Cho H=1; C=12; O=16; Na=23; Si=28; S=32; Cl=35,5; K=39 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Hợp chất với hidro của R chứa 75% khối lượng R. Vậy R là: A. C B. S C. Cl D. Si Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là: A. Dễ dàng nhường 1 e B. Số nơtron C. Số electron hóa trị D. Cả b và c đúng Câu 3: Cho 7.8g kali tác dụng vừa đủ với O2 thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 18,8g B. 7,1g C. 9,4g D. 14,2g Câu 4: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là: A. 8 và 18 B. 8 và 8 C. 18 và 8 D. 18 và 18 Câu 5: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử một nguyên tố là 13, hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi là. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Cho 4,6gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Xác định R. A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 7: Các nguyên tô nhóm B trong bảng tuần hoàn là A. các nguyên tố d và f B. các nguyên tố s. C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố p. Câu 8: Nguyên tố M thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 40% khối lượng. Công thức oxit đó là: A. CO2 B. CO C. SO2 D. SO3 Câu 9: M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức là: A. MO2 B. MO C. M2O3 D. M2O Câu 10: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần D. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần Câu 11: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần A. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 B. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3 C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 D. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2 Câu 12: Cho : . Thứ tự tính kim loại tăng dần là: A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca Câu 13: Cấu hình e của A thuộc chu kỳ 4, có 2 electron hóa trị là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C. Cả a và b D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Câu 14: Cho dãy nguyên tố nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính nhỏ nhất là: A. Nitơ B. Asen C. Bitmut D. Phốt pho Câu 15 :Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 16: Mệnh đề nào sau đây sai ? Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử Z A. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7 B. Bán kính nguyên tử và tính kim loại giảm dần C. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần D. Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với H tăng từ 1 đến 4 Câu 17: X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì. Biết tổng số proton của X và Y là 31. Xác định cấu hình electron của Y A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p4 Câu 18: Độ âm điện của dãy nguyên tố trong chu kì 3 : , biến đổi như sau: A. Tăng B. Vừa giảm vừa tăng C. Không thay đổi D. Giảm Câu 19: Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai? A. Có 20 notron trong hạt nhân B. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4 C. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng D. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA Câu 20: Cho dãy nguyên tố nhóm IA: Li – Na – K – Rb – Cs. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại: A. Giảm rồi tăng B. Tăng C. Giảm D. Tăng rồi giảm Câu 21: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là: A. RH5 B. RH2 C. RH3 D. RH4 II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 : Cho X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4 Xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn X là kim loại, phi kim, hay khí hiếm? Hóa trị cao nhất của X với oxi? Hóa trị của X với hidro? Câu 2 : Cho Y thuộc nhóm VIIA, trong hợp chất với oxi có 61,20% oxi về khối lượng. Xác định Y TRẮC NGHIỆM 2 Câu 1: Nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu tương ứng là C (Z = 6), O (Z = 8), Mg (Z = 12), S(Z=16), Ca(Z = 20). Những nguyên tử có 2e độc thân là: A. C, O, S B. C, O, Mg C. O, Mg, S D. Mg, S, Ca. Câu 2: Cation R+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vậy cấu hình e của nguyên tử R là A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s1 Câu 3: Anion X2- có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vậy cấu hình e của nguyên tử X là A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p63s3 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p63s2 Câu 4: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. Y < M < X < R. B. R < M < X < Y. C. M < X < Y < R. D. M < X < R < Y. Câu 5: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. K, Mg, N, Si. B. N, Si, Mg, K. C. K, Mg, Si, N. D. Mg, K, Si, N. Câu 6: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). Câu 7: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. Câu 8: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 4, nhóm VIIIA. D. chu kì 3, nhóm VIB. Câu 9: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. Câu 10: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. Câu 11: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg. Câu 12: Dãy nguyên tử nào sau đậy được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng A. I, Br, Cl, P B. C, N, O, F C. Na, Mg, Al, Si D. O, S, Se, Te. Câu 13: Tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg – Ca – Sr - Ba biến đổi theo chiều : A. Tăng B. giảm C. Không thay đổiD. Vừa giảm vừa tăng Câu 14: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N- P-As-Sb-Bi biến đổi theo chiều : A. Tăng B. giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 15: Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là: A. Tăng B. giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 16: Trong một CK của bảng tuần hoàn , khi đi từ trái sang phải thì: A. Bán kính nguyên tử giảm dần B. Năng lượng ion hóa giảm dần C. Ái lực điện tử giảm dần D. Độ âm điện giảm dần Hướng dẫn: Trong một CK theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa tăng tần. Độ âm điện tăng dần. Ái lực điện tử giảm dần . Câu 17: Các chất trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần A. Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, H2SO4 B. H2SiO3, Al(OH)3 , Mg(OH)2, H2SO4 C. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SiO3 D. H2SiO3, Al(OH)3 , H3PO4, H2SO4 Câu 18: Trong số các nguyên tố Ga, In, Si, và Ge nguyên tố có tính KL mạnh nhất A. In B. Ga C. Ge D.Si Câu 19: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào phát biểu đúng Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. Tính KL giảm, tính phi kim tăng B. Số e lớp ngoài cùng giảm dần C. Độ âm điện giảm D. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, tính acid cũng tăng dần Câu 20: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. Số e B. Số lớp e C. Số e hóa trị D. Số e lớp ngoài cùng Câu 21: Dãy nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều giảm dần tính KL ? A. Li, Na, K, Pb B. Na, Mg, Al, Cl C. O, S, Se, Te D. F,Cl, Br, I Câu 22: Nguyên tử nguyên tố nào dượi đây có bán kính nguyên tử bé nhất A. K B. Li C. Cs D. Na Câu 23: Khi xếp các nguyên tố hóa học theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân , tính chất nào không biến đổi tuần hoàn ? A. Số e lớp ngoài cùng B. Độ âm điện C. Năng lượng ion hóa D. Số khối 13. Đại lượng của ntử các ntố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của diện tích hạt nhân là : a. số electron trong ntử. b. ntử khối c. số lớp electron d. số electron ở lớp ngoài cùng 14. Cation kl M2+ có phân lớp ngoài cùng là 3d9 kl M ở nhóm: a. IB b. IIB c.IA d.IIA 15. Cấu hình electron ntử ở trạng thái cơ bản là: a. [He]2s12p3 b. [Ar]3s23p43d1 c. [Ar]3s13p33d3 d. [Ar]3d14s2 16. Nguyên tử có hình electron tổng quát: [khí hiếm](n-1)dans1. Các ntố có cấu hình electron ntử dạng tổng quát như trên thuộc nhóm: a. kl kiềm, nhóm IVB, nhóm VIB b.kl kiềm thổ, nhóm VB, nhóm VIB c.kl kiềm nhóm IB, nhóm VB d. kl kiềm thổ nhóm IB, nhóm VB 17. Nguyên tử ntố X có 3 lớp electron , lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân ntử ntố X là: a.6 b. 8 c.14 d.16 18. Trong bảng HTTH, ntố mà ntử có số lớp electron khác với số thứ tự CK là : a. Cr b. Cu c.Pd d. Ca 19. Cấu hình electron của ntử Fe(Z=26), ion Fe3+, Fe2+ lần lượt là: a. [Ar]4s23d6, [Ar]4s23d4, [Ar]4s23d4 b. [Ar]4s23d6, [Ar]3d5, [Ar]3d6 c. [Ar]3d64s2, [Ar]3d5, [Ar]3d6 d. [Ar]3d64s2, [Ar]3d34s2, [Ar]3d44s2 20. Cho các ion có cùng cấu hình electron(CHE) : F-, Na+, O2-. Dãy có trật tự bán kính ion giảm dần là: a. Na+, F-, O2- b. F-, O2-, Na+ c. O2-, Na+, F- d. O2-, F-, Na+ 21. Dãy các ntố sắp xếp theo chiều tăng dần tính pk từ trái sang phải: a. P, N, F, O b. N, P, F, O c. P, N, O, F d. N, P, O, F 22. Bán kính ntử của các ntố 3Li, 8O, 9F, 11Na được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là : a. Li, Na, O, F b. F, Na, O, Li c. F, O, Li, Na d. F, Li, O, Na 23. Cấu hình electron vi phạm quy tắc Hun là : a. 1s22s22p2x2p1y b.1s22s22p2x2p1y2p1z c.1s22s22p1x2p1y2p1z d. 1s22s22p1x2p1y 24. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là: a. [He]1s12p3 b. [Ar]3s23p43d1 c.[Ar]3s13p33d3 d. [Ar]3d14s2 25. Nguyên tử có CHE tổng quát :[khí hiếm](n-1)dans1. Các ntố có CHE ntử dạng tổng quát như trên ở nhóm: a. kl kiềm, nhóm IVB, nhóm VIB b. kl kiềm thổ, nhóm VB, nhóm VIB c. kl kiềm, nhóm IB, nhóm VIB d. kl kiềm thổ, nhóm IB, nhóm VB 26. Nguyên tử của ntố X có 3 lớp electron, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của ntử ntố X là: a. 6 b. 8 c. 14 d. 16 27. Trong bảng HTTH, ntố mà ntử có số lớp electron khác với số thứ tự chu kì là: a. Cu b. Zn c.Pd d. Si 28.Anion X- và cation Y2+ đều có CHE lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí các ntố trong bảng hệ thống tuần hoàn các ntố hoá học là: a. X có số thứ tự 18, ck 3, nhóm VIA(PNC nhóm V); Y có số thứ tự 20, ck 4, nhóm IIA(PNC nhóm II) b. X có số thứ tự 17, ck 4, nhóm VIIA(PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, ck 4, nhóm IIA(PNC nhóm II) c. X có số thứ tự 17, ck 3 nhóm VIIA(PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20 , ck 4, nhóm IIA(PNC nhóm II) d. X có số thứ tự 18, ck 3, nhóm VIIA(PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, ck 3, nhóm IIA(PNC nhóm II) 29. Chỉ ra phát biểu sai? a. các ntố pk đều thuộc nhóm A trong bảng HTTH. b. các ntố nhóm B trong bảng HTTH đều là kl. c. các ntố IA, IIA đều là các ntố s. d. nhóm A là các ntố thuộc chu kỳ nhỏ, nhóm B là các ntố thuộc chu kỳ lớn. 30. Số thứ tự nhóm của ntố d bằng. a. số electron ngoài cùng của ntử b. số electron hoá trị của ntử c. tổnh số electron ở lớp ngoài cùng và cả phân lớp ngoài cùng của ntử. d. số electron hoá trị ở phân lớp d 31. Chỉ ra nọi dung sai. a. các ntố nhóm B đều thuộc chu kỳ lớn b. kim loại chuyển tiếp là các ntố nhóm B. c. cấu hình electron ntử của các ntố nhóm B đều có dạng [khí hiếm](n-1)dans2(a=1 10) d. nhóm B gòm các ntố d, f 32. phát biểu không đúng là a. ntử có cấu trúc đặc khít gồm hạt nhân ở giữa vàlớp vỏ electron chuyển động xung quanh. b. để mô tả sự chuyển động của electron trong ntử người ta dùng khái niệm đám mây electron. c. mây electron không có giới hạn trong không gian còn obitan ntử có giới hạn trong không gian. d. khái niệm quỹ đạo chuyển động của electron trong ntử được thay bằng xác xuất tìm thấy electron 33. Tính khử của ntử Na, Mg, K, Al được sắp xếp theo thứ tự tăng dần; a. K, Na, Mg, Al b. Al, Mg, Na, K c. Mg, Al, Na, K d. Al, Mg, K, Na 34. Cho các ntử A, B, C, D có số hiệu ntử lần lượt là 19, 11, 12, 13. Dãy theo thứ tự giảm dần tính khử của ntử các ntố đó là: a. 19, 11, 12, 13 b. 11, 12, 13, 19 c. 11, 19, 12, 13 d. 19, 13, 12, 11 35. Cho các ntố X, Y, Z, T có số hiệu ntử lần lượt là 1,2,3,4. Các ntố kl là: a. X, Y, Z b. Z, T c. X, Y d. X, Z,T 36. Hợp chất AB ( A là cation kl, b là gốc axit), có tổng số proton là 50. Anion trong hợp chất AB có 32 electron. Anion đó do 4 ntử của 2 ntố ở cùng 1 ck và 2 PNC liên tiếp tạo nên. Hợp chất AB là: a. kali nitrat b. natri nitrat c. magie sunfit d. kali clorat 37. Ion X 3+ có CHE là 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình electron ntử của X là: a. 1s22s22p63s23p63d64s2 b. 1s22s22p63s23p63d54s2 c. 1s22s22p63s23p63d64s1 d. 1s22s22p63s23p63d8 38. Cấu hình electron của ntố 3919X là : 1s22s22p63s23p64s1. Vậy ntố 3919X có đặc điểm:. a. ntố thuộc ck4, PNC IA. b. số nơtron trong nhân ntử X là 20 c. X là ntố kl có tính khử mạnh, cấu hình electron của cation Xn+ là 1s22s22p63s23p6 d. là ntố mở dầu ck N e. cả A, B, C, D đều đúng 39. Cho các ntố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau: X1. 1s22s22p63s2 X2. 1s22s22p63s23p64s1 X3. 1s22s22p63s23p64s2 X4. 1s22s22p63s23p5 X5. 1s22s22p63s23p64s2 X6. 1s22s22p63s23p1 Câu 1. các ntố thuộc cùng 1 ck: a. 1,4,6 b. 2, 3, 6 c. 3,4 d. 1, 2, 6 e. a, b đúng cầu 2 . các ntố kl là : a. 1, 2, 3, 5, 6 b. 1, 2, 3 c. 2, 3, 5 d. tất cả các ntố trên e. tất cả dều sai câu 3. 3 ntố tạo ra 3 ion tự do có cấu hình electron giống nhau là: a. 1, 2, 6 b. 2, 3, 4 c. 2, 3, 5 d. 2, 3, 6 e. tất cảa đều sai câu 4. tập hợp những ntố thuộc PNC: a. 1, 2, 6 b. 2, 5 c. 1, 3 d. cả b và c e. tât cả đều sai 40. Một ntố có số thứ tự Z=27, cho biết ntố đó thuộc chu kỳ mấy nhóm mấy; a. ck3,nhóm IA b. ck 3, nhóm IIA c. ck 4 nhóm IA d. ck 4 nhóm IIA e. kết quả khác 41. Hợp chất x tạo bởi 2 ntố A, B có KLPT là 76, A và B có số oxihoá cao nhất trong các oxít là +n0 và +m0 và có số oxyhoá âm trong các hợp chất hidro là -mH thoả mãn các đk |n0|=|nH| và có |m0|=3|m0|. Biết rằng A có số oxh cao nhất trong X. Câu 1. trong bảng HTTH A ở: a. CK 2 nhóm IA. b. CK 2 nhóm VA c. ck 3 nhóm IA d. ck 4, nhóm IIA e. kết quả khác câu 2. trong bảng HTTH, B ở : a. ck 2 nhóm VIA b. ch 3, nhóm VA c. ck 3, nhóm VIA d. ck 4, nhóm VIA e. kết quả khác câu 3. ntử của 1 số ntố có CHE như sau : a. 1s22s22p1 b. 1s2s222p4 c. 1s22s22p633s23p1 d. 1s22s22p63s23p5: Những ntố nào thuộc cùng phân nhóm: a. a, c b. b, c c. b, d d. a, b e. a, d 42. Cho 3 ntố A, M, X có CHE ở lớp ngoài cùng ( n=3) tương ứng là:ns1, ns2, np1, ns2, np1, ns2, np5. Phát biểu nào sau đây sai: a. A, M, X lần lượt ở ô thứ 11, 13, 17 của bảng HTTH b. A, M, X đểu thuộc ck 3 c. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA, VIIA d. Trong 3 ntố, X có số oxh cao nhất và bằng +7 e. chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro 43. Cho biết thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào sau đây đúng: a. Cu thuộc ck 3 PNP IB b. Cu thuộc ck 4, PNP IB c. Cu tạo được các ion Cu+, Cu2+. cả 2 ion này đều có cấu hình e bền của khí hiếm d. ion Cu + có lớp ngoài cùng bão hoà e. b và d đúng 44. Cation R+ có CHE ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Vậy CHE của ntử R là: a. 1s22s22p5 b. 1s22s22p63s2 c. 1s22s22p63s23p1 d. 1s22s22p63s1 e. tất cả đều sai 45. Anion X2- có CHE giống R+ ở trên thì CHE của ntử X là: a. 1s22s22p2 b. 1s22s22p63s2 c. 1s22s22p63s1 d. tất cả đều sai 46. Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Hãy cho biết X ở chu kì mấy nhóm mấy: a. ck 2, nhóm IIA b. ck 2, nhóm VIA c. ck 2, nhóm VIIA d. ck 4, nhóm IA e. kết quả khác 47. Ion Y- có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6. Ntố Y thuộc ck mấy nhóm mấy; a. ck 3, nhóm VIIA b. ck 3, nhóm VIA c. ck 4, nhóm IA d. ck 4, nhóm IIA e. kết quả khác 48. Một ntố R có CHE: 1s22s22p3. công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất là; a. RH2, RO b. RH3, R2O3 c. RH4, RO2 d. RH5, R2O5 e. kết quả khác 49. Ntố Z thuộc ck 4, nhóm VIIA, cấu hình electron của Z là: a. 1s22s22p63s23p5 b. 1s22s22p63s23p64s1 c. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 e kết quả khác 50. Xét các ntố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bk ntử nào sau đây đúng; a Cl<F<P<Al<Na b. F<Cl<P<Al<Na c. Na<Al<P<Cl<F d. Cl<P<Al<Na<F e kết quả khác 51. Xét các ntố Na, Cl, Al, P, F. Bán kính ntử biến thiên cùng chiều với: a. năng lượng ion hoá b. độ âm điện c. tính kim loại d. tính pk e. tất cả đều sai 52. Thứ tự giảm dần của bán kính ntử và ion nào sau đây đúng: a. Ne>Na+>Mg2+ b. Na+>Ne>Mg2+ c. Na+>Mg2+>Ne d. Mg2+>Na+>Ne e. Mg2+>Ne>Na+ 53. Một ntử R có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25 hạt. Số thứ tự của R trong bảng HTTH. a. 34 b. 80 c. 45 d. 40 e. 35 54. Hợp chất với hiđro ( RHn) của ntố nào sau đây có giá trị n lớn nhất: a. C b. N c. O d. F e. S 55. Khảo sát các ntố trong cùng 1 chu kì , ta có kết luận nào sau đây không luôn luôn đúng; a. đi từ trái qua phải các ntố được sắp xếp theo chiều số điện tích hạt nhân tăng dần b. tất cả các ntử đều có số lớp electron = nhau và số hiệu ntử tăng dần c. Mở đầu chu kì bao giờ cũng là một kim loại và kết thúc là một khí trơ d. đi từ trái qua phải, tinh kim loại yếu dần tính pk mạnh dần. e. tất cả các câu trên dều không luôn luôn đúng 56. phát biểu nào sau đây sai: trong 1 ck khi đi từ trái sang phải có các quy luật biến thiên tuần hoàn: a. hoá trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 đến 8 b. hoá trị đối với hiđro giảm dần từ 7 đến 1 c. tinh kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần d. oxit và hydroxyt có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần e. nguyên nhân của sự biến thiên tuần hoàn về tính chất của các ntố hoá học là do sự biến thiên tuần hoàn cấu trúc e của các ntử theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 57. Cho biết khối lượng của ntử của 1 loại đồng vị của Fe là 8,96. 10-23g, trong bảng HTTH Fe ở ô thứ 26. NTK của Fe, số nơtron có trong hạt nhân ntử đvị trên là: a. 56,01/30 b. 53,966/28 c. 54,08/28 d. 56,96/31 e. 58,03/32 58. Xét 3 ntố có các lớp e lần lượt là: X) 2/8/5 Y) 2/8/6 Z) 2/8/7. Các oxitaxit( tương ứng số oxh cao nhất) được xếp theo thứ tự giảm dần tính axit: a. HZO2>H2YO4>H3XO4 b. H3XO4>H2YO4>HZO4 c. H2ZO4>H2YO4>HXO4 d. H2YO4>HZO4>H3XO4 e. kết quả khác 59. Catioon R+ có cấu hình ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. CHE của ntử R là: a.1s22s22p5 b. 1s22s22p4 c. 1s22s22p3 d. 1s22s22p63s1 e. 1s22s22p63s2 60. Xét 3 ntố có CHE lần lượt là:X) 1s22s22p63s1 Y) 1s22s22p63s2 Z) 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là: a. XOH<Y(OH)2<Z(OH)3 b. Y(OH)2<Z(OH)3<XOH c. Z(OH)3Y(OH)2 d. Z(OH)2<Y(OH)3<XOH e. kết quả khác 61. Ion nào sau đây không có CHE của khí hiếm: a. Na+ b. Mg2+ c. Al3+ d. Fe2+ e. F- 62. Nguyên tố Y có Z= 27. Trong bảng HTTH, T có vị trí: a. ck 4, nhóm VIIB b. ck 4, nhóm IIB c. ck 4 nhóm VIIIB d. ck 4, nhóm IIA e. ck 4, nhóm VIIA 63. Nguyên tử của 2 ntố X,Y lần lượt có phân lớp ngoài cùng là 4px và 4sy. Biết số proton trong hạt nhân ntử Y và X không phải là khí hiếm. Câu 1. X và Y là kim loại hay phi kim? a. X, Y đều là kim loại b. X kim loại, Y phi kim c. X phi kim hoặc kim loại,
Tài liệu đính kèm: