Kiểm tra 1 tiết Chương 1, 2 - Hình học 11

docx 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Chương 1, 2 - Hình học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết Chương 1, 2 - Hình học 11
Đề 1:
Câu 1: Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó
Đồng quy	 B. Tạo thành tam giác	C. Trùng nhau	D. Cùng song song với một mp
Câu 2: Phép vị tự tâm tỉ số biến đường thẳng thành đường thẳng
 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trên một mặt phẳng thì không chéo nhau
Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau
Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau
Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau
Câu 4: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. M là điểm trên AB. Qua M vẽ mặt phẳng song song với . Thiết diện tạo bởi và khối chóp S.ABCD là hình gì?
Tam giác	B. Hình bình hành	C. Hình thang	D. Hìn vuông
Câu 5: Phép tịnh tiến theo biến đường thẳng thành đường thẳng nào dưới đây
 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho đường tròn có bán kính . Phép tịnh tiến theo biến (C) thành đường tròn có bán kính
4cm	B. 2cm	C. 1cm	D. 8cm
Câu 7: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Phép tịnh tiến theo biến D thành
Điểm O	B. điểm D	C. điểm B	D. điểm A
Câu 8: Với O là gốc tọa độ, phép biến đường thẳng thành
 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC. G là trọng tâm tam giác BCD. Khi ấy, giao điểm của MG và (ABC) là
Điểm C	B. Giao điểm của MG và AN	C. Điểm N	D.Giao điểm của MG và BC 
Câu 10: Cho tứ diện ABCD và ba điểm E, F, G lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC, AD. Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi (EFG) là một
Đoạn thẳng	B. Tam giác	C. Tứ giác	D. Ngũ giác
Câu 11: Cho biết . Phép tịnh tiến theo biến tam giác ABC thành . Trọng tâm của là
 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Trong mặt phẳng (Oxy), phép biến d thành d’. Khi đó góc giữa d và d’ là
 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Cho hình ABCD có . Phép vị tự biến A thành C, biến B thành D có tỉ số là
	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Cho tứ diện ABCD và ba điểm I, J, K lần lượt nằm trên ba cạnh AB, BC, CD. Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (IJK) là một
Tam giác	B. Tứ giác	C. Hình thang	D. Ngũ giác
Câu 15:Cho hình chóp S.ABCD.Gọi ,,. Đẳng thức nào sau đây sai?
	B. 
C. 	D. 
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD. Một mặt phẳng không đi qua đỉnh nào của hình chóp cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A’, B’, C’, D’.Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tìm mệnh đề đúng
Các đường thẳng đôi một chéo nhau
Các đường thẳng đồng phẳng
Các đường thẳng đồng quy
Hai đường thẳng A’C’ và B’D’ cắt nhau còn hai đường thẳng A’C’ và SO chéo nhau
Câu 17: Cho tứ diện ABCD, G và E lần lượt là trọng tâm củavà . Mệnh đề nào đúng sau đây?
	B.GE cắt CD	C. GE và CD chéo nhau	D. Không xác định được
Câu 18: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K là trung điểm của BC và AC; N là điểm trên BD sao cho BN = 2ND. Gọi F là giao điểm của AD và (MNK). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. G là trọng tâm tam giác ABC.Thiết diện của tứ diện cắt bởi (GCD) là
	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Trong mặt phẳng (Oxy), phép biến hình biến M(x;y) thành M’(x’;y’) sao cho . Tập hợp điểm M nằm trên đường thẳng nào dưới đây
	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J là trung điểm AB và CB. Khi đó giao tuyến và là đường thẳng song song với
Đường thẳng AD	B. Đường thẳng BJ	C. Đường thẳng BI	D. Đường thẳng IJ
Câu 22: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất
Ba điểm	B. Một điểm và một đường thẳng	C. Hai đường thẳng cắt nhau	D. Bốn điểm 
Câu 23: Cho hai đường thẳng và . Điều kiện nào sau đây đủ để kết luậnvà chéo nhau?
và không có điểm chung	B. và là hai cạnh của một hình tứ diện
và nằm trên hai mặt phẳng phân biệt	D. và không cùng nằm trên một mặt phẳng bất kì
Câu 24: Phép quay biến đường thẳng d thành d’.Khi đó
D’ vuông góc d	B. d’ trùng d	C. d’ song song d	D. Đáp án khác
Câu 25: Cho đường tròn .Phép biến (C) thành (C’) có phương trình
A. B. C. D.
Câu 26: Cho , lấy I trên cạnh AC kéo dài. Tìm mệnh đề sai sau đây
	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất các các đỉnh của tam giác ABC
4	B. 3	C. 2	D. 1
Câu 28: Trong không gian chô 4 điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó
6	B. 4	C. 3	D. 2
Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD đáy là tứ giác lồi có các cạnh đối không song song.,Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là
SC	B. SB	C. SO	D. SI
Câu 30: Cho h.c S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng tùy ý với khối chóp không thể là
Lục giác	B. Ngũ giác	C. Tứ giác	D. Tam giác
Đề 2:
Câu 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Có bao nhiêu cạnh của hình lập phương chéo nhau với đường chéo AC’ của hình lập phương
2	B. 3	C. 4	D. 6
Câu 2: Cho hai đường thẳng phân biệt và trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa và 
1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 3: Cho hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trên một mặt phẳng. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đó
1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm AC, BD, AB, CD, AD, BC. Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng
A.P, Q, R, S	B. M, P, R, S	C. M, R, S, N	D. M, N, P, Q
Câu 5: Cho đường tròn tâm H(-3; 4) bán kính R = 2.Qua phép quay tâm O một góc thành đường tròn tâm H’ và bán kính R’ bằng
 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho hình vuông ABCD tâm O. Ảnh của A qua phép quay tâm O, một góc là
Điểm A	B. Điểm B	C. Điểm C	D. Điểm D
Câu 7: Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau
Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung
Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau
Câu 8: Cho hai đường thẳngvà chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa và song song 
Vô số	B. 2	C. 1	D. không có mặt phẳng nào
Câu 9: Trong mặt phẳng (Oxy) cho và . Ảnh của d qua phép tịnh tiến là
	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Cho tứ diện ABCD và điểm M trên AC. Mặt phẳng qua M và song song với AB. Thiết diện tạo bởi và tứ diện là
Hình thang	B. Hình bình hành	C. HÌnh chữ nhật	D. Hình vuông
Câu 11: Cho các giả thiết sau, giả thiết nào kết luân đường thẳng d1 song song mặt phẳng 
	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng
Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng
Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng
Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng
Câu 13: Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I. Gọi H, K, L, J là trung điểm AD, BC, KC, IC. Ảnh của hình thang JLKI qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm C tỉ số 2 và phép quay tâm I một góc là
Hình thang IKBA	B. Hình thang HIAB	C. Hình thang IHDC	D, Hình thang IDCK
Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
Nếu thì
Nếu thì
Nếu thì
Nếu thì
Câu 15: Trong không gian cho hai mặt phẳng phân biệtvà.Có bao nhiêu vị trí tương đối giữavà 
1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 16: Trong (Oxy) cho A(4;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào qua phép tịnh tiến theo 
(3;1)	B. (1;6)	C. (4;7)	D.(2;6)
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây
AC	B. BD	C. AD	D. SC
Câu 18: Cho hình chớp S. ABCD đáy ABCD là hình bình hành, M trên SB. Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì?
Tam giác	B. Hình thang	C. Hình bình hành	D. Hình chữ nhật
Câu 19: Trong (Oxy) cho M(2;3), điểm nào sau đây là ảnh của M qua phép đối xứng đường thẳng x - y = 0
(3;2)	B.(2;-3)	C.(3;-2)	D. (-2;3)
Câu 20: Trong (Oxy) cho M(1;1). Ảnh của M qua phép quay tâm O một góc 450 là
(-1;1)	B. (1;0)	C. 	D. 
Câu 21: Cho tứ diện ABCD, M trên BC. Mặt phẳng qua M và song song với AB và CD. Thiết diện của và tứ diện ABCD là
Hình thang	B. Hình bình hành	C. Hình chữ nhật	D. tứ giác lồi
Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
A.Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trên một mặt phẳng 
B.Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt nhau cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trên một mp
C. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì cả ba đường thẳng đó đồng phẳng
D.Một đường thẳng cắt hai đường thẳng chéo nhau thì cả ba đường thẳng đó đồng phẳng.
Câu 23: Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua 
Không có	 B. Một	C. Hai	D. Vô số
Câu 24: Trong (Oxy) cho đường tròn . Hỏi phép dời hình có được bằng cách thức hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến theobiến ( C) thành đường tròn nào
 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Trong (Oxy) cho I(1;1) và . Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I và phép tịnh tiến theo biến d thành đường thẳng nào?
 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
Thực hiện liên tiếp 2 phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến
Thực hiện liên tiếp 2 phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng trục
Thực hiện liên tiếp 2 phép đối xứng qua tâm sẽ được phép đối xứng qua tâm
Thực hiện liên tiếp 2 phép quay sẽ được một phép quay 
Câu 27: Trong (Oxy) cho . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến d thành
	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Trong (Oxy) cho . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến (C ) thành
A. B. C. 	D. 
Câu 29: Tìm mệnh đề sai
Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó
Có vô số phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó
Thực hiện liên tiếp 2 phép vị tự sẽ được một phép vị tự
Thực hiện liên tiếp 2 phép vị tự tâm I sẽ được một phép vị tự tâm I
Câu 30: Gọi phép dời hình biến mọi điểm thành chính nó là phép đồng nhất. Tìm mệnh đề đúng
Nếu một phép đồng dạng biến 2 điểm phân biệt thành chính nó thì phép đồng dạng ấy là phép đồng nhất
Nếu một phép dời hình biến 2 điểm phân biệt thành chính nó thì phép dời hình ấy là phép đồng nhất
Nếu một phép vị tự biến 2 điểm thành chính nó thì phép vị tự ấy là phép đồng nhất
Nếu một phép đối xứng trục biến 2 điểm thành chính nó thì phép đối xứng trục ấy là phép đồng nhất
Câu 31: Cho đường thẳng a cắt 2 đường thẳng song song b và b’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến a thành chính nó và biến b thành b’
Không có	B. Một	C. Hai	D. Vô số
Câu 32: Cho hình bình hành ABCD. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng AB thành CD và biến đường thẳng AD thành BC
Không có	B. Một	C. Hai	D. Vô số 

Tài liệu đính kèm:

  • docxKtra_1tc12HH11.docx