Sở GD&ĐT Hà Nội KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 2 Hoá học 10 ( Cơ bản ) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:...............................................Lớp:..... Mã đề 155 Số báo danh: ..........................................Phòng thi số:. Câu 1. Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A. Không xác định B. Giảm dần C. Tăng dần D. Không đổi Câu 2. Nguyên tử R có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vậy R ở vị trí: A. Chu kì 4, nhóm VIA. B. Chu kì 4, nhóm VA.. C. Chu kì 4, nhóm VIIIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA. Câu 3. Cho biết số hiệu nguyên tử của Ne là 10. Hãy chọn những ion dưới đây có cấu hình electron giống Ne: 20Ca2+, 16S2-, 13Al3+, 12Mg2+, 8O2-, 17Cl- , 26Fe3+ A. S2-, Al3+, O2- B. Al3+, Mg2+, O2- C. S2- , Al3+, Mg2+ D. Al3+, Mg2+, S2- Câu 4. Cho 34,25 gam một kim loại M ( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu được 5,6 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). M là: A. Ba B. Ca C. Mg D. Be Câu 5. Một nguyên tố nhóm VA có tổng số hạt trong nguyên tử là 21. Cấu hình electron của nguyên tố đó là: A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p3 Câu 6. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1, ns2 np5. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro. B. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn. C. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn. D. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Câu 7. Cho các nguyên tố 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca. Thứ tự tính bazơ của oxit tăng dần là: A. CaO; Al2O3; K2O; MgO. B. K2O; Al2O3; MgO; CaO. C. Al2O3; MgO; CaO; K2O. D. MgO; CaO; Al2O3; K2O. Câu 8. Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Tính KL tăng, tính PK tăng. B. Tính KL giảm, tính PK giảm. C. Tính KL tăng, tính PK giảm. D. Tính KL giảm, tính PK tăng. Câu 9. Tính kim loại giảm dần trong dãy: A. 12Mg, 5B, 13Al, 6C. B. 13Al, 5B, 12Mg, 6C. C. 12Mg, 13Al, 6C, 5B. D. 12Mg, 13Al, 5B, 6C. Câu 10. Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3. Tìm R? A. C B. S C. P D. N Câu 11. Cho 4,6 gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Xác định R ? A. Li B. Rb C. K D. Na Câu 12. Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VIIIA B. chu kì 3, phân nhóm VIA C. chu kì 3, phân nhóm VIIIB D. chu kì 3, phân nhóm VIB Câu 13. Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R? A. N B. S C. P D. C Câu 14. Ion Y- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là: A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA. C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. Câu 15. Cho 3,6 gam hai kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc ở hai chu kì kế tiếp vào cốc chứa dd axit HCl. Kết thúc pứ thấy khối lượng dung dịch thu được tăng 3,2 gam. Hai kim loại đó là: A. Ra và Ba B. Ca và Ba C. Be và Mg D. Mg và Ca Câu 16. Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: X(Z=3); Y(Z=7); M(Z=12); N(Z=19)? A. Y; M; N. B. X; Y; N. C. X; M; N. D. X; Y; M. Câu 17. Cho các nguyên tố : 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si. Độ âm điện xếp theo chiều tăng dần là: A. Al < Na < Si < Mg. B. Na < Mg < Al < Si. C. Si < Mg < Al < Na. D. Si < Al < Mg < Na. Câu 18. Cho dãy các nguyên tố hoá học nhóm VA : N - P - As - Sb - Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều : A. tăng dần B. giảm rồi tăng C. tăng rồi giảm D. giảm dần Câu 19. A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 15; 17. B. 8; 14. C. 7; 25. D. 12; 20. Câu 20. Trong một nhóm A, đặc điểm nào sau đây là chung ? A. Bán kính nguyên tử. B. Độ âm điện. C. Số electron hóa trị. D. Số lớp electron. Câu 21. Nguyên tố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là: A. Cl2O7, HClO4. B. F2O7, HF C. Cl2O7, HCl D. Br2O7, HBrO4 Câu 22. Nguyên tố R có Z = 25, vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm VB. B. Chu kì 4, nhóm VIIA. C. Chu kì 4, nhóm VIIB. D. Chu kì 4, nhóm IIA. Câu 23. Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là: A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d8 Câu 24. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 1s2 2s2 2p63s1 , 1s2 2s2 2p63s23p64s1 , 1s2 2s2 2p63s23p1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là : A. Z < X < Y B. Kết quả khác C. Y < Z < X D. Z < Y < Z Câu 25. Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là: A. Chu kì 2, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IA. C. Chu kì 2, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. Sở GD&ĐT Hà Nội KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 2 Hoá học 10 ( Cơ bản ) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:...............................................Lớp:..... Mã đề 189 Số báo danh: ..........................................Phòng thi số:. Câu 1. Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R? A. N B. P C. C D. S Câu 2. Cho 4,6 gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Xác định R ? A. Li B. Na C. Rb D. K Câu 3. Trong một nhóm A, đặc điểm nào sau đây là chung ? A. Độ âm điện. B. Bán kính nguyên tử. C. Số electron hóa trị. D. Số lớp electron. Câu 4. Ion Y- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là: A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA. C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. Câu 5. Cho 3,6 gam hai kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc ở hai chu kì kế tiếp vào cốc chứa dd axit HCl. Kết thúc pứ thấy khối lượng dung dịch thu được tăng 3,2 gam. Hai kim loại đó là: A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Ra và Ba D. Ca và Ba Câu 6. Cho dãy các nguyên tố hoá học nhóm VA : N - P - As - Sb - Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều : A. tăng rồi giảm B. giảm rồi tăng C. tăng dần D. giảm dần Câu 7. Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A. Không đổi B. Giảm dần C. Không xác định D. Tăng dần Câu 8. Tính kim loại giảm dần trong dãy: A. 12Mg, 13Al, 5B, 6C. B. 13Al, 5B, 12Mg, 6C. C. 12Mg, 5B, 13Al, 6C. D. 12Mg, 13Al, 6C, 5B. Câu 9. Một nguyên tố nhóm VA có tổng số hạt trong nguyên tử là 21. Cấu hình electron của nguyên tố đó là: A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p5 Câu 10. Cho các nguyên tố : 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si. Độ âm điện xếp theo chiều tăng dần là: A. Si < Mg < Al < Na. B. Si < Al < Mg < Na. C. Al < Na < Si < Mg. D. Na < Mg < Al < Si. Câu 11. Nguyên tử R có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vậy R ở vị trí: A. Chu kì 4, nhóm VIA. B. Chu kì 4, nhóm VA.. C. Chu kì 4, nhóm IIIA. D. Chu kì 4, nhóm VIIIA. Câu 12. Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là: A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm IA. C. Chu kì 2, nhóm VIIA. D. Chu kì 2, nhóm VIA. Câu 13. Nguyên tố R có Z = 25, vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm VIIB. B. Chu kì 4, nhóm VB. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 14. Cho 34,25 gam một kim loại M ( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu được 5,6 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). M là: A. Mg B. Be C. Ba D. Ca Câu 15. Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Tính KL giảm, tính PK giảm. B. Tính KL tăng, tính PK giảm. C. Tính KL giảm, tính PK tăng. D. Tính KL tăng, tính PK tăng. Câu 16. Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: X(Z=3); Y(Z=7); M(Z=12); N(Z=19)? A. X; M; N. B. Y; M; N. C. X; Y; M. D. X; Y; N. Câu 17. Nguyên tố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là: A. Cl2O7, HCl B. Br2O7, HBrO4 C. F2O7, HF D. Cl2O7, HClO4. Câu 18. Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VIIIA B. chu kì 3, phân nhóm VIIIB C. chu kì 3, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIB Câu 19. Cho biết số hiệu nguyên tử của Ne là 10. Hãy chọn những ion dưới đây có cấu hình electron giống Ne: 20Ca2+, 16S2-, 13Al3+, 12Mg2+, 8O2-, 17Cl- , 26Fe3+ A. S2- , Al3+, Mg2+ B. S2-, Al3+, O2- C. Al3+, Mg2+, O2- D. Al3+, Mg2+, S2- Câu 20. Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là: A. 1s22s22p63s23p63d8 B. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p64s23d8 Câu 21. Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3. Tìm R? A. N B. C C. P D. S Câu 22. Cho các nguyên tố 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca. Thứ tự tính bazơ của oxit tăng dần là: A. CaO; Al2O3; K2O; MgO. B. MgO; CaO; Al2O3; K2O. C. Al2O3; MgO; CaO; K2O. D. K2O; Al2O3; MgO; CaO. Câu 23. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1, ns2 np5. Phát biểu nào sau đây sai ? A. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn. B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. C. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn. D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro. Câu 24. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 1s2 2s2 2p63s1 , 1s2 2s2 2p63s23p64s1 , 1s2 2s2 2p63s23p1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là : A. Y < Z < X B. Z < X < Y C. Z < Y < Z D. Kết quả khác Câu 25. A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 8; 14. B. 12; 20. C. 15; 17. D. 7; 25. Sở GD&ĐT Hà Nội KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 2 Hoá học 10 ( Cơ bản ) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:...............................................Lớp:..... Mã đề 223 Số báo danh: ..........................................Phòng thi số:. Câu 1. Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là: A. 1s22s22p63s23p63d8 B. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 C. 1s22s22p63s23p64s23d8 D. 1s22s22p63s23p63d64s2 Câu 2. Trong một nhóm A, đặc điểm nào sau đây là chung ? A. Số electron hóa trị. B. Bán kính nguyên tử. C. Độ âm điện. D. Số lớp electron. Câu 3. A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 7; 25. B. 12; 20. C. 8; 14. D. 15; 17. Câu 4. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1, ns2 np5. Phát biểu nào sau đây sai ? A. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn. B. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn. C. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro. Câu 5. Cho dãy các nguyên tố hoá học nhóm VA : N - P - As - Sb - Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều : A. giảm dần B. giảm rồi tăng C. tăng dần D. tăng rồi giảm Câu 6. Cho 34,25 gam một kim loại M ( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu được 5,6 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). M là: A. Mg B. Ca C. Be D. Ba Câu 7. Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VIIIA B. chu kì 3, phân nhóm VIIIB C. chu kì 3, phân nhóm VIB D. chu kì 3, phân nhóm VIA Câu 8. Cho biết số hiệu nguyên tử của Ne là 10. Hãy chọn những ion dưới đây có cấu hình electron giống Ne: 20Ca2+, 16S2-, 13Al3+, 12Mg2+, 8O2-, 17Cl- , 26Fe3+ A. S2-, Al3+, O2- B. Al3+, Mg2+, O2- C. Al3+, Mg2+, S2- D. S2- , Al3+, Mg2+ Câu 9. Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: X(Z=3); Y(Z=7); M(Z=12); N(Z=19)? A. Y; M; N. B. X; Y; N. C. X; M; N. D. X; Y; M. Câu 10. Tính kim loại giảm dần trong dãy: A. 13Al, 5B, 12Mg, 6C. B. 12Mg, 13Al, 6C, 5B. C. 12Mg, 5B, 13Al, 6C. D. 12Mg, 13Al, 5B, 6C. Câu 11. Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A. Không đổi B. Tăng dần C. Giảm dần D. Không xác định Câu 12. Nguyên tố R có Z = 25, vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm VB. B. Chu kì 4, nhóm VIIB. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 13. Cho 3,6 gam hai kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc ở hai chu kì kế tiếp vào cốc chứa dd axit HCl. Kết thúc pứ thấy khối lượng dung dịch thu được tăng 3,2 gam. Hai kim loại đó là: A. Ca và Ba B. Ra và Ba C. Be và Mg D. Mg và Ca Câu 14. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 1s2 2s2 2p63s1 , 1s2 2s2 2p63s23p64s1 , 1s2 2s2 2p63s23p1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là : A. Kết quả khác B. Z < X < Y C. Z < Y < Z D. Y < Z < X Câu 15. Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3. Tìm R? A. C B. S C. N D. P Câu 16. Ion Y- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là: A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 4, nhóm IIA. C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIA. Câu 17. Nguyên tố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là: A. F2O7, HF B. Cl2O7, HCl C. Cl2O7, HClO4. D. Br2O7, HBrO4 Câu 18. Cho 4,6 gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Xác định R ? A. Rb B. Na C. K D. Li Câu 19. Cho các nguyên tố 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca. Thứ tự tính bazơ của oxit tăng dần là: A. CaO; Al2O3; K2O; MgO. B. Al2O3; MgO; CaO; K2O. C. MgO; CaO; Al2O3; K2O. D. K2O; Al2O3; MgO; CaO. Câu 20. Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R? A. S B. P C. C D. N Câu 21. Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Tính KL giảm, tính PK tăng. B. Tính KL giảm, tính PK giảm. C. Tính KL tăng, tính PK tăng. D. Tính KL tăng, tính PK giảm. Câu 22. Cho các nguyên tố : 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si. Độ âm điện xếp theo chiều tăng dần là: A. Na < Mg < Al < Si. B. Si < Mg < Al < Na. C. Si < Al < Mg < Na. D. Al < Na < Si < Mg. Câu 23. Nguyên tử R có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vậy R ở vị trí: A. Chu kì 4, nhóm IIIA. B. Chu kì 4, nhóm VIIIA. C. Chu kì 4, nhóm VA.. D. Chu kì 4, nhóm VIA. Câu 24. Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là: A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 2, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 25. Một nguyên tố nhóm VA có tổng số hạt trong nguyên tử là 21. Cấu hình electron của nguyên tố đó là: A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p3 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p5 Sở GD&ĐT Hà Nội KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 2 Hoá học 10 ( Cơ bản ) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:...............................................Lớp:..... Mã đề 257 Số báo danh: ..........................................Phòng thi số:. Câu 1. Tính kim loại giảm dần trong dãy: A. 13Al, 5B, 12Mg, 6C. B. 12Mg, 13Al, 5B, 6C. C. 12Mg, 5B, 13Al, 6C. D. 12Mg, 13Al, 6C, 5B. Câu 2. Nguyên tử R có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vậy R ở vị trí: A. Chu kì 4, nhóm IIIA. B. Chu kì 4, nhóm VA.. C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIIIA. Câu 3. Một nguyên tố nhóm VA có tổng số hạt trong nguyên tử là 21. Cấu hình electron của nguyên tố đó là: A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p5 Câu 4. A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 7; 25. B. 8; 14. C. 12; 20. D. 15; 17. Câu 5. Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VIA B. chu kì 3, phân nhóm VIIIB C. chu kì 3, phân nhóm VIB D. chu kì 3, phân nhóm VIIIA Câu 6. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 1s2 2s2 2p63s1 , 1s2 2s2 2p63s23p64s1 , 1s2 2s2 2p63s23p1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là : A. Z < Y < Z B. Y < Z < X C. Z < X < Y D. Kết quả khác Câu 7. Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3. Tìm R? A. S B. P C. C D. N Câu 8. Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R? A. S B. C C. N D. P Câu 9. Cho 3,6 gam hai kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc ở hai chu kì kế tiếp vào cốc chứa dd axit HCl. Kết thúc pứ thấy khối lượng dung dịch thu được tăng 3,2 gam. Hai kim loại đó là: A. Ra và Ba B. Ca và Ba C. Mg và Ca D. Be và Mg Câu 10. Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là: A. Chu kì 2, nhóm VIIA. B. Chu kì 3, nhóm IA. C. Chu kì 2, nhóm VIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. Câu 11. Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là: A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 C. 1s22s22p63s23p64s23d8 D. 1s22s22p63s23p63d8 Câu 12. Cho 34,25 gam một kim loại M ( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu được 5,6 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). M là: A. Ba B. Ca C. Mg D. Be Câu 13. Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: X(Z=3); Y(Z=7); M(Z=12); N(Z=19)? A. X; Y; N. B. Y; M; N. C. X; M; N. D. X; Y; M. Câu 14. Trong một nhóm A, đặc điểm nào sau đây là chung ? A. Độ âm điện. B. Số lớp electron. C. Số electron hóa trị. D. Bán kính nguyên tử. Câu 15. Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không xác định D. Không đổi Câu 16. Cho các nguyên tố 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca. Thứ tự tính bazơ của oxit tăng dần là: A. CaO; Al2O3; K2O; MgO. B. Al2O3; MgO; CaO; K2O. C. MgO; CaO; Al2O3; K2O. D. K2O; Al2O3; MgO; CaO. Câu 17. Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Tính KL giảm, tính PK tăng. B. Tính KL tăng, tính PK tăng. C. Tính KL tăng, tính PK giảm. D. Tính KL giảm, tính PK giảm. Câu 18. Cho dãy các nguyên tố hoá học nhóm VA : N - P - As - Sb - Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều : A. tăng dần B. tăng rồi giảm C. giảm dần D. giảm rồi tăng Câu 19. Cho 4,6 gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Xác định R ? A. Li B. Rb C. K D. Na Câu 20. Cho biết số hiệu nguyên tử của Ne là 10. Hãy chọn những ion dưới đây có cấu hình electron giống Ne: 20Ca2+, 16S2-, 13Al3+, 12Mg2+, 8O2-, 17Cl- , 26Fe3+ A. Al3+, Mg2+, O2- B. S2- , Al3+, Mg2+ C. Al3+, Mg2+, S2- D. S2-, Al3+, O2- Câu 21. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1, ns2 np5. Phát biểu nào sau đây sai ? A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn. B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn. D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro. Câu 22. Nguyên tố R có Z = 25, vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm VIIB. B. Chu kì 4, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm VIIA. D. Chu kì 4, nhóm VB. Câu 23. Ion Y- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là: A. Chu k
Tài liệu đính kèm: