Kiểm tra học kỳ I môn Toán học khối 7

doc 7 trang Người đăng nguyenlan45 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I môn Toán học khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I môn Toán học khối 7
Tuần:
Ngày soạn:..	Ngày dạy:..
Tiết :
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức về phương trình lượng giác, công thức nhị thức Niutơn, hoán vị - tổ hợp - chỉnh hợp, cấp số cộng, xác suất của biến cố, phép tịnh tiến và mối quan hệ song song trong không gian
2. Kỹ năng:
- Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức giải bài tập về phương trình lượng giác, công thức nhị thức Niutơn, hoán vị - tổ hợp - chỉnh hợp, cấp số cộng, xác suất của biến cố, phép tịnh tiến và mối quan hệ song song trong không gian 
3. Thái độ: Tự giác, tích cực, sáng tạo
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra
2. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập kiến thức, hệ thống các dạng bài tập, đồ dùng HT.
III. Phương pháp dạy học: Kiểm tra, đánh giá...
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
................................................................................................................................. 
Phát đề:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I – Ma trân nhận thức:
CHỦ ĐỀ- MẠCH KIẾN THỨC KỸ NĂNG
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Thang điểm 10
Phương trình lượng giác
25
3
75
3
Nhị thức Niu- Tơn
10
2
20
1
Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp
Xác suất của biến cố
25
2
50
2
Cấp số cộng 
15
2
30
1
Các phép biến hình
10
2
20
1
Đường thẳng, mặt phẳng. Quan hệ song song
15
3
45
2
Cộng
100
240
10
II – Ma trận đề kiểm tra : 
Chủ đề-Mạch kiến thức kỹ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
1
2
3
4
Phương trình lượng giác
Câu 1a,b
 2 
Câu 1c
 1
3
 3
Nhị thức Niu- Tơn
Câu2 
1
1
 1
Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp
Xác suất của biến cố
Câu3a
1
Câu 3b
 1
2
 2
Cấp số cộng 
Câu 4a,b
 1
2
 1
Các phép biến hình
Câu 5
 1
1
1
Đường thẳng, mặt phẳng. Quan hệ song song
Câu 6a
 1
Câu 6b
1
2
2
Cộng
2
2
7
6
2
2
11
10
III- Bảng mô tả : 
Câu 1(3điểm) : Giải phương trình lượng giác
a) Phương trình lượng giác cơ bản dạng tanx = a hoặc cotx = a
b) Phương trình lượng giác thường gặp dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
c) Giải phương trình lượng giác đòi hỏi các kỹ năng biến đổi, tách nhóm
Câu 2 (2 điểm):
a) Tính xác suất bằng cách tính trực tiếp số phần tử của biến cố
b) Tính xác suất của biến cố thông qua xác suất của biến cố đối
Câu 3 (1 điểm): Xác định hệ số của số hạng chứa trong khai triển nhị thức Niu- tơn 
Câu 4 : ( 1 điểm)
a) Xác định số hạng đầu và công sai của cấp số cộng
b) Tìm số hạng trong cấp số cộng
Câu 5 (1 điểm): 
Xác định tọa độ điểm ảnh qua phép tịnh tiến hoặc phép vị tự
Câu 6 (2 điểm): Cho hình chóp
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng bằng cách xác định hai điểm chung
b) Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
IV-Xác lập đề : 
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: ( 3.0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
Câu 2: (2.0 điểm)
 Một nhóm học sinh có 7 nữ, 4 nam. Lấy ngẫu nhiên ra 3 người tham gia văn nghệ. Tính xác suất sao cho
 a) Lấy được cả 3 nam
 b) Lấy được ít nhất 1 nam 
Câu 3: (1 điểm) Tìm hệ số của hạng tử chứa trong khai triển 
Câu 4: (1 điểm) Cho cấp số cộng (un) biết:
a) Tìm số hạng đầu và công sai d
b) Tính 
Câu 5: (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(-3; 4). Tìm ảnh của M qua phép tịnh tiến theo 
Câu 6: (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC.
	a) Tìm giao tuyến giữa 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD)
	b) Tìm giao điểm N của SB với (ADM) 
ĐÁP ÁN TÓM TẮT VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Đáp án 
Thang điểm
Câu 1
a) 
b) 
c) 
0.25
0,5
0,25
0.25
0,25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2
Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 3 của 11
a)Gọi A: “ 3 người chọn ra là nam”
b) Gọi B: “ 3 người chọn ra có ít nhất 1 nam”
 Khi đó : “ 3 người chọn ra không có nam”
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
Để có hạng tử chứa thì 40 – 3k = 4 ( thỏa mãn)
Vậy hệ số của hạng tử chứa trong khai triển trên là 
0.5
0.25
0.25
Câu 4
a) Cấp số cộng có số hạng đầu là và công sai d 
Khi đó hệ trở thành 
Vậy CSC có số hạng đầu là -1 và công sai là 4
b) 
0.25
0.25
0.5
Câu 5
Giả sử M’ (x;y) 
+ ta có: M’= 
+) Vậy M’ (0;3) 
0.25
0.5
0.25
Câu 6
S
A
B
C
D
O
M
a) Ta thấy S là điểm chung thứ nhất của hai mp (SAC) và (SBD) (1)
Trong mp (ABCD)
 Gọi 
suy ra O là điểm chung thứ hai của hai mp (SAC) và (SBD) (2)
Từ (1) và (2) Þ = SO
b)Xét mp (SBD) và (ADM) có
D là điểm chung thứ nhất của hai mp (3)
 Trong (SAC): 
 I là điểm chung thứ hai của 2mp (4)
Từ (3) và (4) Þ 
Trong (SBD): 
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_dap_an_de_thi_hoc_ki_1_lop_11.doc