Ngày soạn : 28/11/2015 Ngày kiểm tra : /12/2015 Tuần 18, Tiết PPCT 40 (ĐS), 32 (HH) KIỂM TRA: HỌC KÌ I Môn: Toán - Khối 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề) 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức, lũy thừa của một số hữu tỉ, bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất tổng ba góc của một tam giác. b. Về kĩ năng: Sử dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, có kĩ năng so sánh các góc.Vận dụng công thức để tính. c.Về thái độ: HS: Kiểm tra ý thức, thái độ, động cơ học tập, rút kinh nghiệm phương pháp học tập. GV: Rút kinh nghiệm giảng dạy. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã được dạy trong HKI; giấy nháp, thước kẻ, êke, thước đo độ, bút mực. b. Chuẩn bị của giáo viên: + Ma trận đề: Cấp độ Chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số hữu tỉ. Số thực (21 tiết). Nêu và viết dạng tổng quát của lũy thừa của một thương. (câu 1) Tính được lũy thừa một thương. (Bài 1a) - Tính được lũy thừa của một tích. (Bài 1b) Vận dụng kiến thức lũy thừa của một số hữu tỉ để rút gọn biểu thức. (Bài 6) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 33,33% 2 câu 1 điểm 33,33% 1 câu 1 điểm 33,33% 4 câu 3 đ 30% Hàm số và đồ thị (13 tiết) Giải được bài toán tỉ lệ thuận (bài 3) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2 điểm 100% 1 câu 2 đ 20% Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song (15 tiết) Nêu được tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. (câu 2) Áp dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (bài 2a) Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để so sánh hai góc. (bài 4) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 40% 1 câu 0,5 điểm 20% 1 câu 1 điểm 40% 3 câu 2,5 đ 25% Tam giác (15 tiết) Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác để tính số đo góc (bài2b) - Vận dụng tính chất hai tam giác bằng nhau để so sánh độ dài, tính số đo góc của tam giác. (bài 5 a b) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0,5 điểm 20% 2 câu 2 điểm 80% 3 câu 2,5 đ 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% 2 câu 2 điểm 20% 4 câu 2 điểm 20% 4 câu 5 điểm 50% 1 câu 1 điểm 10% 11 câu 10 đ 100% + Đề bài: I. Lý thuyết: Câu 1.(1 điểm) Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng? Câu 2. (1 điểm) Thế nào là lũy thừa của một thương? Viết dạng tổng quát lũy thừa của một thương? II. Bài tập: Bài 1: ( 1 điểm) Tính a/ b/ Bài 2: (1 điểm) a/ Xác định hai đường thẳng song song ở hình 1. b/ Tính số đo góc A ở hình 2. Hình 1 Hình 3 Hình 2 Bài 3: (2 điểm) Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6 m. Bài 4: (1 điểm) Hình 3 cho biết a // b và = 370. So sánh và ? Bài 5: (2 điểm) Cho ABC có = 900, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác góc B cắt AC ở D. a/ So sánh DA và DE? b/Tính ? Bài 6: (1 điểm) Rút gọn A = 1 + 5 + 52 + 53 + .+ 550 + Đáp án - thang điểm Câu Đáp án Thang điểm Câu 1 *Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: - Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau 0,5 đ 0,25đ 0,25đ Câu 2 - Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa - 0,5 đ 0,5đ Bài 1 a/ = b/ = 0,5đ 0,5đ Bài 2 a/ = (hai góc đồng vị) b/ Ta có = 1800 (định lí tổng ba góc của một tam giác) = 1800 - ( 450 + 300) = 1050 Vậy = 1050 0,5đ 0,25đ 0,25đ Bài 3 Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z (m) Ta có : Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Trả lời: Độ dài các cạnh của tam giác theo thứ tự là 9m, 12m , 15m. 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 4 Ghi giả thiết và kết luận đúng = 1800 - 370= 1430 (đồng vị) 0,25đ 0,75đ Bài 5 Ghi giả thiết và kết luận đúng a/Chứng minh được => DA = DE b/ Vì nên mà = 900 nên = 900 Vẽ đúng hình 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Bài 6 A = 1 + 5 + 52 + 53 + .+ 550 5 A= 5 + 52 + 53 + .+ 550+ 551 Mà A = 1 + 5 + 52 + 53 + .+ 550 Do đó 5A - A = 551- 1 Vậy A = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3. Tiến trình tổ chức kiểm tra: a. Ổn định lớp: Kiểm diện HS, nhắc nhở quy định về kiểm tra. b. Tổ chức kiểm tra: Phát đề, HS làm bài, GV giám sát làm bài; thu bài. c. Dặn dò: Xem lại kiến thức. d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: Duyệt của tổ Giáo viên ra đề Ninh Thị Lan. Phòng GD&ĐT Hòn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2015 – 2016 Trường THCS Bình Giang Môn: Toán - Khối: 7 Lớp 7/ Thời gian 90 phút (không kể giao đề) Họ và tên: ........................................ Điểm Lời nhận xét Đề bài I. Lý thuyết: Câu 1. (1 điểm) Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng? Câu 2. (1 điểm) Thế nào là lũy thừa của một thương? Viết dạng tổng quát lũy thừa của một thương? II. Bài tập: Bài 1: ( 1 điểm) Tính a/ b/ Bài 2: (1 điểm) a/ Xác định hai đường thẳng song song ở hình 1. b/ Tính số đo góc A ở hình 2. Hình 1 Hình 3 Hình 2 Bài 3: (2 điểm) Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6 m. Bài 4: (1 điểm) Hình 3 cho biết a // b và = 370. So sánh và ? Bài 5: (2 điểm) Cho ABC có = 900, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác góc B cắt AC ở D. a/ So sánh DA và DE? b/Tính ? Bài 6: (1 điểm) Rút gọn A = 1 + 5 + 52 + 53 + .+ 550 Bài làm
Tài liệu đính kèm: