Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Nhận biết Phương trình bậc nhất một ẩn. Biết tìm nghiệm của phươngtrình bậc nhất một ẩn dạng đơn giản Vận dụng thành thạo giải phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn. Biến đổi thành thạo phương trình đưavề dạng phương trình bậc nhất một ẩn khó tìm ra qui luật Số câu 5 1 1 7 Số điểm 2,5 1,0 1,0 4,5 Tỉ lệ 25% 10% 10% 45% 2.Phương trình tích Nghiệm phương trình tích đơn giản Biết cách giải các phương trình tích đơn giản Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1,0 1.5 Tỉ lệ 5% 10% 15% 3.phương trìnhchứa ẩn ở mẫu Nhận biết pt chứa ẩn ở mẫu và tìm ĐKXĐ Biết cách giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu . . Số câu 2 1 3 Số điểm 1,0 1,0 2.0 Tỉ lệ 10% 10% 20% 4 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Giải thành thạo bài toán giải bằng cách lập phương trình . Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2 Tỉ lệ 20% 20% TS câu 8 3 1 1 13 TS điểm 4 3 2.0 1.0 10.0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Trường THCS Lương Thế Vinh KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 8 Năm học: 2016 – 2017 Họ và tên: Môn: Đại số 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên A- Trắc nghiệm: (4 đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 5x + 1 = 0 B. C. x + y = 0 D. 0x – 3 = 0 Câu 2: Phương trình : ax + b = 0 (a0) có bao nhiêu nghiệm ? A. Vô nghiệm B. 2 nghiệm C. 1 nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 3: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình : 3x – 6 = 0 ? A. 2 B. –2 C. 0,5 D. –0,5 Câu 4: Tập nghiệm của phương trình (x – 4)(x + 7) = 0 là : A. S = {4; 7} B. S = {4; -7} C. S = {-4; 7} D. S = {-4; -7} Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là : A. x ¹- 1 B. x ¹ C. x ¹ - 1 và x ¹ D. x ¹ và x ¹ -1 Câu 6: Với giá trị nào của m thì phương trình (ẩn số x): 2mx + 4 = 0 có nghiệm là 1? A. m = – 2 ; B. m = 2 ; C. m = – 0,5 ; D. m = – 4 Câu 7: Số nghiệm của phương trình : 2x + 7 = 7 + 2x là: A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm. Câu 8: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu: A. B. C. 2x – 1 = (x+2)2 D. 2x3 – =0 B- Tự luận: (6 đ) Bài 1 : (3,0 đ )Giải các phương trình sau : a) 7x + 3 – 2x = 28 b) c) Bài 2 : (2,0 đ) Một ô tô đi từ Phan Rang đến Phan Thiết với vận tốc 45km/h. Lúc về ô tô đi với vận tốc 60km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 50 phút. Hỏi quãng đường Phan Rang – Phan Thiết dài bao nhiêu km? Bài 3 : (1,0 đ) Giải phương trình: Bài làm: Trường THCS Lương Thế Vinh KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 8 Năm học: 2016 – 2017 Họ và tên: Môn: Đại số 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên A- Trắc nghiệm: (4 đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. B. 5x – 2 = 0 C. 0x + 5 = 0 D. 3x – 8y = 0 Câu 2: Phương trình : ax + b = 0 (a0) có bao nhiêu nghiệm ? A. Vô nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô số nghiệm D. 1 nghiệm Câu 3: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình : 3x + 6 = 0 ? A. 2 B. –2 C. 0,5 D. –0,5 Câu 4: Tập nghiệm của phương trình (x + 4)(x – 7) = 0 là : A. S = {4; 7} B. S = {4; -7} C. S = {-4; 7} D. S = {-4; -7} Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là : A. x ¹ –1 B. x ¹ C. x ¹ –1 và x ¹ D. x ¹ và x ¹ –1 Câu 6: Với giá trị nào của m thì phương trình (ẩn số x): 2mx – 4 = 0 có nghiệm là 1? A. m = – 2 ; B. m = 2 ; C. m = – 0,5 ; D. m = – 4 Câu 7: Số nghiệm của phương trình : 2x + 7 = –7 + 2x là: A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm. Câu 8: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu: A. B. C. 2x – 1 = (x+2)2 D. 2x3 – =0 B- Tự luận: (6 đ) Bài 1 : (3,0 đ )Giải các phương trình sau : a) 6x + 5 – 2x = 21 b) c) Bài 2 : (2,0 đ) Một ô tô đi từ Nha Trang đến Phan Thiết hết 4 giờ. Lúc về ô tô tăng vận tốc thêm 5km/h nên chỉ đi hết 3 giờ 40 phút. Hỏi quãng đường Nha Trang – Phan Thiết dài bao nhiêu km? Bài 3 : (1,0 đ) Giải phương trình: Bài làm: Trường THCS Lương Thế Vinh KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 8 Năm học: 2016 – 2017 Họ và tên: Môn: Đại số 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên A- Trắc nghiệm: (4 đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 5x + 1 = 0 B. C. x + y = 0 D. 0x – 3 = 0 Câu 2: Phương trình : ax + b = 0 (a0) có bao nhiêu nghiệm ? A. Vô nghiệm B. 2 nghiệm C. 1 nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 3: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình : 3x – 6 = 0 ? A. 2 B. –2 C. 0,5 D. –0,5 Câu 4: Tập nghiệm của phương trình (x – 4)(x + 7) = 0 là : A. S = {4; 7} B. S = {4; -7} C. S = {-4; 7} D. S = {-4; -7} Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là : A. x ¹- 1 B. x ¹ C. x ¹ - 1 và x ¹ D. x ¹ và x ¹ -1 Câu 6: Với giá trị nào của m thì phương trình (ẩn số x): 2mx + 4 = 0 có nghiệm là 1? A. m = – 2 ; B. m = 2 ; C. m = – 0,5 ; D. m = – 4 Câu 7: Số nghiệm của phương trình : 2x + 7 = 7 + 2x là: A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm. Câu 8: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu: A. B. C. 2x – 1 = (x+2)2 D. 2x3 – =0 B- Tự luận: (6 đ) Bài 1 : (3,0 đ )Giải các phương trình sau : a) 9x + 5 – 3x = 23 b) c) Bài 2 : (2,0 đ) Một ô tô đi từ Phan Rang đến Bảo Lộc với vận tốc 54km/h. Lúc về ô tô đi với vận tốc 45km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 28 phút. Hỏi quãng đường Phan Rang – Bảo Lộc dài bao nhiêu km? Bài 3 : (1,0 đ) Giải phương trình: Bài làm: Trường THCS Lương Thế Vinh KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 8 Năm học: 2016 – 2017 Họ và tên: Môn: Đại số 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên A- Trắc nghiệm: (4 đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. B. 5x – 2 = 0 C. 0x + 5 = 0 D. 3x – 8y = 0 Câu 2: Phương trình : ax + b = 0 (a0) có bao nhiêu nghiệm ? A. Vô nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô số nghiệm D. 1 nghiệm Câu 3: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình : 3x + 6 = 0 ? A. 2 B. –2 C. 0,5 D. –0,5 Câu 4: Tập nghiệm của phương trình (x + 4)(x – 7) = 0 là : A. S = {4; 7} B. S = {4; -7} C. S = {-4; 7} D. S = {-4; -7} Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là : A. x ¹ –1 B. x ¹ C. x ¹ –1 và x ¹ D. x ¹ và x ¹ –1 Câu 6: Với giá trị nào của m thì phương trình (ẩn số x): 2mx – 4 = 0 có nghiệm là 1? A. m = – 2 ; B. m = 2 ; C. m = – 0,5 ; D. m = – 4 Câu 7: Số nghiệm của phương trình : 2x + 7 = –7 + 2x là: A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm. Câu 8: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu: A. B. C. 2x – 1 = (x+2)2 D. 2x3 – =0 B- Tự luận: (6 đ) Bài 1 : (3,0 đ )Giải các phương trình sau : a) 8x + 4 – 2x = 34 b) c) Bài 2 : (2,0 đ) Một ô tô đi từ Phan Rang đến Buôn Mê Thuột hết 3 giờ 12 phút. Lúc về ô vận tốc ô tô giảm bớt 10km/h nên đi hết 4 giờ. Hỏi quãng đường Phan Rang – Buôn Mê Thuột dài bao nhiêu km? Bài 3 : (1,0 đ) Giải phương trình: Bài làm:
Tài liệu đính kèm: