Kiểm tra học kì 1 môn: Vật lí - Khối: 11 thời gian làm bài: 45 phút

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1017Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 môn: Vật lí - Khối: 11 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì 1 môn: Vật lí - Khối: 11 thời gian làm bài: 45 phút
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2014 - 2015
-----o0o-----
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Mơn: Vật lí - Khối: 11 
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ 1
Câu 1: (2 điểm)
Nêu kết luận về bản chất của dịng điện trong chất điện phân và chất bán dẫn.
Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại .
Câu 2: (2 điểm) 
 a) Phát biểu định luật Faraday I về hiện tượng điện phân.
 ( ghi cơng thức )
 b) Tia lửa điện là gì ?
e,rr
R
Câu 3: (2 điểm) 
Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng Ag. Sau 16 phút 5giây khối lượng Ag tụ ở ca tốt là 2,16g . ( Ag cĩ A=108 và n=1) ,điện trở bình điện phân là R=2W , nguồn điện cĩ suất điện động là e và điện trở trong là 
r =1 W . 
Tìm cường độ dịng điện I qua bình điện phân và suất điện động e của nguồn,
Câu 4: (3 điểm) 
Bộ nguồn gồm cĩ 16 pin giống nhau ,mắc thành 2 dãy song song , mỗi dãy cĩ 8 pin mắc nối tiếp.Mỗi pin cĩ suất điện động eo = 1,5 V và điện trở trong ro = 0,5 W R1 = 4 W , R2 = 5 W , R3 = 6 W , R5 = 2 W .R4 là đèn lọai ( 6 V -3 W ) . Ampe-kế cĩ điện trở khơng đáng kể 
a) Tìm số chỉ của ampe-kế (1đ)
b) Tìm độ sáng đèn (0,5đ)
c) Mắc vơn kế cĩ điện trở rất lớn vào giữa 2 điểm M và N.Vơn kế chỉ bao nhiệu? Cực dương vơn kế phải nối vào điểm nào? (0,5đ)
d) Tìm giá trị R5 mới để vơn kế chỉ 0,5 V (1đ)
Câu 5: ( 1 đ ) Cĩ 16 pin giống nhau, mỗi pin cĩ e = 2V, r = 0,1W ,các nguồn mắc hỗn hợp đối xứng ( thành m hàng song song , mỗi hàng n pin nối tiếp ) và nối với một điện trở R = 0,4W tạo thành mạch kín. Phải mắc chúng thế nào ( tìm m,n) để cơng suất tiêu thụ trên R lớn nhất? 
---- HẾT ----
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 : 
Câu 1 
Dịn - Dịng điện trong chất điện phân là dịng ion dương và ion âm chuyển động cĩ hướng theo hai chiều ngược nhau.
- Dịng điện trong chất bán dẫn là dịng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dịng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.
- Ng-Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại là sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của 
 eléctron tự do. Các loại mất trật tự thường gặp là chuyển động nhiệt của các ion dương trong mạng tinh thể kim loại, sự méo mạng tinh thể do biến dạng cơ học và các nguyên tử lạ lẫn trong kim loại.
1đ
1đ
Câu 2
- Định luật Faraday thứ nhất : Khối lượng vật chất được giải phĩng ở điện cực của bình phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đĩ.
 . m = kq
 Hệ số tỉ lệ k được gọi đương lượng điện hĩa của chất được giải phĩng ở điện cực. 
- Ti - Tia lửa điện là quá trình dẫn điện tự lực của chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến các phân tử khí trung hịa thành các ion dương electron tự do.
1đ
1đ
Câu 3
 I = 2A
 E = ( R+ r) I = ( 2 + 1 )2 =6A
1đ
1đ
Câu 4
a/ * Uđm = 6 V và Pđm = 3 W Þ R4 = 12 W và Iđm = 0,5 A .
* R12 = R1 + R2 = 9 W .
* R34 = R3 + R4 = 18 W .
* ( 1 / RCB ) = ( 1 / R12 ) + ( 1 / R34 ) Þ RCB = 6 W .
* RAB = R5 + RCB = 8 W .
* Eb = 8 Eo = 12 V .
* rb = 8 ro / 2 = 2 W .
 Số chỉ của (A) là : I = Eb / (rb + RAB ) = 1,2 A .
 b/ Độ sáng của đèn: 
 UCB = RCB .I = 6 . 1,2 = 7.2 V
 I2 < Idm Vậy đèn mờ hơn bình thường.
 c/ UCB = I . RCB = 7,2 V .
* I12 = UCB / R12 = 0,8 A .
* I34 = UCB / R34 = 0,4 A .
* UMN = - I12 . R1 + I34 . R3 
 UMN = - 0,8 
 UNM = 0,8 V VẬY vơn kế chỉ 0,8 V và cực dương nối vào điểm N
 d/ UMN = R2 I1 - R4 I2 = - 0,8 
 UMN = - R1 I1 + R3 I2 = - 0,8
 Suy ra : 5 I1 - 12I2 = - 0,8
4I1 + 6 I2 = - 0,8
 Vậy I1 = 0,8 A
 I2 = O,4 A
 I = I1 + I1 = 1,2 A
 = 12/1,2 – 2 = 8 W	
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5
 .n = 4 và m =4
0,5đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDe 11-1.doc