Đề kiểm tra hết chương II môn Đại số lớp 9

doc 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1000Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra hết chương II môn Đại số lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra hết chương II môn Đại số lớp 9
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 9 
 Năm học : 2011 – 2012 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hàm số bậc nhất và đồ thị
( 4 tiết ) 
Nhận biết được hàm số bậc nhất ; hàm số đồng biến, nghịch biến 
Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất 
y = ax + b ( a0) . 
Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
Vận dụng kiến thức để tính được khoảng cách, diện tích một hình,
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
0,5
5%
1
1
10%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
1
10%
6
4,5
45%
 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau 
( 2 tiết ) 
Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất.
 Căn cứ vào các hệ số xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất. 
 Xác định các dạng đường thẳng liên quan đến đường thắng cắt nhau, song song.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0.5
5%
1
1
10%
3
2
20%
Hệ số góc của đường thẳng 
( 3 tiết ) 
Hiểu được hệ số góc của đường thẳng
 y = ax + b ( a0) 
Xác định được hệ số góc của đường thẳng. 
Viết được phương trình đường thẳng.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
1,5
10%
1
1
10%
4
3,5
35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,5
25%
3
2
20%
4
3,5
35%
2
2
20%
13
10
100%
TRƯỜNG THCS PHỔ QUANG
Họ và tên: .............
Lớp: 9
ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG II
Môn Đại số lớp 9
Thời gian làm bài 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên:
A. Phần Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) Khoanh tròn phương án mà em cho là đúng:
Câu 1. Hàm số nào sau đây hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 là hàm số đồng biến khi:
A. k 3	B. k -3	C. k > -3	D. k > 3
Câu 3. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A. -8	B. 8	C. 4	D. -4
Câu 4. Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi:
A. k = - 4 và m = 	B. k = 4 và m = 	C. k = 4 và m 	D. k = -4 và m 	
Câu 5. Hai đường thẳng y = - x + và y = x + có vị trí tương đối là:
A. Song song	 B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 
C. Trùng nhau	D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 
Câu 6. Góc tạo bởi đường thẳng và trục hoành Ox có số đo là:
	A. 450	B. 300	C. 600 	D. 1350.
II.Phần Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 7) (2,5 điểm)
a. Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: (d1); (d2)
b.Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2).
c.Tính góc tạo bởi đường thẳng (d2) và trục hoành Ox.
Câu 8) (3,0 điểm)
Viết phương trình của đường thẳng y = ax + b thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a. Có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(-1; 2).
b. Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1.
c. Đi qua hai điểm B(1; 2) và C(3; 6).
Câu 9) (1,5 điểm)
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2m – 5 (d1).
a. Tính giá trị của m để đường thẳng (d1) song song với đường thẳng y = 3x + 1 (d2).
b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.
Bài làm
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG II, ĐẠI SỐ 9
A) Phần TN: 
Câu
1
2
3
4
5
6
P.án chọn
B
D
B
C
B
A
B) Phần Tự luận:
Câu 7) (2,5 điểm)
a. Vẽ đồ thị: (1,5 điểm/ Mỗi đồ thị 0,75đ)
* y = -2x + 5: cho x = 0 => y = 5 có A(0; 5)
 cho y = 0 => x = 5/2 có B(5/2; 0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = -2x + 5
* y = x + 2: cho x = 0 => y = 2 có C(0; 2)
 cho y = 0 => x = -2 có D(-2; 0)
Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = x + 2
b.Tìm tọa độ của điểm M: (0,5 điểm)
Phương trình hoành độ giao điểm:
-2x + 5 = x + 2 ó x = 1 => y = 3
Vậy tọa độ của điểm M (1; 3)
c. Tính góc : (0,5 điểm)
Trong tg vuông OBC ta có: tan= OC : OB = 2 : 2 = 1 => = 450. Vậy góc tạo bởi (d2) và trục hoành Ox là 450.
Câu 8) (3,0 điểm/ Mỗi câu 1, 0 điểm)
a. Vì hệ số góc bằng -2 nên y = -2x + b; và đường thẳng đi qua A(-1;2) nên 2 = -2 (-1) + b => b = 0 
 (0,75đ). 
Vậy đường thẳng cần tìm có dạng y = -2x. (0,25đ)
b. Vì tung độ gốc bằng 3 nên y = ax + 3; đường thẳng đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1 nên 0 = a. (-1) + 3 => a = 3. (0,75đ)
Vậy đường thẳng cần tìm có dạng y = 3x + 3. (0,25đ)
c. Vì đi qua điểm B(1;2) nên 2 = a.1 + b (1), đi qua điểm C(3;6) nên 6 = a.3 + b (2). (0,5đ)
Từ (1) ta có b = 2 – a, thay vào (2) ta có 6 = 3a + 2 – a => 4 = 2a => a = 2, suy ra b = 0. (0,25đ)
Vậy đường thẳng cần tìm có dạng y = 2x. (0,25đ)
Câu 9) (1,5 điểm/ Mỗi câu 0,75 điểm)
Hàm số y = (m – 1)x + 2m – 5 là hàm số bậc nhất ó m-1 0 ó m 1. (0,25đ)
a. Đường thẳng (d1) // (d2) ó m – 1 = 3 và 2m – 5 1 ó m = 4 và m 3.
	Vậy với m 1, m 3 và m = 4 thì (d1) // (d2). (0,5đ)
b. Gọi giao điểm của (d1) và (d2) có tọa độ là (x0; 0), 
Từ phương trình đường thẳng (d1) ta có x0 = (1) (0,25đ)
Từ phương trình đường thẳng (d2) ta có x0 = (2) (0,25đ)
Từ (1) (2) suy ra = ó 6m - 15 = m -1 ó 5m = 14 ó m = 
Vậy với m = thì (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành. (0,25đ)
(Các cách giải khác đúng, hợp lý vẫn cho điểm tối đa)

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_Dai_9_C2.doc