Kiểm tra lần 4 môn Hóa học (KIểm tra trắc nghiệm và tự luận)

pdf 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra lần 4 môn Hóa học (KIểm tra trắc nghiệm và tự luận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra lần 4 môn Hóa học (KIểm tra trắc nghiệm và tự luận)
1 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Phản ứng axit – bazơ là phản ứng: 
A. axit tác dụng với bazơ 
B. oxit axit tác dụng với bazơ 
C. có sự nhường, nhận proton 
D. có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác 
Câu 2: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một bazơ? 
A. HCl + H2O → H3O+ + Cl–. B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2. 
C. NH3 + H2O → NH4+ + OH–. D. CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O 
Câu 3: Chọn biểu thức đúng 
A. [H+] . [OH-] =1 B. [H+] + [OH-] = 0 C. [H+].[OH-] = 10-14 D. [H+].[OH-] = 10-7 
Câu 4: Phản ứng tạo kết tủa PbSO4 nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung 
dịch? 
A. Pb(CH
3
COO)
2
 + H
2
SO
4
PbSO
4
 + CH
3
COOH. 
B. Pb(OH)
2
 + H
2
SO
4 
PbSO
4
 + H
2
O 
C. PbS + H
2
O
2
PbSO
4
 + H
2
O 
D. Pb(NO
3
)
2
 + Na
2
SO
4
PbSO
4
 + NaNO
3
Câu 5: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất 
trong dãy có tính chất lưỡng tính là 
 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 
Câu 6: Chỉ ra nội dung không đúng: 
A. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường. 
B. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ. 
C. Photpho đỏ có cấu trúc polime. 
D. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, 
ete... 
Câu 7: Hai khoáng vật chính của photpho là : 
A. Photphorit và đolomit. B. Apatit và đolomit. 
C. Photphorit và cacnalit. D. Apatit và photphorit. 
Câu 8: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất: 
A. Nước. B. Không có khí gì sinh ra 
C. Oxit cacbon D. Oxit nitơ. 
Câu 9: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không 
khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là 
A. NO và NO2 B. NO2 và NO C. NO và N2O D. N2 và NO 
Câu 10: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? 
A. (NH4)2SO4 B. CaCO3 C. NH4NO2 D. NH4HCO3 
KIỂM TRA LẦN 4 
Số lượng câu hỏi: 34 câu (trắc nghiệm và tự luận) 
Thời gian: 40 phút 
2 
Câu 11: Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit photphoric? 
A. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình 
B. Axit photphoric là axit ba nấc. 
C. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh. 
D. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ. 
Câu 12: Cho 19,6 gam axit H3PO4 tác dụng với 42,75 gam Ba(OH)2, sau phản ứng thu được: 
 A. Ba(H2PO4)2, BaHPO4, Ba3(PO4)2 B. Ba(H2PO4)2, Ba3(PO4)2 
 C. Ba(H2PO4)2, BaHPO4 D. BaHPO4, Ba3(PO4)2 
Câu 13: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch 
kiềm mạnh vì khi đó: 
 A. Thoát ra một khí màu nâu đỏ. 
B. Thoát ra một khí không màu, không mùi. 
C. Muối amoni chuyển thành màu đỏ . 
D. Thoát ra một khí không màu, mùi khai và xốc. 
Câu 14: Phương trình nào sau đây không đúng? 
 A. Si + 2Mg  Mg2Si 
B. Na2CO3 + SiO2 + H2O  H2CO3 + Na2SiO3 
 C. Na2SiO3 + CO2 + H2O  H2SiO3 + Na2CO3 
D. Si + 2F2  SiF4 
Câu 15: Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây : 
 A. SiH4 B. SiO C. SiO2 D. Mg2Si 
Câu 16: Một số loại thủy tinh có màu là do: 
 A. Cho phẩm màu vào trong quá trình sản xuất. 
 B. Sơn sau khi sản xuất. 
 C. Trong quá trình sản xuất cho thêm một số oxit kim loại. 
 D. Tùy vào tỉ lệ cát, đá vôi, xô đa mang đi nung. 
Câu 17: Cho các phản ứng sau 
(a) C + H2O (hơi) 
ot
 (b) Si + dung dịch NaOH → 
(c) FeO + CO 
ot
 (d) O3 + Ag → 
(e) Cu(NO3)2 
ot
 (f) KMnO4 
ot
 
Số phản ứng sinh ra đơn chất là 
 A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm khí CO2 được điều chế từ 
 A. nhiệt phân NH4HCO3 B. CaCO3 + dd HCl 
C. C + O2 D. C + HNO3 
Câu 19: Công thức cấu tạo nào dưới đây của CO2 là đúng: 
 A. O=C→O B. O←C→O C. O-C-O D. O=C=O 
Câu 20: Thuốc muối nabica để chữa đau dạ dày chứa muối: 
 A. Na2CO3 B. (NH4)2CO3 C. NaHCO3 D. NH4HCO3 
Câu 21: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml dung dịch Na2SiO3 đặc. Sục khí CO2 vào tận ống nghiệm. 
Thấy kết tủa H2SiO3 xuất hiện: 
 A. Dạng keo B. Dạng tinh thể 
3 
C. Dạng lỏng không tan D. Dạng vô định hình 
Câu 22: Ruột bút chì được chế tạo từ loại than nào dưới đây: 
 A. Than chì B. Than hoạt tính C. Than cốc D. Tất cả 
Câu 23: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? 
A. 3CO + Fe2O3 
0t 3CO2 + 2Fe B. 3CO + Cl2 COCl2 
C. 3CO + Al2O3 
0t 3CO2 + 2Al D. 2CO + O2
0t 2CO2 
Câu 24: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất 
nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat? 
A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng. 
C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ. 
Câu 25: Độ dinh dưỡng phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của 
A. H3PO4 B. P C. P2O5 C. PO4
3- 
Câu 26: Các số oxi hoá có thể có của photpho là 
A. –3; +3; +5. B. –3; +3; +5; 0. C. +3; +5; 0. D. –3 ; 0; +1; +3; +5. 
Câu 27: HNO3 được sản xuất từ amoniac. Quá trình sản xuất gồm: 
A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn 
Câu 28: Khí CO được xem là: 
 A. oxit lưỡng tính B. oxit axit C. oxit trung tính D. Oxit bazo 
Câu 29: Để khắc chữ và vẽ hình trên thủy tinh người ta dùng dung dịch nào dưới đây 
 A. Dung dịch HNO3 đặc B. Dung dịch NaOH 
 C. Dung dịch H3PO4 D. Dung dịch HF 
Câu 30: Muối này có tên là ‘bột nhẹ’, thường được dùng làm phụ gia. Công thức muối này là: 
 A. NaHCO3 B. K2CO3 C. CaCO3 D. LiCO3 
II. PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): 
 N2 
1 NH3 
2 NO 3 NO2 
4 HNO3 
5 Mg(NO3)2 
6 NO2 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 2: Hòa tan 4,56 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng. 
Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí NO (đo ở đktc). 
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra ở dạng phân tử và ion rút gọn. 
b. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 
4 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 3: Cho 448 ml CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 0,25M được dung dịch X. Hãy tính 
nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch X, coi thể tích dung dịch không thay đổi. 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 4: Tính thể tích CO2 (đktc) khi hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dd NaOH 1M để sau phản ứng thu 
được 1 muối duy nhất. 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkiem_tra_vo_co_11.pdf