Kiểm tra 1 tiết lần 2 - Năm học 2015 môn hoá 12 trường THPT Chu Văn An

docx 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1270Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết lần 2 - Năm học 2015 môn hoá 12 trường THPT Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết lần 2 - Năm học 2015 môn hoá 12 trường THPT Chu Văn An
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 - NĂM HỌC 2015-2016
HỌ VÀ TÊN:  MÔN HOÁ 12 
LỚP 12A. MÃ ĐỀ: 141
 Chọn đáp án thích hợp rồi tô vào bảng dưới đây:
01
A
B
C
D
11
A
B
C
D
21
A
B
C
D
02
A
B
C
D
12
A
B
C
D
22
A
B
C
D
03
A
B
C
D
13
A
B
C
D
23
A
B
C
D
04
A
B
C
D
14
A
B
C
D
24
A
B
C
D
05
A
B
C
D
15
A
B
C
D
25
A
B
C
D
06
A
B
C
D
16
A
B
C
D
26
A
B
C
D
07
A
B
C
D
17
A
B
C
D
27
A
B
C
D
08
A
B
C
D
18
A
B
C
D
28
A
B
C
D
09
A
B
C
D
19
A
B
C
D
29
A
B
C
D
10
A
B
C
D
20
A
B
C
D
30
A
B
C
D
 Biết NTK của các nguyên tố sau: H=1; C=12; O=16; N=14; Cl=35,5; S=32; Na=23, K=39. 
Câu 1. Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
	A. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 2.
 Câu 2. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) tơ nilon-6; (4) poli(etylen terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat); (7) poli(phenol fomanđehit), (8) tơ olon. Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là 
	A. 5.	B. 4.	C. 6.	D. 3.	
 Câu 3. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
	A. xà phòng hóa.	B. trùng ngưng.	C. trùng hợp.	D. thủy phân.
 Câu 4. Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là
	A. 0,175.	B. 0,275.	C. 0,150.	D. 0,125.
 Câu 5. X là một amin đơn chức bậc một chứa 23,73% nitơ về khối lượng. Công thức của X là
	A. C5H9NH2.	B. C4H7NH2.	C. C3H7NH2.	D. C3H5NH2.
 Câu 6. Chất nào sau đây dùng để điều chế PVC?
	A. CHºCH.	B. CH2=CHCl.	C. CHCl=CHCl.	D. CH2=CH2.
 Câu 7. Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin, 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trong O2 vừa đủ, thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với 
	A. 45.	B. 35.	C. 40.	D. 50.
 Câu 8. Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có mặtCaO thu được khí metan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
	A. CH3CH2COONH4.	B. CH3COOH2N(CH3)2.	C. CH3COOH3NCH3.	D. HCOOH3NC2H5.
 Câu 9. Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng?
	A. X có chứa 3 liên kết peptit.
	B. X có axit đầu N là alanin và axit đầu C là glyxin.
	C. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím.
	D. X tham gia được phản ứng thủy phân.
 Câu 10. Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
	A. 26,25 gam.	B. 30,65 gam.	C. 34,25 gam.	D. 22,65 gam.
 Câu 11. Thủy phân một tripeptit thu được hỗn hợp glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo tối đa của tripeptit là
	A. 3.	B. 6.	C. 4.	D. 5.
 Câu 12. Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ, polipropilen, amilozơ, amilopectin, polistiren, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
	A. 6.	B. 4.	C. 5.	D. 3.
 Câu 13. Phát biểu sai là
	A. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
	B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của amoniac.
	C. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom.
	D. Cho anilin vào dung dịch HCl dư sẽ có hiện tượng phân lớp chất lỏng.
 Câu 14. Một đoạn polime X có hệ số polime hóa là 2500 và phân tử khối trung bình là 170000. X là
	A. cao su tự nhiên.	B. polietilen.	C. nilon-6.	D. poli(vinyl clorua).
 Câu 15. Để nhận biết gly-gly và gly-gly-gly trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là
	A. NaOH.	B. HCl.	C. NaCl.	D. Cu(OH)2/OH-.
 Câu 16. Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H2NRCOOH (X) phản ứng hết với KOH tạo 12,7g muối. X là
	A. Alanin.	B. Phenylalanin.	C. Glyxin.	D. Valin.
 Câu 17. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do 
	A. phản ứng thủy phân của protein.	B. phản ứng màu của protein.
	C. sự đông tụ của protein bởi nhiệt độ.	D. sự đông tụ của lipit.
 Câu 18. Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là 
	A. 2.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
 Câu 19. Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C5H10N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 33,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,3 mol khí. Mặt khác 33,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là 
	A. 37,2.	B. 31,75.	C. 18,25.	D. 23,70.
 Câu 20. Trong các loại tơ dưới đây tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
	A. Tơ visco.	B. Tơ capron.	C. Tơ nitron.	D. Tơ tằm.
 Câu 21. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin(CH2=CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 58,065 % CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là 
	A. 3 : 5. 	B. 3 : 2.	C. 1 : 3.	D. 1 : 4.
 Câu 22. Amino axit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là
	A. axit glutamic.	B. lysin.	C. valin.	D. alanin.
 Câu 23. Trong công nghiệp hiện nay, PVC được điều chế từ khí etilen theo sơ đồ sau:
Để điều chế được 100kg PVC với hiệu suất của cả quá trình đạt 70% cần dùng V m3 khí etilen. Giá trị của V gần nhất với
	A. 36.	B. 46.	C. 51.	D. 26.
 Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit X thu được a mol CO2, b mol H2O, c mol N2; nếu b = a + c thì X có 1 nhóm -COOH.
	B. Gly, Ala, Val đều không làm đổi màu quỳ tím.
	C. Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.
	D. Các amino axit đều là các chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao, ít tan trong nước và có vị ngọt.
 Câu 25. Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
	A. cao su lưu hóa.	B. amilozơ.	C. cao su buna.	D. nilon-6,6.
 Câu 26. Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một?
	A. (CH3)3N.	B. CH3NHCH3.	C. CH3CH2NHCH3.	D. CH3NH2.
 Câu 27. Khối lượng tripeptit tối đa được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là
	A. 253 g.	B. 235 g.	C. 217 g.	D. 199 g.
 Câu 28. Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ 
mO: mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là 
	A. 14,20.	B. 14,56.	C. 16,36.	D. 13,84.
 Câu 29. Các loài thủy hải sản như lươn, cá  thường có nhiều nhớt, nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng hầu hết các chất này là các loại protein (chủ yếu là muxin). Để làm sạch nhớt thì không thể dùng biện pháp nào sau đây?
	A. Dùng nước vôi.	B. Dùng giấm ăn.	C. Dùng tro thực vật.	D. Rửa bằng nước lạnh.
 Câu 30. Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli(vinylclorua), poli (metyl metacrylat), nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là
	A. 5.	B. 6.	C. 4.	D. 3.
====HẾT====
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 - NĂM HỌC 2015-2016
HỌ VÀ TÊN:  MÔN HOÁ 12 
LỚP 12A. MÃ ĐỀ: 175
 Chọn đáp án thích hợp rồi tô vào bảng dưới đây:
01
A
B
C
D
11
A
B
C
D
21
A
B
C
D
02
A
B
C
D
12
A
B
C
D
22
A
B
C
D
03
A
B
C
D
13
A
B
C
D
23
A
B
C
D
04
A
B
C
D
14
A
B
C
D
24
A
B
C
D
05
A
B
C
D
15
A
B
C
D
25
A
B
C
D
06
A
B
C
D
16
A
B
C
D
26
A
B
C
D
07
A
B
C
D
17
A
B
C
D
27
A
B
C
D
08
A
B
C
D
18
A
B
C
D
28
A
B
C
D
09
A
B
C
D
19
A
B
C
D
29
A
B
C
D
10
A
B
C
D
20
A
B
C
D
30
A
B
C
D
 Biết NTK của các nguyên tố sau: H=1; C=12; O=16; N=14; Cl=35,5; S=32; Na=23, K=39. 
Câu 1. Để nhận biết gly-gly và gly-gly-gly trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là
	A. NaCl.	B. Cu(OH)2/OH-.	C. NaOH.	D. HCl.
 Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit X thu được a mol CO2, b mol H2O, c mol N2; nếu b = a + c thì X có 1 nhóm -COOH.
	B. Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.
	C. Gly, Ala, Val đều không làm đổi màu quỳ tím.
	D. Các amino axit đều là các chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao, ít tan trong nước và có vị ngọt.
 Câu 3. Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có mặtCaO thu được khí metan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
	A. HCOOH3NC2H5.	B. CH3CH2COONH4.	C. CH3COOH3NCH3.	D. CH3COOH2N(CH3)2.
 Câu 4. Các loài thủy hải sản như lươn, cá  thường có nhiều nhớt, nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng hầu hết các chất này là các loại protein (chủ yếu là muxin). Để làm sạch nhớt thì không thể dùng biện pháp nào sau đây?
	A. Dùng nước vôi.	B. Rửa bằng nước lạnh.	C. Dùng tro thực vật.	D. Dùng giấm ăn.
 Câu 5. Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là 
	A. 3.	B. 2.	C. 5.	D. 4.
 Câu 6. Amino axit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là
	A. lysin.	B. axit glutamic.	C. valin.	D. alanin.
 Câu 7. Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli(vinylclorua), poli (metyl metacrylat), nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là
	A. 4.	B. 5.	C. 3.	D. 6.
 Câu 8. Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ, polipropilen, amilozơ, amilopectin, polistiren, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
	A. 4.	B. 3.	C. 6.	D. 5.
 Câu 9. X là một amin đơn chức bậc một chứa 23,73% nitơ về khối lượng. Công thức của X là
	A. C4H7NH2.	B. C5H9NH2.	C. C3H7NH2.	D. C3H5NH2.
 Câu 10. Thủy phân một tripeptit thu được hỗn hợp glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo tối đa của tripeptit là
	A. 4.	B. 3.	C. 6.	D. 5.
 Câu 11. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) tơ nilon-6; (4) poli(etylen terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat); (7) poli(phenol fomanđehit), (8) tơ olon. Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là 
	A. 3.	B. 6.	C. 4.	D. 5.
 Câu 12. Chất nào sau đây dùng để điều chế PVC?
	A. CHºCH.	B. CHCl=CHCl.	C. CH2=CHCl.	D. CH2=CH2.
 Câu 13. Khối lượng tripeptit tối đa được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là
	A. 217 g.	B. 253 g.	C. 235 g.	D. 199 g.
 Câu 14. Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ 
mO: mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là 
	A. 14,20.	B. 16,36.	C. 14,56.	D. 13,84.
 Câu 15. Phát biểu sai là
	A. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
	B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom.
	C. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của amoniac.
	D. Cho anilin vào dung dịch HCl dư sẽ có hiện tượng phân lớp chất lỏng.
 Câu 16. Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin, 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trong O2 vừa đủ, thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với 
	A. 45.	B. 50.	C. 40.	D. 35.
 Câu 17. Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
	A. 30,65 gam.	B. 26,25 gam.	C. 34,25 gam.	D. 22,65 gam.
 Câu 18. Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H2NRCOOH (X) phản ứng hết với KOH tạo 12,7g muối. X là
	A. Phenylalanin.	B. Alanin.	C. Valin.	D. Glyxin.
 Câu 19. Một đoạn polime X có hệ số polime hóa là 2500 và phân tử khối trung bình là 170000. X là
	A. polietilen.	B. nilon-6.	C. cao su tự nhiên.	D. poli(vinyl clorua).
 Câu 20. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do 
	A. phản ứng màu của protein.	B. sự đông tụ của protein bởi nhiệt độ.
	C. phản ứng thủy phân của protein.	D. sự đông tụ của lipit.
 Câu 21. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin(CH2=CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 58,065 % CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là 
	A. 3 : 2.	B. 1 : 3.	C. 1 : 4.	D. 3 : 5. 
 Câu 22. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
	A. trùng hợp.	B. thủy phân.	C. xà phòng hóa.	D. trùng ngưng.
 Câu 23. Trong công nghiệp hiện nay, PVC được điều chế từ khí etilen theo sơ đồ sau:
Để điều chế được 100kg PVC với hiệu suất của cả quá trình đạt 70% cần dùng V m3 khí etilen. Giá trị của V gần nhất với
	A. 51.	B. 26.	C. 46.	D. 36.
 Câu 24. Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng?
	A. X có axit đầu N là alanin và axit đầu C là glyxin.
	B. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím.
	C. X tham gia được phản ứng thủy phân.
	D. X có chứa 3 liên kết peptit.
 Câu 25. Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
	A. cao su buna.	B. amilozơ.	C. nilon-6,6.	D. cao su lưu hóa.
 Câu 26. Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một?
	A. (CH3)3N.	B. CH3NHCH3.	C. CH3CH2NHCH3.	D. CH3NH2.
 Câu 27. Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
	A. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 2.
 Câu 28. Trong các loại tơ dưới đây tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
	A. Tơ tằm.	B. Tơ visco.	C. Tơ capron.	D. Tơ nitron.
 Câu 29. Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C5H10N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 33,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,3 mol khí. Mặt khác 33,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là 
	A. 18,25.	B. 23,70.	C. 31,75.	D. 37,2.
 Câu 30. Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là
	A. 0,275.	B. 0,150.	C. 0,175.	D. 0,125.
====HẾT====
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 - NĂM HỌC 2015-2016
HỌ VÀ TÊN:  MÔN HOÁ 12 
LỚP 12A. MÃ ĐỀ: 209
 Chọn đáp án thích hợp rồi tô vào bảng dưới đây:
01
A
B
C
D
11
A
B
C
D
21
A
B
C
D
02
A
B
C
D
12
A
B
C
D
22
A
B
C
D
03
A
B
C
D
13
A
B
C
D
23
A
B
C
D
04
A
B
C
D
14
A
B
C
D
24
A
B
C
D
05
A
B
C
D
15
A
B
C
D
25
A
B
C
D
06
A
B
C
D
16
A
B
C
D
26
A
B
C
D
07
A
B
C
D
17
A
B
C
D
27
A
B
C
D
08
A
B
C
D
18
A
B
C
D
28
A
B
C
D
09
A
B
C
D
19
A
B
C
D
29
A
B
C
D
10
A
B
C
D
20
A
B
C
D
30
A
B
C
D
 Biết NTK của các nguyên tố sau: H=1; C=12; O=16; N=14; Cl=35,5; S=32; Na=23, K=39. 
Câu 1. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) tơ nilon-6; (4) poli(etylen terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat); (7) poli(phenol fomanđehit), (8) tơ olon. Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là 
	A. 3.	B. 6.	C. 5.	D. 4.
 Câu 2. Trong các loại tơ dưới đây tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
	A. Tơ capron.	B. Tơ tằm.	C. Tơ visco.	D. Tơ nitron.
 Câu 3. X là một amin đơn chức bậc một chứa 23,73% nitơ về khối lượng. Công thức của X là
	A. C3H5NH2.	B. C3H7NH2.	C. C5H9NH2.	D. C4H7NH2.
 Câu 4. Các loài thủy hải sản như lươn, cá  thường có nhiều nhớt, nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng hầu hết các chất này là các loại protein (chủ yếu là muxin). Để làm sạch nhớt thì không thể dùng biện pháp nào sau đây?
	A. Dùng tro thực vật.	B. Rửa bằng nước lạnh.	C. Dùng nước vôi.	D. Dùng giấm ăn.
 Câu 5. Amino axit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là
	A. alanin.	B. axit glutamic.	C. valin.	D. lysin.
 Câu 6. Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin, 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trong O2 vừa đủ, thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với 
	A. 50.	B. 40.	C. 45.	D. 35.
 Câu 7. Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
	A. 3.	B. 1.	C. 4.	D. 2.
 Câu 8. Một đoạn polime X có hệ số polime hóa là 2500 và phân tử khối trung bình là 170000. X là
	A. poli(vinyl clorua).	B. polietilen.	C. cao su tự nhiên.	D. nilon-6.
 Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một?
	A. CH3NH2.	B. (CH3)3N.	C. CH3CH2NHCH3.	D. CH3NHCH3.
 Câu 10. Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là 
	A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 5.
 Câu 11. Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
	A. cao su lưu hóa.	B. cao su buna.	C. amilozơ.	D. nilon-6,6.
 Câu 12. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
	A. trùng hợp.	B. trùng ngưng.	C. thủy phân.	D. xà phòng hóa.
 Câu 13. Để nhận biết gly-gly và gly-gly-gly trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là
	A. NaCl.	B. NaOH.	C. HCl.	D. Cu(OH)2/OH-.
 Câu 14. Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có mặtCaO thu được khí metan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
	A. CH3COOH2N(CH3)2.	B. HCOOH3NC2H5.	C. CH3CH2COONH4.	D. CH3COOH3NCH3.
 Câu 15. Thủy phân một tripeptit thu được hỗn hợp glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo tối đa của tripeptit là
	A. 3.	B. 5.	C. 6.	D. 4.
 Câu 16. Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C5H10N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 33,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,3 mol khí. Mặt khác 33,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là 
	A. 18,25.	B. 23,70.	C. 31,75.	D. 37,2.
 Câu 17. Chất nào sau đây dùng để điều chế PVC?
	A. CHCl=CHCl.	B. CH2=CH2.	C. CHºCH.	D. CH2=CHCl.
 Câu 18. Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ, polipropilen, amilozơ, amilopectin, polistiren, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
	A. 4.	B. 6.	C. 5.	D. 3.
 Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.
	B. Gly, Ala, Val đều không làm đổi màu quỳ tím.
	C. Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit X thu được a mol CO2, b mol H2O, c mol N2; nếu b = a + c thì X có 1 nhóm -COOH.
	D. Các amino axit đều là các chất rắn, có nhiệt độ

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoa_12_lan_2_CVA_Dloc_QN.docx