SỞ GD & ĐT TP.HỒ CHÍ MINH KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT XXX MÔN TOÁN: LỚP 12 - Thời gian: 60 phút Câu 1: (3,5 điểm = 2,5+1) Cho hàm số: 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0 thỏa mãn Câu 2 : (1,5 điểm = 1+0,5) Cho hàm số ( Cm) 1) Tìm m để hàm số ( Cm) đồng biến trên R. 2) Tìm m để hàm số ( Cm) đạt cực trị tại x1, x2 thỏa mãn Câu 3: (1 điểm )Tìm m để hàm số y = x4 – 2(m-1)x2 + 2 có 3 cực trị Câu 4 (4,0 điểm=1+1+1+1) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD). Đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, cạnh AB = a, SC= 4a. Góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) là 600. H, K lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC. 1) Chứng minh (SBC) ^ (AHK). Chứng minh D SHK là tam giác vuông. 2) Tính thể tích khối chóp S.ABCD 3) Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SBC). Đáp án môn Toán – Kiểm tra định kỳ lần 1 Khối 12, năm học 2016 – 2017 Câu Đáp án Điểm TXĐ: R 0,25 Sự biến thiên: +) Chiều biến thiên: y’ = 3x2 + 12x + 9; y’=0 óx2 +4x+3=0 ó y’<0 ó-3 < x < -1 Hàm số nghịch biến trên (-3; -1) y’>0 ó: Hàm số đồng biến trên(-¥;-3) và (-1; +¥) 0,5 +) Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu tại x=-1, yCT = y(-1) = -1 Hàm số đạt cực đại tại x=-3, yCĐ = y(-3)= 3 0,5 +) Giới hạn: =+¥ ; =-¥ 0,25 +) Bảng biến thiên x -¥ -3 -1 +¥ y’ + 0 - 0 + y 3 +¥ -¥ -1 0,5 Câu 1 y Đồ thị x O 0,5 3 điểm x0=0 0,25 Tiếp tuyến tại A(0;3) có PT: y = f’(0).x + 3 0,25 f’(x) = 3x2 + 12x + 9=> 0,25 PTTT y = 9x+3 0,25 Câu 2 Tập xác định: D=R 0,25 Hàm số đồng biến trên R 0,25 ó≥ 0 0,25 2 điểm 0,25 2) Tìm m để hàm số ( Cm) đạt cực trị tại x1, x2 thỏa mãn y’ = 0 =0 =0 Hàm số có 2 cực trị ó pt (1) phải có 2 nghiệm phân biệt 0,25 Viet: , YCBT 0,25 Câu 3 Tìm m để hàm số y = x4 – 2(m-1)x2 + 2có 3 cực trị 1 điểm y’ = 0 4x3 – 4(m-1)x =0 0,25 4x[x2 –(m-1)] =0 0,25 0,25 Để hàm sốcó 3t cực trị thì m-1> 0 m>1 0,25 1) Chứng minh (SBC) ^ (AHK). DSHK là tam giác vuông Câu 4 => BC ^ (SAB) => BC ^ AH 0,5 1 điểm => AH ^ (SBC) => (AHK) ^ (SBC) d(A; (SCD)) = AH 0,5 AH ^ (SBC) => AH ^ SC 0,5 =>AH ^ (AHK) => SC ^ HK => DSHK là tam giác vuông 0,5 H S B A 600 I D M C Câu 5 2)Vì SA ^ (ABCD) => = = 600 0,25 AC= SC.cos600 = AC2 = AB2 + BC2 => a2 + BC2 = 4a2 => BC =a 0,25 3 điểm SABCD = AB.BC = a2 0,25 SA= AC.Tan600 = 2a => VSABCD = SA. SABCD =2a3 0,25 3) Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SBC). Vì O là trung điểm AC => d(O; (SCD))= d(A; (SCD)) 0,25 Vì AH ^ (SBC) => d(A; (SBC)) = AH 0,25 Xét DSAB: 0,25 => AH = => d(O; (SCD)) = 0,25
Tài liệu đính kèm: