Kiểm tra học kì I năm học: 2014 - 2015 - Mã 209

doc 2 trang Người đăng tranhong Lượt xem 964Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I năm học: 2014 - 2015 - Mã 209", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I năm học: 2014 - 2015 - Mã 209
KIỂM TRA HỌC KÌ I NH: 2014-2015 mã 209
Câu 1: dãy oxit tác dụng với dd NaOH
A. CO2, SO2, P2O5, SO3.	B. CaO, CuO, CO, N2O5.	
C. CuO, Fe2O3, SO2, CO2,	D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 2: oxit tac dụng với axit sunfuaric là:
A. SO2,	B. CO	C. CuO,	D. CO2,
Câu 3. trong các loại phân bón sau phân bón hóa học kép là:
A. KCl	B. (NH4)2SO4.	C. Ca(H2PO4)2	D. KNO3.
Câu 4: Cho 4,8g kim loại magie tac dụng vừa đủ với dd axit sunfuaric. Thể tích khí hidro thu được đktc là:
A. 2,24 lít	B. 4,48 lít	C. 44,8 lít	D. 22,4 lít.
Câu 5: muối đồng (II) sunfat ( CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:
A. CO2, NaOH, H2SO4, Fe.	B. NaOH, BaCl2, Fe, Al.	
C. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4,	D. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al,
Câu 6: thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm :
A. trên 2%	B. dưới 2%	C. từ 2% đến 5%	D, trên 5%.
Câu 7:	 các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng:
A . Mg, Fe, Ag	B. Na, Mg, Al	C. Zn, Pb, Au	D. Al, Zn, Fe.
Câu 8: đồng kim loại có thể phản ứng được với:
A. dd HCl	B. dd NaOH	C. dd H2SO4 loãng 	D. dd AgNO3,
Câu 9: dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần:
A, Al, Zn, Na, K	B. Pb, Al, Mg, Ag	
C. Na, Mg, Zn, Fe.	D. Mg, Al, Na, Cu
Câu 10: trung hòa 200g dd NaOH 10% bằng dd HCl 3,65%. Khối lượng dd HCl cần dùng là:
A. 200g	B. 400g	C. 500g	D. 300g
Câu 11: Nhôm không phản ứng với chất nào sau đây:
A. Cl2,	B. dd HCl	C. dd H2SO4 đặc, nguội	D. dd NaOH.
Câu 12: phản ứng hóa học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?
A. cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2.	B. cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4 ,
C. cho dd Ca(OH)2 phản ứng với HCl.	D. nung nóng Cu(OH)2 .
Câu 13: Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch( không tác dụng được với nhau)
A. Ca(OH)2 , HCl.	B. NaOH, MgCl2.	 
 C. NaOH, KNO3.	 	D. Ca(OH)2 , Na2CO3,	
Câu 14: Từ Fe và hóa chất nào dưới đây để điều chế được FeCl3 ?
A. khí Cl2.	B. dd HCl	C. dd AlCl3.	D. dd MgCl2.
Câu 15: đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam nhôm trong khí oxi khối lượng Al2O3 tạo thành là:
A. 5,1g	B 5,05g	C. 5,2g	D. 5,15g
Câu 16: cho 1,38g kim loại X có hóa trị I tác dụng hết với nước sinh ra 2,24 lít H2 (đktc) Kim loại X là:
A. Ca	B. K	C. Na	D. Li
Câu 17: sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và SO2,	B. CaO và CO2.	C. CaO và P2O5.	D. CaO và CO
Cạu 18: hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình đựng khí clo là:
A. Xuất hiện những tia sáng chói.	B. Khói màu trắng sinh ra.
C. tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình.	D. có khói màu nâu đỏ tạo thành.
Câu 19: dãy các oxit tác dụng dược với dd HCl:
A. SO2, CaO, CuO, FeO	B. NO,Na2O, CuO, Fe2O3.	
C. CuO, CaO, Na2O, FeO. 	D. CO, CaO, CuO, FeO.
Câu 20: Cặp chất khi phản ứng với nau tạo thành chất kết tủa trắng:
A. Ca(OH)2 và Na2CO3.	B. KOH và NaNO3.	 
C. Ca(OH)2 và NaCl	D. NaOH và Na2CO3.
Câu 21: cho 8g hỗn hợp Fe và Ng tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư sinh ra 4,48 lít khí H2 đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:
A. 60% và 40%	B. 50% và 50%	C. 70% và 30%	D. 80% và 20%.
Cau 22: cho d d KOH vào ống nghiệm đựng dd FeCl3 hiện tượng quan sát được là:
A. có kết tủa đỏ nâu	B. kết tủa màu trắng	 C. có khí thoát ra.	D. có kết tủa trắng xanh
 Cạu 23: có những bazơ NaOH, Mg(OH)2 , Cu (OH)2 , Ca(OH)2 , nhóm các bazơ làm quỳ tím hóa xanh là:
A. NaOH, Mg(OH)2 ,	B. Mg(OH)2 , Ca(OH)2 ,	
C. NaOH, Ca(OH)2 ,	D. Cu (OH)2 , Ca(OH)2 ,
Câu 24:kim loại dược dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ. Kim loại đó là:
A. Na	B. Al	C. Zn	D. K	
Câu 25: oxit tác dụng với nước tạo thành dd làm quỳ tím hóa xanh là:
A. P2O5.	B. Na2O.	C. CO2.	D. MgO.
Câu 26: số mol của 200g dd CuSO4 32% là:
A. 0,25 mol	B. 0,3 mol	C.0,2 mol	D. 0,4 mol
Câu 27: ngâm một lá kẽm ( dư) vào 200ml dd AgNO3 0,5 M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là:
A. 10,08g	B. 13g	C. 8,8g	D. 6,5g 
Câu 28: để bảo quản kim loại kiềm ta dùng
A. nước	B. rượu	C. dầu hỏa	D. dd H2SO4 đặc nguội.
Câu 29: người ta có thể dát mỏng sợi nhôm thành thìa , xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính
A. dẫn điện	B. ánh kim	C, dẫn nhiệt	D. dẻo
Câu 30: hòa tan 2,4g oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 g dd HCl 10% thì vừa đủ . Oxit đó là:
A. MgO	B. CuO	C. CaO	D. FeO
Câu 31: khi đun nóng hỗn hợp sắt với lưu huỳnh thu được sản phẩm là:
A. FeS	B. Fe2S3.	C. Fe2s	D. FeS2
Cạu 32: để nhận biết dd axit sunfuric và dd axit clohidric ta dùng thuốc thử:
A. MgCl2.	B. KCl	C. BaCl2.	D. NaNO3.
Câu 33: cho phương trình phản ứng
Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + X + H2O
X là:
A. CO2.	B. CO	C. H2.	D. Cl2. 
Câu 34: oxit bazơ được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm là:
A. CaO	B. PbO	C. CuO	D. ZnO
Câu 35: để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp ( O2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dd chứa:
A. Na2SO4.	B. Ca(OH)2.	C. HCl	D. NaCl
Câu 36: nhận định sơ đồ phản ứng sau:
Al à X à Al2(SO4)3 à AlCl3.
X có thể là :
A: Al2O3.	B. Al(OH)3.	C. H2SO4.	D. Al(NO3)2.
Câu 37: Cuo tác dụng với dd H2SO4 tạo thành:
A dd có màu xanh lục	B. dd không màu
C. dd có màu vàng nâu	D. dd có màu xanh lam.
Câu 38: dd Ca(OH)2 và dd NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì:
làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit.
làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit.
làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit.
 tác dụng với oxit axit và axit.
Câu 39 : sắt sẽ không bị ăn mòn trong môi trường nào sau đậy:
A. Cho sắt vào dd NaCl	B. cho sắt vào bình chứa oxi khô đậy kín
C. cho sắt vào bình chứa oxi ẩm	D. cho sắt vào dd CuSO4.
Câu 40: phản ứng giữa dd Ba(OH)2 với dd H2SO4 ( vừa đủ ) thuộc loại:
A. phản ứng hóa hợp	B. phản ứng thế	
C. phản ứng oxi hóa – khử	D. hản ứng trung hòa.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoa_9_HK1_1415.doc