6 7 8 9 10 Họ và tên thí sinh:.... Chữ ký giám thị 1: Số báo danh:..... ... SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: HÓA HỌC (Chuyên) * Lớp: 10 Ngày thi: 07/7/2011 * Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1 (2,5 điểm) a. Bằng phản ứng hóa học hãy chứng minh: axit axetic mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu hơn axit sunfuric. b. Hãy phân biệt 5 chất lỏng: benzen, rượu etylic, axit axetic, etyl axetat, glucozơ bằng phương pháp hóa học. Câu 2 (2,5 điểm) Chia hỗn hợp rượu etylic và axit axetic thành hai phần bằng nhau: Phần 1 : Cho tác dụng vừa đủ với natri thu được 5,6 lít H2 (đktc). Phần 2 : Đem đun nóng với axít H2SO4 đặc thì thu được 8,8 gam este. Tính thành % theo khối lượng của rượu etylic trong hỗn hợp ban đầu (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). (Cho: C = 12, H = 1, O = 16). Câu 3 (2,5 điểm) Hãy viết các phương trình hóa học minh họa cho chuỗi chuyển hóa sau đây: Fe 1 FeCl3 2 FeCl2 3 FeCl3 4 Fe(OH)3 5 Fe2O3 Fe Fe3O4 FeO Fe2(SO4)3 Câu 4 (2,5 điểm) Nhúng một lá sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 15% (có khối lượng riêng D = 1,12 g/ml). Sau một thời gian lấy lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô rồi cân lại thấy nặng hơn so với ban đầu 0,16 g. a. Tính khối lượng sắt đã tan ra và khối lượng đồng đã bám vào lá sắt. b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng. HẾT (Gồm 01 trang) CHÍNH THỨC SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: HÓA HỌC (Chuyên) * Lớp: 10 Ngày thi: 07/7/2011 * Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (2,5 điểm) a. Axit axetic mạnh hơn axit cacbonic: 2CH3COOH + CaCO3 ⎯⎯→ (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O (0,5đ) Axit axetic yếu hơn axit sunfuric: H2SO4 + (CH3COO)2Ca ⎯⎯→ 2CH3COOH + CaSO4 (0,5đ) b. - Mỗi lần thử sử dụng một ít hóa chất (0,25đ) - Nhận ra axit axetic bằng giấy quỳ tím hóa đỏ ( 0,25đ) - Nhận ra dung dịch glucozơ bằng phản ứng với Ag2O/NH3 → Ag ↓ C6H12O6 + Ag2O 0 3dd NH , t⎯⎯⎯⎯⎯→ C6H12O7 + 2Ag↓ (0,25đ) - Phân biệt C6H6 và C2H5OH bằng Na thấy có H2 ↑→C2H5OH 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ (0,25đ) - Nhận ra benzen bằng cách cho dung dịch brom và một ít bột Fe vào, đun nóng Æ màu đỏ nâu của brom bị mất dần. C6H6 + Br2 ⎯⎯⎯→ 0Fe, t C6H5Br + HBr ↑ (0,25đ) - Chất còn lại là etyl axetat (0,25đ) Câu 2 (2,5 điểm) Gọi x, y là số mol của C2H5OH và CH3COOH trong mỗi phần. (0,25đ) Phần 1: 2 C2H5OH + 2 Na 2 C2H5ONa + H2 ↑ (0,25đ) 2 mol 2 mol 2 mol 1 mol x mol x mol x mol 0,5x mol 2 CH3COOH + 2 Na 2 CH3COONa + H2 ↑ (0,25đ) 2 mol 2 mol 2 mol 1 mol y mol y mol y mol 0,5y mol (Gồm 03 trang) CHÍNH THỨC t0 t0 t0 t0 t0 t0 Số mol H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol Ta có : 0,5x + 0,5y = 0,25 hay x + y = 0,5 (0,25đ) Phần 2: CH3COOH + C2H5OH 0 2 4 ,H SO dac t⎯⎯⎯⎯⎯→←⎯⎯⎯⎯ CH3COOC2H5 + H2O (0,25đ) Số mol este = 8,8 : 8,8 = 0,1 mol (0,25đ) - Nếu n este = n rượu = 0,1 mol n axít = 0,5 - 0,1 = 0,4 mol 0,1 .46 x 100 % mC2H5OH = = 16,08 % (0,5đ) 0,1 .46 + 0,4 x 60 - Nếu n este = n axít = 0,1 mol n rượu = 0,5 – 0,1 = 0,4 mol 0,4 . 46 x 100 %C2H5OH = = 75,41 % (0,5đ) 0,4 .46 + 0,1 .60 Câu 3 (2,5 điểm) Mỗi phương trình 0,25 điểm Viết các phương trình hóa học minh họa cho chuổi biến hóa hóa học: 1. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 2. 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 3. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 4. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 5. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 6. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 7. 3Fe + 2O2 Fe3O4 8. Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 9. 2Fe3O4 + 10H2SO4đ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 10. 2FeO + 4H2SO4đ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O Câu 4 (2,5 điểm) a. Gọi a là số mol Fe đã phản ứng, ta có phản ứng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu a a a a (0,25đ) - Khối lượng Fe tan ra là : 56a gram - Khối lượng Cu bám vào là : 64a gram (0,25đ) Mà ta có : mFe tăng = mCu bám vào – mFe tan ra Do đó : 64a – 56a = 0,16 = > a = 0,02 (0,25đ) Vậy mFe tan ra = 1,12g mCu bám vào = 1,28g (0,25đ) b. Ta có : Số mol CuSO4 ban đầu = (Vdd*d*C%)/(100%*M) = (50*1,12*15)/(100*160) = 0,0525 mol (0,25đ) Dung dịch sau phản ứng gồm : CuSO4 dư = 0,0325 mol 4 FeSO4 = 0,02 mol (0,25đ) Mà: m dd CuSO4 ban đầu = d.V = 1,12 * 50 = 56(g) (0,25đ) m dd sau phản ứng = m Fe p/ư + m dd CuSO ban đầu - m Cu = 1,12 + 56 – 1,28 = 55,84g (0,25 đ) Vậy m CuSO4 = 0,0325*160 = 5,2 (g) C% CuSO4 = 9,31% (0,25đ) m FeSO4 = 0,02*152 = 3,04 (g) C% FeSO4 = 5,44% (0,25đ) HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Ngày thi: 27/6/2012 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) a. Tính thể tích (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và khối lượng của 7,5.1022 phân tử oxi. b. Cần thêm bao nhiêu gam CuSO4 vào 80 gam dung dịch CuSO4 10% để thu được dung dịch CuSO4 25%. Câu 2: (2,0 điểm) a. Chọn chất thích hợp điền vào chỗ dấu ? và hoàn thành các phương trình hóa học sau: MnO2 + ? ot ? + Cl2 + ? ? + H2SO4 đặc ot CuSO4 + ? + ? FexOy + HCl ? + ? b. Sau giờ thực hành, phòng thí nghiệm còn lưu lại các khí độc: H2S, HCl, SO2, CO2 (sinh ra trong các thí nghiệm). Tìm một dung dịch có thể loại bỏ các khí độc trên. Hãy viết phương trình hóa học minh họa (nếu có). Câu 3: (3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 12,75 gam một oxit kim loại có hóa trị không đổi trong một lượng vừa đủ dung dịch axit Sunfuric. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X chứa 42,75 gam một muối duy nhất. a. Tìm công thức hóa học của oxit trên. b. Cho vào dung dịch X 500 ml dung dịch NaOH. Khi kết thúc phản ứng người ta thu được 11,7 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng. Câu 4: (3,0 điểm) a. Từ tinh bột (các chất cần thiết và điều kiện có đủ) hãy viết các phương trình hoá học điều chế etyl axetat. b. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít một hỗn hợp khí A gồm metan, etilen và axetilen thì thu được 10,08 lít khí cacbon đioxit. b1. Xác định thành phần phần trăm về thể tích của metan trong hỗn hợp khí A. b2. Với tỉ lệ thể tích VEtilen : VAxetilen = 3:1. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết 5,6 lít hỗn hợp khí A trên. Biết các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. (Cho: H =1; O =16; Na =23; Mg =24; Al =27; S =32; Ca =40; Fe =56; Cu = 64). HẾT. + D+ Br 2 + O2, to + (Y) hoặc (Z)+ Fe, to Cu(NO3)2 + H2, to SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN KIÊN GIANG NĂM HỌC 2012 – 2013 ------ --------------- ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 26/06/2012 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu I: (2,0 điểm) Từ các hóa chất có sẵn: H2O, CaC2, NaBr, H2SO4 đậm đặc, bột Ni, bột Pd, bột Fe với những điều kiện thích hợp, hãy viết phương trình phản ứng hóa học điều chế 10 chất hữu cơ khác nhau (ghi rõ điều kiện nếu có). Câu II: (2,5 điểm) 1. Cho sơ đồ biến hóa sau: Biết A là khí có mùi trứng thối. (A) (C)↓ + (N) (X) + (D) (X) (B) (Y) + (Z) (E) (A) + (H) Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra để thực hiện sơ đồ trên. 2. Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch muối: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, NaNO3, Fe(NO3)3 đựng trong các lọ riêng biệt đã bị mất nhãn. Viết phương trình phản ứng (nếu có). Câu III: (1,5 điểm) Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,025 gam. Mặt khác, khi nhúng thanh kim loại M vào dung dịch AgNO3 thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại M tăng lên là 3,775 gam. Biết số mol của M phản ứng ở hai trường hợp bằng nhau. Xác định tên kim loại M và khối lượng của M đã tham gia phản ứng? Câu IV: (2,0 điểm) Nung nóng 0,6 mol hỗn hợp (X) gồm Fe2O3 và Fe3O4 trong một ống sứ rồi cho dòng khí CO đi qua. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thu vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tạo 60 gam kết tủa và dung dịch Y, đun sôi dung dịch (Y) thu thêm 20 gam kết tủa nữa. Khối lượng hỗn hợp rắn trong ống sứ sau phản ứng là 94,4 gam. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp (X) ban đầu. Câu V: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ (A) cần đúng 6,72 lít không khí (ở đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 3,72 gam đồng thời thu được 11,82 gam kết tủa.(biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích không khí). 1. Xác định giá trị m. 2. Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (A), biết rằng 13,2 gam hơi chất (A) đo ở đktc chiếm thể tích 4,928 lít hơi. Biết : Mg = 24 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ; Ag = 108 ; Ba = 137 H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 . ---------------------Hết ----------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:.............................................................Số báo danh : ...................................................... Trang 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN KIÊN GIANG NĂM HỌC 2012 – 2013 ------ --------------- HƯỚNG DẪN CHẤM THI - ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HOÁ CHUYÊN Câu Ý NỘI DUNG Điểm I 2,0 điểm Từ các hóa chất có sẵn : H2O, CaC2, NaBr, H2SO4 đậm đặc, bột Ni, bột Pd, bột Fe với những điều kiện thích hợp, hãy viết phương trình phản ứng hóa học điều chế 10 chất hữu cơ khác nhau HD: Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra: * CaC2 + 2 H2O → Ca(OH)2 + C2H2 ↑ * 2 H2O DP⎯⎯→ 2 H2 ↑ + O2 ↑ * C2H2 + 2 H2 0t C Ni⎯⎯→ C2H6 * C2H2 + H2 0t C Pd⎯⎯→ C2H4 * C2H4 + H2O 0 2 4 t C ddH SO⎯⎯⎯⎯→ C2H5OH * C2H5OH + O2 0 â t C Mengi m⎯⎯⎯⎯→ CH3COOH + H2O * CH3COOH + C2H5OH 02 4,H SO t C⎯⎯⎯⎯→←⎯⎯⎯⎯ CH3COOC2H5 + H2O * 3 C2H2 0600 C than⎯⎯⎯→ C6H6 * C6H6 + 3 H2 0t C Ni⎯⎯→ C6H12 * 2 NaBr + 2 H2O DPmnx⎯⎯→ H2 + 2 NaOH + Br2 * C6H6 + Br2 0t C Fe⎯⎯→ C6H5Br + HBr * CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (điều chế đúng mỗi chất 0,2đ x 10 = 2đ) II. 2,5 điểm 1. 1,75đ Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra: S + H2 ⎯→⎯ 0t H2S H2S + Cu(NO3)2 → CuS↓ + 2 HNO3 S + O2 ⎯→⎯ 0t SO2 2 H2S + SO2 ⎯→⎯ 0t 3 S + 2 H2O SO2 + 2 H2O + Br2 → 2 HBr + H2SO4 S + Fe ⎯→⎯ 0t FeS FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S ↑ Hay FeS + 2 HBr → FeBr2 + H2S ↑ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Trang 2 2. 0,75đ Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch muối: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, NaNO3, Fe(NO3)3 đựng trong các lọ riêng biệt đã bị mất nhãn. Viết phương trình phản ứng (nếu có). HD: Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các dung dịch muối * Lọ có xuất hiện kết tủa trắng keo : ban đầu là Al(NO3)3 Al(NO3)3 + 3 NaOH → 3 NaNO3 + Al(OH)3↓ * Lọ có xuất hiện kết tủa xanh: ban đầu là Cu(NO3)2. Cu(NO3)2 + 2 NaOH → 2 NaNO3 + Cu(OH)2↓ * Lọ có xuất hiện kết tủa nâu đỏ: ban đầu là Fe(NO3)3. Fe(NO3)3 + 3 NaOH → 3 NaNO3 + Fe(OH)3↓ * Chất cò lại không hiện tượng (câu 2: nhận đúng và viết pt mỗi chất 0,25 đ x 3 = 0.75đ) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ III. 1,5 điểm Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,025 gam. Mặt khác, khi nhúng thanh kim loại M vào dung dịch AgNO3 thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại M tăng lên là 3,775 gam. Biết số mol của M phản ứng ở hai trường hợp bằng nhau. Tìm M và khối lượng của M ? HD: Các phương trình phản ứng: * M + Cu(NO3)2 → M(NO3)2 + Cu x mol x mol * M + 2 AgNO3 → M(NO3)2 + 2 Ag x mol 2x mol Hệ phương trình đại số: Khối lượng KL giảm= khối lượng KL pứ – khối lượng KL tạo thành * xM - 64 x = 0,025 (1) Khối lượng KL tăng= khối lượng KL tạo thành – khối lượng KL pứ * 108 . 2x - xM = 3,775 (2) * x = 0,025 ⇒ M = 65 ⇒ kim loại M là kẽm(Zn) * mZn = 65 . 0,025 =1,625 gam. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ IV. 2 điểm Nung nóng 0,6 mol hỗn hợp (X) gồm Fe2O3 và Fe3O4 trong một ống sứ rồi cho dòng khí CO đi qua. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thu vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tạo 60 gam kết tủa và dung dịch Y, đun sôi dung dịch (Y) thu thêm 20 gam kết tủa nữa. Khối lượng hỗn hợp rắn trong ống sứ sau phản ứng là 94,4 gam. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp (X) ban đầu. HD : Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu. Trang 3 1. 1đ 2. 1đ Các phương trình phản ứng * Fe2O3 + 3 CO 0t⎯⎯→ 2 Fe + 3 CO2 (1) * Fe3O4 + 4 CO 0t⎯⎯→ 3 Fe + 4 CO2 (2) * CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3) 2 CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (4) * Ca(HCO3)2 0t⎯⎯→ CaCO3 ↓ + H2O + CO2 (5) * Số mol CO pứ= Số mol CO2 sinh ra = n CaCO3 (1) + 2. n CaCO3 (2) = 60 2.20 1 100 100 mol+ = * ĐLBTKLượng : mhhX = 94,4 + (1. 44) - (1 . 28) = 110,4 gam 160 x + 232 y = 110,4 (1) * x + y = 0,6 (2) ⇒ x = 0,4 ; y = 0,2 * %mFe2O3 = 0,4.160.100 57,97 110.4 = %m Fe3O4 = 42,03 % (câu 1: mỗi ý 0,25 đ x 8 = 2,0 đ) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ V. 2,0 điểm 1. 0,5đ 2. 1,5đ Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ (A) cần đúng 6,72 lít không khí (ở đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 3,72 gam đồng thời thu được 11,82 gam kết tủa.(biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích không khí). 1. Xác định giá trị m. 2. Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (A), biết rằng 13,2 gam hơi chất (A) ở đktc chiếm thể tích 4,928 lít hơi. HD: * 2 206, 72 1, 344 100O V = = (l) => )(06,0 4,22 344,1 2 molnO == => 2 0, 06 * 32 1, 92 ( )Om gam= = * Khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 và H2O sinh ra. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: OHCOOA mmmm 222 +=+ 2 2 2 3, 72 1, 92 1, 8 ( )A CO H O Om m m m gam= + − = − = * CO2 + Ba(OH)2 ⎯→⎯ BaCO3↓ + H2O 0,06 mol 0,06 mol 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Trang 4 Phần ghi chú hướng dẫn chấm môn Hóa * Trong phần lí thuyết đối với phương trình phản ứng cân bằng hệ số sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm dành cho nó ; nếu thiếu cả 2 điều kiện và cân bằng hệ số sai cũng trừ đi nửa số điểm. Trong một phương trình phản ứng nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm . * Giải bài toán bằng những phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chính xác và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm trên. Trong khi tính toán nếu lầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai thì trừ đi nửa số điểm dành cho câu hỏi đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm các phần sau đó. * 2 3 11, 82 0, 06 ( ) 197C C O BaC O n n n m ol= = = = 0, 06 *12 0, 72 ( )Cm gam= = * mH2O = 3,72 – 2,64 = 1,08 gam )(12,0 18 08,1*2 gamm H == * mC + mH = 0,72 + 0,12 = 0,84 (gam) hợp chất có Oxi. mO = 1,8 – 0,84 = 0,96 (gam) * CTTQ: CxHyOz 1:2:106,0:12,0:06,0 16 96,0: 1 12,0: 12 72,0 z :y :x === Công thức đơn giản: (CH2O)n * )(22,0 4,22 928,4 n A mol== => )(60 22,0 2,13 M A g== 30n = 60 => n = 2 => CTPT: C2H4O2. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (4,0 điểm) 1. Viết phương trình hóa học xảy ra khi: a. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozơ. b. Phản ứng nổ của thuốc nổ đen. c. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2. d. Sục khí NO2 vào dung dịch KOH. e. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH. g. Cho Au vào nước “cường thủy” 2. Có một miếng kim loại natri do bảo quản không cẩn thận nên đã tiếp xúc với không khí ẩm một thời gian biến thành chất rắn A. Cho A vào nước dư được dung dịch B. Hãy cho biết các chất có thể có trong A và dung dịch B. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2. (3,5 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm giả sử chỉ có: khí CO2, bình tam giác có một vạch chia, dung dịch NaOH, pipet, đèn cồn, giá đỡ. Trình bày hai phương pháp điều chế Na2CO3. 2. Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt 5 dung dịch sau: NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3. Câu 3. (3,5 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): (1) (2) (3) (4) 2 6 10 5 6 12 6 2 5 3( )nCO C H O C H O C H OH CH COOH Hãy cho biết tên của các phản ứng trên? 2. Khi thủy phân một trieste X bằng dung dịch NaOH, người ta thu được glixerol và hỗn hợp hai muối natri của 2 axit béo có công thức: C17H35COOH (axit stearic), C15H31COOH (axit panmitic). Viết công thức cấu tạo có thể có của X? Câu 4. ( 5,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam một mẫu cacbon chứa 4% tạp chất trơ bằng oxi thu được 11,2 lít hỗn hợp A gồm 2 khí (ở đktc). Sục từ từ A vào 200ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 1M và NaOH 0,5M, sau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính m và thể tích khí oxi (ở đktc) đã dùng. Câu 5. (4,0 điểm) Cho 76,2 gam hỗn hợp A gồm 1 ancol đơn chức và 1 axit cacboxylic đơn chức. Chia A thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng hết với Na, thu được 5,6 lít H2 (ở đktc). - Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2 và b gam nước. - Phần 3: Thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60%. Sau phản ứng thấy có 2,16 gam nước sinh ra. 1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của các chất trong A và của este. 2. Tính b. Cho nguyên tử khối của: H = 1, C =12, O =16, Na = 23, Ba =137. Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. --------------------------- Hết ---------------------------- Họ và tên thí sinh:.................................................................. Số báo danh:....................... Đề thi chính thức SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2011 - 2012 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 05 trang) Môn: HÓA ---------------------------------------------- CÂU Hướng dẫn chấm ĐIỂM Câu 1 4,0 đ 1. a. H2SO4đậc + C12H22O11 12C + H2SO4.11H2O * C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O * b. 2 KNO3 + 3C + S 0t C K2S + N2 + 3 CO2 * c. 3 Cl2 + 2 FeBr2 2 FeCl3 + 2 Br2 * Có thể có: 5Cl2 + Br2 + 6H2O 10HCl + 2HBrO3 Cl2 + H2O HCl + HClO d. 2NO2 + 2KOH KNO2 + KNO3 + H2O * Có thể có: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 e. Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O * 3Cl2 + 6KOH 0 075t C C 5 KCl + KClO3 + 3H2O * g. Au + 3HCl + HNO3 AuCl3 + NO + 2H2O * -Viết 8 pt chính (*)cho 2 đ - Viết 1-2 pt còn lại cho 0,25đ - Viết 3-4 pt còn lại cho 0,5đ 2. + A có thể có : Na2O2, Na2O, Na2CO3, NaOH, Na. + Dung dịch B có: NaOH, Na2CO3. Các phản ứng hóa học xảy ra của Na trong không khí ẩm 2Na + O2 Na2O2 4Na + O2 2Na2O Na + H2O NaOH + 1/2H2 Na2O + H2O 2 NaOH Na2O + CO2 Na2CO3 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Các phản ứng hóa học của A với H2O : Na + H2O NaOH + 1/2H2 Na2O + H2O 2NaOH Na2O2 + 2H2O 2NaOH + H2O2 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 1. Cách 1: Sục CO2 dư vào bình đựng dung dịch NaOH: CO2 + NaOH NaHCO3 Đun nóng dung dịch thu được Na2CO3: 2NaHCO3 0t C Na2CO3 + CO2 +H2O Cách 2: Lấy dung dịch NaOH vào 2 bình tam giác đến vạch chia (có cùng thể tích => cùng số mol). 3,5 0,75 đ Sục CO2 đến dư vào bình thứ nhất, thu đươc dung dịch NaHCO3. Sau đó đổ bình 2 (dung dịch NaOH) vào dung dịch thu được ở bình 1 ta sẽ thu được Na2CO3. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O 0,75 đ 2. - Trộn lẫn các cặp mẫu thử ta thu được hiện tượng như sau : NaCl NaOH NaHSO4 Ba(OH)2 Na2CO3 NaCl - - - - NaOH -
Tài liệu đính kèm: