SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NH: 2014- 2015 TP. HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG Thời gian : 45 phút --------------- Câu 1: (2 điểm) Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực , của 3 lực không song song là gì ? Câu 2: ( 3 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc (chú thích rõ từng đại lượng, đơn vị)? Áp dụng: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 50cm treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có khối lượng m= 300g thì lò xo dài l = 56 m. Lấy g = 10 m/s2 a) Tìm độ giãn của lò xo? b) Tính độ cứng lò xo ? c) Treo thêm vào lò xo một vật m’ = 200 g. Tính chiều dài lò xo khi cân bằng? Câu 3: (2 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn (chú thích rõ từng đại lượng, đơn vị). Áp dụng: Mặt trăng có khối lượng 7,5.1022 kg. Trái Đất có khối lượng 6.1024kg . Khoảng cách giữa các tâm của chúng là 384000 km . Cho G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 .Tính lực hấp dẫn giữa chúng ? Câu 4: (3 điểm) Một vật có khối lượng m = 0,5 tấn ,bắt đầu trượt trên sàn nhà với gia tốc 0,5 m/s2 , dưới tác dụng của một lực Fk nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là . Lấy g = 10m/s2. a) Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng vào vật. b) Tính độ lớn lực kéo ? c) Tính vận tốc của vật sau 10 giây và quãng đường mà vật đi được trong thời gian đó? -----HẾT----- Họ và tên học sinh:.. SBD:. * Lưu ý : Giám thị không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NH: 2014- 2015 TP. HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG Thời gian : 45 phút --------------- Câu 1: (2 điểm) Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực , của 3 lực không song song là gì ? Câu 2: ( 3 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc (chú thích rõ từng đại lượng, đơn vị)? Áp dụng: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 50cm treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có khối lượng m= 300g thì lò xo dài l = 56 m. Lấy g = 10 m/s2 a) Tìm độ giãn của lò xo? b) Tính độ cứng lò xo ? c) Treo thêm vào lò xo một vật m’ = 200 g. Tính chiều dài lò xo khi cân bằng? Câu 3: (2 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn (chú thích rõ từng đại lượng, đơn vị). Áp dụng: Mặt trăng có khối lượng 7,5.1022 kg. Trái Đất có khối lượng 6.1024kg . Khoảng cách giữa các tâm của chúng là 384000 km . Cho G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 .Tính lực hấp dẫn giữa chúng ? Câu 4: (3điểm) Một vật có khối lượng m = 0,5 tấn ,bắt đầu trượt trên sàn nhà với gia tốc 0,5 m/s2 , dưới tác dụng của một lực Fk nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là . Lấy g = 10m/s2. a) Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng vào vật. b) Tính độ lớn lực kéo ? c) Tính vận tốc của vật sau 10 giây và quãng đường mà vật đi được trong thời gian đó? -----HẾT----- Họ và tên học sinh:.. SBD:. * Lưu ý : Giám thị không giải thích gì thêm.
Tài liệu đính kèm: