(CH3)2.
Câu 20: Cho 10,68g α-amino axit đơn X phản ứng hết dd HCl tạo thành 15,06 gam muối khan. X cĩ cơng thức cấu tạo là
A. H2N-CH(CH3)-COOH	 B. H2N-(CH2)2-COOH	C. CH3CH2COONH4	 D. H2N-(CH2)3-COOH
Câu 21: Thực hiện phản ứng este hĩa giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y cĩ tỉ khối hơi so với metan là 5,5625. Cơng thức cấu tạo của X là
	A. H2N-CH2-COOH	B. H2N-CH2-CH2-COOCH3
	C. CH3-CH(NH2)-COOH	D. H2N-CH2-COOCH3
Câu 22: 1 mol α-amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl , 1 mol A tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH . Đốt hồn tồn 0,1 mol A thu được 17,6g CO2 ;8,1g và 1,12 lít N2(đkc) . A cĩ mạch nhánh. CTCT A:
A. H2NC(CH3)2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. H2N(CH2)3COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH
Câu 23: 1 mol α-amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl , 1 mol A tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH . Đốt hồn tồn 0,1 mol A thu được 13,2g CO2 ; 6,3g và 1,12 lít N2(đkc) . A cĩ mạch nhánh. CTCT A:
A. H2NC(CH3)2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. H2N(CH2)3COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH
Câu 24: Thực hiện phản ứng este hĩa giữa α-amino axit A và ancol metylic thu được este cĩ tỉ khối hơi so với oxy là 3,21875. CTCT của A:
A. H2N-CH2-COOH	B. H2N-CH2-CH2-COOCH3
C. CH3-CH(NH2)-COOH	D. H2N-CH2-COOCH3
Câu 25: Đốt hồn tồn amin đơn thu được 16,8 lít CO2; 2,8 lít N2 và 20,25g nước. Khí đo ở đkc. CTPT amim là:
A. CH5N 	B. C2H7N 	C. C3H7N 	D C3H9N
Câu 26: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẵng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể tích CO2 : H2O = 8 :17 ( ở cùng điều kiện) . Cơng thức của 2 amin là
A. C2H5NH2 , C3H7NH2 	B. C3H7NH2 , C4H9NH2
	C. CH3NH2 , C2H5NH2 	D. C4H9NH2 , C5H11NH2 	
Câu 27: Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức chưa no cĩ một liên kết đơi ở mạch cacbon ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 8 : 9. Vậy cơng thức phân tử của amin là
A. C3H6N 	B. C4H9N 	C. C4H8N 	D. C3H7N
Câu 28: Cho 9,3 g một ankyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa . akyl amin là: 	A. CH3NH2 	B. C2H5NH2 	C. C3H7NH2 	 	D. C4H9NH2 	
Câu 29: Cho lượng dư anilin phản ứng hồn tồn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 lỗng, lượng muối thu được bằng
	A. 7,1 g	B. 14,2 g	C. 19,1 g 	D. 28,4 g
Câu 30: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hố 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra . Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78% ?
	A. 346,7 g	B. 362,7 g	C. 463,4 g	D. 358,7 g
Câu 31: Chia 15 gam một amino axit X cĩ một nhĩm chức axit làm hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M. Phần 2 tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Cơng thức phân tử của X là 
	A. CH3 – CHNH2 – COOH. 	B. H2N – CHNH2 – COOH.
	C. HOOC – CHNH2 – COOH. 	D. H2N – CH2 – COOH. 
Câu 32: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Cơng thức của X là 
	A. H2NC2H3(COOH)2. 	B. H2NC3H5(COOH)2. 	
	C. (H2N)2C3H5COOH. 	D. H2NC3H6COOH. 
Câu 33: Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với dung dịch FeCl3( dư), thu được 10,7 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là: 
A.5	B.8	C.7	D.4
3R-NH2 + 3Fe3+ + 3H2O à 3[R-NH3]3+ + Fe(OH)3 

Tài liệu đính kèm:

  • docly_thuyet_va_bai_tap_hoa_hoc_12_chuong_3_amin_amino_axit_va.doc