Giáo án Hình học 7 - Tuần 21 - Trường THCS Mỹ Quang

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 21 - Trường THCS Mỹ Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 7 - Tuần 21 - Trường THCS Mỹ Quang
 Ngày soạn: 2/01/2011	 Ngày dạy: 10/01/2011
 Tiết: 35	 § 6 TAM GIÁC CÂN 
 I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuơng cân, tính chất về gĩc của tam giác cân, tam giác vuơng cân.
2. Kĩ năng: - Biết vẽ và chứng minh tam giác là tam giác cân, vuơng cân 
- Biết vận dụng các tính chất về gĩc của tam giác cân, tam giác vuơng cân để tính số đo gĩc, để chứng minh các gĩc bằng nhau 
- Rèn kỹ năng vẽ hình, tính tốn và tập dượt chứng minh đơn giản 
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
 II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV : 
+Phương tiện dạy học:Thước thẳng, compa, thước đo gĩc, bảng phụ ghi kết quả kiểm tra bài cũ,H116, H117. 
+Phương pháp dạy học:Nêu vấn đề,giợi mở,vấn đáp.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2. Chuẩn bị của HS : 
+Ơn tập các kiến thức:Các trường hợp bằng nhau của tam giác
+Dụng cụ:Thước thẳng, compa, thước đo gĩc, bảng nhĩm và BT đã cho ở tiết trước 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong của HS.
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
Áp dụng : Cho tam giác ABC cĩ AB =AC. Tia phân giác của gĩc A cắt BC tại D 
a) Chứng minh ABD =ACD 
b) So sánh gĩc ABD và gĩc ACD
Chứng minh ABD =ACD theo trường hợp cạnh - gĩc - cạnh
=> = 
3
5
2
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3. Giảng bài mới 
	a.Giới thiệu bài : (1’)Tam giác ABC cĩ yếu tố gì đặc biệt về cạnh ?
	b. Tiến trình bài dạy 
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1 : Định nghĩa
H: Tam giác ABC như trên cĩ yếu tố gì đặc biệt về cạnh ? (HSY)
- Tam giác ABC cĩ AB = AC ta nĩi tam giác đĩ cân tại A 
GV giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, gĩc ở đỉnh, gĩc ở đáy 
GV yêu cầu HS làm ?1 
HS: Tam giác ABC cĩ AB = AC 
HS ghi vở 
?1/ Quan sát H.112 trả lời miệng
1. Định nghĩa Tam giác cân là tam giác cĩ hai cạnh bằng nhau. 
ABC cân tại A cĩ AB, AC là cạnh bên; BC là cạnh đáy. 
là gĩc ở đáy 
 là gĩc ở đỉnh
 A
B C
Tam giác cân
cạnh bên
cạnh đáy
Gĩc ở đáy
Gĩc ở đỉnh
ABC cân tại A
AB, AC
BC
gĩc ACB
gĩc ABC
DAE cân tại A
AD, AE
DE
gĩc AED
gĩc ADE
ACH cân tại A
AC, AH
CH
gĩc ACH
gĩc AHC
Gv: Nhận xét bài làm của HS và chốt lại kiến thức liên quan
Hs: Nhận xét và chú ý nội dung GV chốt lại.
15’
Hoạt động 2 : Tính chất
GV : Chỉ vào ABC đã cho đã kiểm tra bài cũ, cho biết ABC cĩ yếu tố gì đặc biệt về gĩc ? 
GV giới thiệu tính chất 2 (đảo)
Củng cố BT 47 
Dựa vào H116, 117 
(bảng phụ hình vẽ)
GV vẽ ABC vuơng cân tại A và giới thiệu tam giác vuơng cân 
GV : Yêu cầu HS tính gĩc B, gĩc C của tam giác vuơng cân ABC
=> tính chất về gĩc của tam giác vuơng cân.
HS : Tam giác ABC cân tại A, cĩ hai gĩc ở đáy thì bằng nhau 
H.116/ ABC cân tại A và ACE cân tại A 
H.117/ Tính 
= 700 =>IGK cân tại I 
HS : Tính : 
= 450
2. Tính chất 
a. Tam giác cân 
ABC cân tại A 
b. Tam giác vuơng cân
Định nghĩa : 
Tam giác vuơng cân là tam giác vuơng cĩ hai cạnh gĩc vuơng bằng nhau 
9’
Hoạt động 3 : Củng cố -Hướng dẫn về nhà
* Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta cần chứng minh gì ? (hstb)
** Để chứng minh một tam giác là tam giác vuơng cân ta cần chứng minh gì? (hsk)
Hướng dẫn về nhà: 
Bài 49 : a) Tính gĩc ở đáy biết gĩc ở đỉnh là 400 
H: Nêu cách tính? (HSK)
b) Tính gĩc ở đỉnh biết gĩc ở đáy bằng 400 
Gv: Yêu cầu HS về nhà hồn thành bài tập.
HS : * Chứng minh tam giác đĩ cĩ hai cạnh bằng nhau 
- Cĩ hai gĩc ở đáy bằng nhau 
** Chứng minh tam giác cân cĩ gĩc ở đỉnh bằng 900 
+ Vẽ hình ABC cân tại A, biết gĩc A = 400 
+ Vận dụng định lí về tổng ba gĩc trong một tam giác. Tính được gĩc B = 700 
Hs: Vẽ hình ABC cân tại A, biết gĩc B = 400 
+ Vận dụng định lí về tổng ba gĩc trong một tam giác và tính chất về gĩc của tam giác cân, Tính được gĩc A 
4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Nắm định nghĩa : cân, vuơng cân. 
- Các tính chất về gĩc của tam giác cân, vuơng cân.
- Cách chứng minh một tam giác là cân, vuơng cân. 
- BTVN : 49, 50SGK trang 127 
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
 Ngày soạn :3/01/2011 Ngày dạy:13 /01/2011
 Tiết: 36	 § 6 TAM GIÁC CÂN (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tam giác đều, tính chất về gĩc tam giác đều 
- HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 
2. Kĩ năng: 
	- Cĩ kỹ năng vẽ hình và tính số đo các gĩc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân 
- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều
- HS biết thêm các thuật ngữ, định lí thuận, đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng cĩ những định lí khơng cĩ định lí đảo. 
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.
II. CHUẨN BỊ 
	1. Chuẩn bị của GV : 
+Phương tiện dạy học:Bảng phụ ghi kết quả kiểm tra bài cũ, bài 50; 51; compa, thước thẳng 
+Phương pháp dạy học:Nêu vấn đề,phát vấn, đàm thoại
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động theo kỷ thuật khăn trải bàn.
2.Chuẩn bị của HS : 
+Ơn tập các kiến thức:Định nghĩa,tính chất tam giác cân,tam giác vuơng cân
+Dụng cụ:bảng nhĩm, thước thẳng, compa 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong của HS.
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
 1) Nêu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu tính chất của tam giác cân 
2) Tính số đo gĩc ở đáy của tam giác cân biết gĩc ở đỉnh 500 
1) Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân.
2) Vẽ hình
- Tính được số đo gĩc ở đáy 650
5
2
3
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài (1’) Vân dụng củng co á các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân suy ra định nghĩa tam giác đều, tính chất về gĩc tam giác đều 
b) Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1 : Tam giác đều
GV vẽ 3 hình : tam giác cân, đều, vuơng cân 
H. 3 : Tam giác ABC là tam giác gì ? 
Cĩ cân tại B và C khơng ?
Gv: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều.
** Làm ?4 
Yêu cầu HS tính số đo của mỗi gĩc của tam giác đều 
H: Để chứng minh một tam giác là tam giác đều ta cần chứng minh gì ? 
Gv: Chốt lại cho Hs định nghĩa, dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
HS : Quan sát hình vẽ 
H.1 : tam giác cân
H.2 : tam giác vuơng cân
H.3 : ABC cân tại A và tại B, C 
?4 / Vì ABC cân tại 
A => 
Vì ABC cân tại B nên => 
HS tính : 
= 600 
Hs: Cần chứng minh tam giác cĩ :
+ 3 cạnh bằng nhau
+ cĩ 3 gĩc bằng nhau
+ cân cĩ 1 một gĩc 600
Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại.
3. Tam giác đều 
Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác cĩ ba cạnh bằng nhau 
 A
 B C
- Trong tam giác đều mỗi 
gĩc đều bằng 600 
- Nếu một tam giác cĩ 3 gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác đều 
- Tam giác cân cĩ một gĩc 600 là tam giác đều
15’
Hoạt động 2: Luyện tập
H: Nêu lại dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều? (hstb) 
Bài 47: SGK
Gv: yêu cầu làm 47 SGK
GV: Hãy chứng minh OKP là tam giác cân 
GV:HD:Để CM OKP cân ta cần CM : 
Cần tính và.
Gv: Chốt lại kiến thức liên quan.
Bài 50: SGK: (bảng phụ)
GV vẽ hình và giải thích nội dung của bài tốn tương tự như bài 49SGK 
Gọi HS lên bảng làm 
HS: Quan sát hình của bài 47. Trả lời: 
ONP cân tại N
OMK cân tại M
OKP cân tại O
OMN là tam giác đều 
Hs: chứng minh theo Hướng dẫn của GV.
Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại.
HS thực hiên theo yêu cầu 
HS1:Làm câu a 
HS2:Làm câu b
Bài 47: SGK
Tam giác ONP cân vì ON = NP
OMK cân vì MK = MO
OMN đều vì OM = ON = MN
OKP cân vì
 Cm : Ta cĩ 
=> 
Vì ONP cân tại N => 
OMK cân tại M => 
=> (đpcm)
Bài 50: SGK
a) . Tính 
Ta cĩ : 
b) . Tính 
Ta cĩ : 
9’
Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà 
Ghép số và chữ số để được câu trả lời đúng 
Trả lời : 
Tam giác ABC có 
Tam giác ABC là 
1. 
2. AB = AC, Â = 450 
3. Â = = 600 
4. 
A. Tam giác cân 
B. Tam giác vuông 
C. Tam giác vuông cân
D. Tam giác đều 
1. C
2. A
3. D
4. B 
Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn
* Hướng dẫn về nhà: 
Bài 51SGK (bảng phụ)
Yêu cầu HS ghi GT và KL
GV phân tích 
a) 
ABD=ACE (c-g-c)
b) IBC cân tại I 
; (cmt)
HS hoạt động theo nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn
HS vẽ hình 
HS quan sát sơ đồ HD để chứng minh
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều 
- Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều 
-Tự học bài đọc thêm 
- BTVN:52,73,74,75 SBT trang 107
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 21-hình7.doc