SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH KÌ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA Đề môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề Mã đề thi 485 Họ và tên thí sinh: __________________________ Số báo danh: ______________________________ Cho nguyên tử khối của các nguyên tố là: H=1; C=12; O=16; Li=7; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 1: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam hỗn hợp chất rắn (X) và dung dịch (Y). Lọc tách (X), rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch (Y), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,14 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,40. B. 5,76. C. 3,20.* D. 3,84. Câu 2: Cho phương trình: NaX (tinh thể) + H2SO4 đặc NaHSO4 + HX Phương trình trên có thể được điều chế được các axit nào? A. HCl, HF, HBr. B. HCl, HBr, HNO3. C. HCl, HF, HNO3.* D. HCl, HI, HNO3. Câu 3: Trường hợp nào sau đây thu được kết tủa khi cho phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch KAlO2.* B. Cho KOH dư vào dung dịch CrCl3. C. Cho khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2. Câu 4: Một oxit của sắt khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A làm mất màu thuốc tím và có khả năng hòa tan Cu. Công thức oxit là A. Fe2O3. B. Fe3O4.* C. FeO2. D. FeO. Câu 5: Một hỗn hợp (X) gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 1,624 lít khí oxi (đktc) thu được 2,86 gam CO2. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 11,88 gam.* B. 10,80. C. 8,64 gam. D. 7,56 gam. Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:2). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,08 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và còn lại m1 gam chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m1, m2 là A. 0,64 gam và 11,48 gam. B. 0,64 gam và 2,34 gam. C. 0,64 gam và 14,72 gam.* D. 0,32 gam và 14,72 gam. Câu 7: Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch Br2 ? A. phenol.* B. etylen. C. benzen. D. axetilen. Câu 8: Cho các phản ứng sau: H2S + O2 dư ® khí X + H2O NH3 + O2 khí Y + H2O NH4HCO3 + HClloãng ® khí Z + ... Các khí X, Y, Z lần lượt là A. SO2, NO, CO2.* B. SO2, N2, CO2. C. SO2, N2, NH3. D. SO2, NO, NH3. Câu 9: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,925. B. 3,94.* C. 1,97. D. 2,55. Câu 10: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh? A. Alanin. B. Anilin. C. Metylamin.* D. Glyxin. Câu 11: Cho m gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X chứa 6,67m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,6. B. 1,2. C. 2,4.* D. 2,55. Câu 12: Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ Phát biểu nào sai ? A. Khí Y là O2. B. X là hỗn hợp KClO3 và MnO2. C. X là KMnO4. D. X là CaCO3.* Câu 13: Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất anđehit axetic trong công nghiệp là A. etanol. B. etan. C. axetilen. D. etilen.* Câu 14: Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat thì được kết quả X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường, Z không phản ứng. Dãy các chất X, Y, Z phù hợp là A. stiren, toluen, benzen. B. etilen, axetilen, metan. C. toluen, stiren, benzen.* D. axetilen, etilen, metan. Câu 15: Cho phản ứng Al + NaOH + H2O ® NaAlO2 + 3/2 H2. Chất oxi hóa trong phản ứng trên là A. NaOH. B. H2. C. Al. D. H2O.* Câu 16: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 25,55%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 17,28%. Thêm vào dung dịch X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 13,56%. Nồng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y gần nhất với A. 5,2%. B. 4,2%. C. 5%. D. 4,5%.* Câu 17: Cho các nhận xét sau (a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua. (b) Độ dinh dưỡng của phân kali được tính bằng % khối lượng của kali. (c) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)HPO4 và (NH4)3PO4. (d) Phân ure có hàm lượng N là khoảng 46%. (e) Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicsat của magie và canxi. (f) Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2SO4 và KNO3. Số nhận xét sai là A. 5. B. 3.* C. 4. D. 2. Câu 18: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là A. HCl, O2. B. HF, Cl2. C. H2O, HF.* D. H2O, N2. Câu 19: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp? A. axit benzoic. B. axit acrylic.* C. axit lactic. D. axit fomic. Câu 20: Khí gây ra mưa axit là A. O2. B. CO2. C. N2. D. SO2.* Câu 21: Chất hữu cơ đơn chức X có phân tử khối bằng 88. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Sau đó đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn khan X là A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.* C. C3H7COOH. D. CH3COOC2H5. Câu 22: Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.* Câu 23: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIA? A. Flo. B. Magie. C. Oxi.* D. Nitơ. Câu 24: Tripeptit A và tetrapeptit B được tạo ra từ một aminoaxit X (dạng H2N-R-COOH). Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 18,67%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp A và B (số mol bằng nhau) thu được hỗn hợp gồm 0,945 gam A, 4,62 gam một đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là A. 25,170. B. 8,389.* C. 4,1945. D. 12,580. Câu 25: Phân ure có công thức là A. (NH3)2CO. B. (NH4)2CO3. C. (NH2)2CO.* D. (NH4)2CO. Câu 26: Bằng 1 phương trình hóa học, từ chất hữu cơ X có thể điều chế chất hữu cơ Y có phân tử khối bằng 60. Chất X không thể là A.HCOOCH3.* B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH3CHO. Câu 27: Khi lên men m kg ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là 80% thì thu được 5 lít rượu etylic 20o và V m3 khí CO2 ở đktc. Cho khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất bằng 0,8 gam/ml. Giá trị của m và V lần lượt là A. 2,8 và 0,39. B. 28 và 0,39. C. 2,7 và 0,41. D. 2,7 và 0,39.* Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ các amino axit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch (Y), cô cạn (Y) thu được m gam chất rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần lượt là A. CxHyO9N8 và 92,9 gam. B. CxHyO10N9 và 96,9 gam.* C. CxHyO8N7 và 96,9 gam. D. CxHyO10N9 và 92,9 gam. Câu 29: Cho các chất sau: axit fomic, metyl fomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là A. 4.* B. 2. C. 3. D. 5. Câu 30: Hỗn hợp R chứa các hợp chất hữu cơ đơn chức gồm axit (X), ancol (Y) và este (Z) (được tạo thành từ X và Y). Đốt cháy 2,15 gam este (Z) rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 19,7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 13,95 gam. Mặt khác, 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với NaOH được 1,7 gam muối. Axit X và ancol Y tương ứng là A. HCOOH và C3H5OH.* B. HCOOH và C3H7OH. C. CH3COOH và C3H5OH. D. C2H3COOH và CH3OH. Câu 31: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anol (đktc). Nếu thời gian là 2t thì tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,2.* B. 0,15. C. 0,25. D. 0,3. Câu 32: Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, cho khí NO2. Tổng hệ số cân bằng nguyên các chất trong phản ứng là A. 10.* B. 9. C. 12. D. 11. Câu 33: Dung dịch A chứa Al2(SO4)3 aM và H2SO4 0,5M. Cho Y dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch A thì thu được 7,8 gam kết tủa. Mặt khác cho 1,16V lít dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch A cũng thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị a là A. 0,3M. B. 0,5M. C. 0,1M. D. 0,6M.* Câu 34: Dãy kim loại nào sau đây tan hết trong nước ở điều kiện thường ? A. Cs, Mg, K. B. Na, K, Ba.* C. Ca, Mg, K. D. Na, K, Be. Câu 35: Cho các chất sau: Fe, Al2O3, Be, Mg, K2SO4, FeCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3.* C. 2. D. 4. Câu 36: Cho các nguyên tử crom (Z=24), số electron độc thân của crom là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.* Câu 37: Este C2H5COOCH3 có tên là A. metyl propionat.* B. metyletyl este. C. etylmetyl este. D. etyl propionat. Câu 38: Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở khi tác dụng với H2 (dư, Ni, to) thu được sản phẩm isopentan? A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.* Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tính chất lý học do electron gây ra gồm: tính dẻo, ánh kim, độ dẫn điện, tính cứng. B. Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Cs đến Li. C. Ở điều kiện thường tất cả kim loại đều là chất rắn. D. Crom là kim loại cứng nhất, Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.* Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,06 mol một ancol đa chức và 0,04 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,24 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,40.* B. 8,40. C. 2,34. D. 2,70. Câu 41: Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn: - A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện. - B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện. - A tác dụng với C thì có khí bay ra. Các dung dịch A, B, C lần lượt chứa : A. AlCl3, AgNO3¸KHSO4. B. KHCO3, Ba(OH)2¸ K2SO4. C. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4. * D. NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2. Câu 42: Trong số các chất : etyl clorua, anđehit, axetic, axit axetic, phenol, ancol etylic. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường? A. 2.* B. 4. C. 5. D. 3. Câu 43: Cho 0,1 mol axit axetic vào cốc chứa 30 ml dung dịch MOH 20% (D = 1,2 g/ml, M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn thu được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp khí, dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Giảm 2,74 gam.* B. Tăng 5,70 gam. C. Giảm 5,70 gam. D. Tăng 2,74 gam. Câu 44: Axit cacboxylic X mạch hở (phân tử có 2 liên kết p). X tác dụng với NaHCO3 (dư) thấy thoát ra số mol CO2 bằng số mol X phản ứng. X thuộc dãy đồng đẳng của axit A. không no, hai chức. B. không no, đơn chức.* C. no, hai chức. D. no, đơn chức. Câu 45: Phương trình nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm? A. H2 + CuO Cu + H2O. B. 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2. C. 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr.* D. Al2O3 + 2KOH 2KAlO2 + H2O. Câu 46: Hòa tan hết 8,4 gam Fe trong dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A và V lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị V và m lần lượt là A. 5,04 và 30,0. B. 4,48 và 27,6.* C. 5,60 và 27,6. D. 4,48 và 22,8. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm: axit axetic, etyl axetat, metyl axetat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư,bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng thêm m gam, bình (2) thu được 10,835 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,08. B. 0,99.* C. 0,81. D. 0,9. Câu 48: Saccarozơ thuộc loại A. polisaccarit. B. đissaccarit.* C. đa chức. D. monosaccarit. Câu 49: Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu amino axit khác nhau? A. 5. B. 3. C. 2.* D. 4. Câu 50: Số oxi hóa đặc trưng của crom là A. +2, +3, +6.* B. +2, +3, +4. C. +2, +3, +5. D. +2, +4, +6. ------ Hết ------ ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015 Mã đề Câu hỏi Đáp án Mã đề Câu hỏi Đáp án Mã đề Câu hỏi Đáp án Mã đề Câu hỏi Đáp án 132 1 D 209 1 D 357 1 D 485 1 C 132 2 C 209 2 A 357 2 A 485 2 C 132 3 C 209 3 B 357 3 C 485 3 A 132 4 B 209 4 A 357 4 C 485 4 B 132 5 A 209 5 D 357 5 D 485 5 A 132 6 B 209 6 D 357 6 A 485 6 C 132 7 C 209 7 B 357 7 B 485 7 A 132 8 C 209 8 A 357 8 D 485 8 A 132 9 B 209 9 B 357 9 C 485 9 B 132 10 B 209 10 C 357 10 A 485 10 C 132 11 C 209 11 B 357 11 C 485 11 C 132 12 C 209 12 D 357 12 A 485 12 D 132 13 A 209 13 C 357 13 C 485 13 D 132 14 A 209 14 A 357 14 D 485 14 C 132 15 C 209 15 D 357 15 C 485 15 D 132 16 D 209 16 C 357 16 C 485 16 D 132 17 D 209 17 D 357 17 D 485 17 B 132 18 C 209 18 C 357 18 B 485 18 C 132 19 B 209 19 B 357 19 C 485 19 B 132 20 D 209 20 B 357 20 D 485 20 D 132 21 A 209 21 B 357 21 C 485 21 B 132 22 D 209 22 D 357 22 B 485 22 D 132 23 A 209 23 A 357 23 C 485 23 C 132 24 A 209 24 C 357 24 C 485 24 B 132 25 D 209 25 C 357 25 B 485 25 C 132 26 C 209 26 D 357 26 A 485 26 A 132 27 B 209 27 C 357 27 D 485 27 D 132 28 A 209 28 D 357 28 C 485 28 B 132 29 C 209 29 B 357 29 C 485 29 A 132 30 C 209 30 B 357 30 B 485 30 A 132 31 A 209 31 B 357 31 A 485 31 A 132 32 D 209 32 A 357 32 A 485 32 A 132 33 B 209 33 B 357 33 A 485 33 A 132 34 D 209 34 C 357 34 D 485 34 B 132 35 B 209 35 D 357 35 B 485 35 B 132 36 D 209 36 B 357 36 B 485 36 D 132 37 A 209 37 A 357 37 D 485 37 A 132 38 A 209 38 C 357 38 A 485 38 D 132 39 C 209 39 A 357 39 C 485 39 D 132 40 A 209 40 B 357 40 A 485 40 A 132 41 B 209 41 A 357 41 A 485 41 C 132 42 B 209 42 A 357 42 D 485 42 D 132 43 D 209 43 D 357 43 D 485 43 A 132 44 D 209 44 A 357 44 A 485 44 B 132 45 B 209 45 B 357 45 B 485 45 C 132 46 B 209 46 C 357 46 C 485 46 B 132 47 B 209 47 C 357 47 B 485 47 B 132 48 C 209 48 A 357 48 B 485 48 B 132 49 A 209 49 B 357 49 D 485 49 C 132 50 D 209 50 D 357 50 B 485 50 A ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối của H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108 và Ba = 137. Câu 1: Có các phát biểu sau: (a) Tất cả các phản ứng của N2 với kim loại đều cần phải đun nóng. (b) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. (c) Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng. (d) Chất dùng bó bột khi gãy xương là thạch cao sống (CaSO4.2H2O) (e) Axit clohidric dùng để khắc chữ lên thủy tinh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 2: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong BTH là: A. X có STT 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y có STT 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. B. X có STT 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y có STT 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. C. X có STT 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có STT 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. X có STT 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA ;Y có STT 20, chu kỳ 3, nhóm IIA. Câu 3: Nung hỗn hợp gồm 3,24 gam Al và 9,28 gam Fe3O4 trong môi trường không có không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít (đktc) khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là A. 33,39. B. 34,10. C. 32,58. D. 31,97. Câu 4: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. vinyl axetat. Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 6: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T pH (dung dịch nồng độ 0,01M ở 250C) 6,48 3,22 2,00 3,45 Nhận xét nào sau đây đúng? A. T có khả năng phản ứng tráng bạc. B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic. C. Y tạo kết tủa trắng với nước brom. D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3. Câu 7: Điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 với điện cực trơ, bình điện phân không có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít (đktc) khí ở anot thì dừng lại, để yên bình điện phân đến khi khối lượng catot không còn thay đổi. Khối lượng kim loại thu được ở catot là A. 6,4 gam. B. 12 gam. C. 17,6 gam. D. 7,86 gam. Câu 8: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 7 : 4 D. 3 : 2 Câu 9: Nhiệt phân 5,8 gam FeCO3 trong không khí một thời gian được 4,36 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch Y . Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thì sau khi phản ứng xong thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 12,72. B. 21,17. C. 21,68. D. 34,82. Câu 10: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. butan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan. Câu 11: Hợp chất hữu cơ làm đổi màu quì tím (dung môi nước) là A. anilin. B. glyxin. C. phenol. D. lysin. Câu 12: Cho hỗn hợp bột gồm 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào 150 ml dung dịch chứa AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M và Cu(NO3)2 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam chất rắn xuất hiện. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24. B. 23. C. 22. D. 25. Câu 13: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là A. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2. B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4. Câu 14: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit no, mạch hở, có số cacbon liên tiếp (phân tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 9 mol không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 165,76 lít khí N2 (ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là A. 4. B. 12. C. 8. D. 6. Câu 15: Cho cân bằng hóa học : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; DH < 0 Với các biện pháp sau: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5). Câu 16: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng pirit. C. quặng đôlômit. D. quặng boxit. Câu 17: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và CuO trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 0,1 mol khí CO, đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối hơi so với H2 là 18. Cho chất rắn Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch
Tài liệu đính kèm: