Kiểm tra học kỳ I – Năm học 2016 - 2017 môn: Toán học 9

docx 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I – Năm học 2016 - 2017 môn: Toán học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I – Năm học 2016 - 2017 môn: Toán học 9
ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017
NHÓM TOÁN9	 Môn: TOÁN 9
 TRƯỜNG THCS VĂN KHÊ Thời gian làm bài: 90 phút
 (Không kể thòi gian phát đề) 
MA TRẬN ĐỀ:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TL
TL
TL
TL
Căn thức bậc hai
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. 
Giải phương trình,bất phương trình chứa căn thức căn thức bậc hai
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Số câu hỏi
Số điểm
%
1
1,0
10%
2
1,75
20%
1
1,25
10%
4
4,0
40%
Hàm số bậc nhất và đồ thị
Xác định tham số để hàm số bậc nhất đồng biến
 Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất 
y = ax + b ( a0)
Tìm giao điểm của hai đường thẳng bằng phép tính
Số câu hỏi
Số điểm
%
1
0,5
5%
1
0.5
5%
1
1,0
10%
3
2,0
20%
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông 
Số câu hỏi
Số điểm
%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
Đường tròn
Vẽ hình đúng theo yêu cầu đề bài
Chứng minh tam giác vuông
Vận dụng các kiến thức về đường tròn
Số câu hỏi
Số điểm
%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
2,0
20%
4
3,0
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
%
2
1,0
10%
4
3,0
30%
4
4,0
30%
2
2,0
20%
12
10
100%
 ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017
NHÓM TOÁN9	 Môn: TOÁN 9
 TRƯỜNG THCS VĂN KHÊ Thời gian làm bài: 90 phút
 (Không kể thòi gian phát đề) 
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính : 
 a) A = 
 b) Tìm x, biết: 	
Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức: 	
Với giá trị nào của x thì biểu thức P xác định?
Rút gọn biểu thức P.
Bài 3: (2 điểm) Cho hàm số y = (m – 1)x + 2 (d1)
	a) Xác định m để hàm số đồng biến trên . 
	b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
	c) Với m = 2, tìm giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2): y = 2x – 3. 
Câu 4: (4 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn. Vẽ bán kính OK song song với BA ( K và A nằm cùng phía đối với BC ). Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C cắt OK ở I, OI cắt AC tại H.
 a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
	b) Chứng minh rằng: IA là tiếp tuyến của đường tròn (O)
 c) Cho BC = 30 cm, AB = 18 cm, tính các độ dài OI, CI.
	d) Chứng minh rằng CK là phân giác của góc ACI.
------------ HẾT ------------ 
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung yêu cầu 
Điểm
1
(2đ)
a) A = 
0.5
0.5
b) (ĐKXĐ: )
0.25
0.25
0.25
(thỏa ĐKXĐ) 
0.25
2
(2đ)
a) ĐKXĐ: 
0.75
b) 
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3
(2đ)
a) Hàm số y = (m – 1)x + 2 đồng biến trên m – 1 > 0 
0.25
	 m > 1 
0.25
b) Khi m = 2, ta có hàm số y = x + 2 
0.25
 Đồ thị hàm số đi qua hai điểm: (0;2) và (-2;0)
0.25
Vẽ đồ thị
0.5
c) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2): 
 x + 2 = 2x – 3 x = 5
0.25
Thay x = 5 vào phương trình (d2): y = 2 . 5 – 3 = 7 
 Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm M(5;7)
0.25
4
(4đ)
* Vẽ hình đúng. đủ
0.5
a) ABC có đường trung tuyến AO bằng một nửa cạnh đối diện BC do đó ABC vuông tại A .
0.5
b) Ta có OK // AB OK AC
0.25
VậyAOC cân tại O (OA = OC) có OH là đường cao OH là phân giác 
0.25
Do đó IAO =ICO (OA = OC; OI chung; ) 
 nên IA là tiếp tuyến của (O)
0.5
c) Áp dụng hệ thức lượng trong ICO vuông có: CO2 = OH . OI
0.25
0.25
Ta có : CI = 20 cm.
0.5
d) (CHO vuông tại H) 
0.25
(Tính chất tiếp tuyến)
0.25
Mà (vì OCK cân) 
0.25
Vậy CK là phân giác của 
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_HKI_co_DA.docx