Thanh Mỹ, ngày tháng 3 năm 2015 Tiết 57: KIỂM TRA CHƯƠNG II VÀ PHẦN ĐẦU CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra kết quả của học sinh qua bài làm kiểm tra 1 tiết về các kiến thức tam giác: tính chất tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác, một số dạng tam giác đặc biệt, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. Kĩ năng- Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, tính toán, trình bày diễn đạt một bài toán chứng minh hình học. - Kĩ năng quan sát, tính cẩn thận, chính xác. Thái độ: Kiểm tra thái độ làm bài của học sinh. II. MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng 3 góc của tam giác Dựa vào đấu hiệu nhận biết của 2 tam giác bằng nhau để nhận ra 2 tam giác bằng nhau Vận dụng tính số đo một góc của tam giác khi biết 2 góc của nó Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Hai tam giác bằng nhau Biết cách vẽ hình , ghi gt, kl của một bài toán hình học Vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 2 2 20% 1 1 10% 1 1 10% 4 4 40% Tam giác cân Vận dụng chứngminh hai tam giác bằng nhau để chứng minh tam một tam giác là tam giác cân Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 1 1 10% 1 1 10% Định lý pitago Vận dụng định lý Pitago tính được một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh còn lại Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 1 1 10% 1 1 10% Phần đầu chương III Biết so sánh các góc của tam giác khi biết các cạnh Biết so sánh đường xiên để so sánh hình chiếu Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Tổng số câu : Tổng số điểm Tỉ lệ : 3 3 30% 2 2 20% 3 3 30% 2 2 20% 10 10 100% III. ĐỀ RA Câu 1 : (4đ) Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh : D ABM = D ACN b) Kẻ BH ^ AM ; CK ^ AN ( H AM; K AN ) . Chứng minh : AH = AK c) Gọi O là giao điểm của HB và KC . Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao? Câu 2: (4đ) Cho tam giác ABC, kẻ BE AC và CF AB. Biết BE = CF = 8cm. độ dài các đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ với 3 và 5. a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân b) Tính độ dài cạnh đáy BC c) BE và CF cắt nhao tại O. Nối OA và EF. Chứng minh đường thẳng AO là trung trực của đoạn thẳng EF. Câu 3: (2 đ) Cho rABC vuông tại A. Biết AB = 6cm, BC = 10 cm. So sánh và của rABC Kẻ AH vuông góc với BC . So sánh BH với CH. IV.ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Câu 1 A K N C B H M D ABC, AB = AC, (MBC, NCB) GT BM = CN; BH ^ AM, CK ^ AN ( HAM, K AN ) KL a, D ABM = D ACN b, AH = AK c, Tam giác OBC là tam giác gì a) Theo (gt) D ABC cân tại A Ð ABC = Ð ACB Mà: Ð ABC + Ð ABM = Ð ACB + Ð ACN Ð ABM = Ð ACN (1) Xét : D ABM và D ACN Có : AB = AC (gt) ABM = ACN ( theo (1) ) BM = CN ( gt ) D ABM = D ACN ( c.g.c ) (2) b) Xét : D ABH và D ACK là hai tam giác vuông Có : Cạnh huyền : AB = AC (gt) Góc nhọn BAH = CAH ( từ (2) suy ra ) D ABH = D ACK ( cạnh huyền - góc nhọn ) AH = AK c) Chứng minh được : D BMH = D CNK Ð HBM = Ð KCN Ð OBC = Ð OCB D OBC cân tại O 1 1 1 1 Câu 2 Hình vẽ đúng: a) vì E = F = 900 BE = CF, BC cạnh chung FBC = ECB DABC cân b) Theo đề bài các đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ với 3 và 5 Ta có: cm c) Tam giác ABC cân AB = AC mà BF = EC () AF = AE (cạnh huyền - cạnh góc vuông) FAO = EAO (Vì AF = AE ; FAI = EAI) IF = IE (1) và FIA = EIA mà FIA + EIA = 1800 nên FIA = EIA = 900 AI EF (2) Từ (1) và (2) suy ra AO là trung trực của đoạn thẳng EF. 1 1 1 1 Câu 3 a, C > B (quan hệ góc và cạnh đối diện trong tam giác) b, So sánh được: HC > HB 1 1
Tài liệu đính kèm: