Hóa học - Bài tập tổng hợp – Số 4

doc 12 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1610Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Bài tập tổng hợp – Số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Bài tập tổng hợp – Số 4
BÀI TẬP TỔNG HỢP – SỐ 4
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất (X) trong dung dịch HNO3 đặc thu được 5,75 gam hỗn hợp gồm hai khí (có thành phần % theo khối lượng của oxi như nhau) và dung dịch (Y). Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí so với hiđro là 115/3. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có số electron độc thân là
	A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.
Hỗn hợp khí có thành phần % O như nhau chỉ có thể là NO2 và N2O4
Ta có ngay : 
	→Chọn A
Câu 32: Một khoáng chất có chứa 20,93% nhôm; 21,7% silic (theo khối lượng), còn lại là oxi và hiđro. Phần trăm khối lượng của hiđro trong khoáng chất là
	A. 2,68%.	B. 5,58%.	C. 1,55%.	D. 2,79%.
	→Chọn C
Câu 33: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là
	A. 54,45 gam.	B. 68,55 gam.	C. 75,75 gam.	D. 89,70 gam.
	→Chọn C
Câu 34: Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al;Fe;Cu vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5 M đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư,lọc lấy kêt tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 2,62 gam chất rắn D. % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp là:
	A.46,93%	B.78,21%	C.15,64%	D.31,28%.
Câu 35: Hỗn hợp khí A gồm CO và H2 có tỉ khối đối với hiđro bằng 4,25, hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối đối với H2 là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí A cần lượng thể tích hỗn hợp khí B là: (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
	A. 8 lít.	B. 6 lít.	C. 10 lít.	D. 4 lít.
Câu 36: Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với 200ml dd chứa hỗn hợp hai muối AgNO3 0,3 M và Cu(NO3)2 0,25M . Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dd A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp X gồm hai oxit.Hòa tan hoàn toàn B trong dd H2SO4 đặc, nóng được 2,016 lít khí SO2 ( ở đktc) . Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là:
	A.32,5%	B.42,4%	C.56,8%	D.63,5%
→ChọnC
Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS,FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính m.
	A.34	B.32,3	C.10,7	D.23,3
	→Chọn A
Câu 38. Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4 .Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng dd H2SO4 đặc nóng thấy tạo ra 0,18 mol SO2 còn dd E. Cô cạn E thu được 24g muối khan. Xác định thành phần % của Fe.
	A.58,33%	B.50%	C.41,67%	D.40%
	nFe2(SO4)3 = 0,06 →	nFe = 0,12
	Hỗn hợp đầu 	→Chọn A
Câu 39. Cho 3,16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 250 ml dd Cu(NO3)2 khuấy đều cho đến khi kết thúc phản ứng thì thu được dd Y và 3,84 gam chất rắn Z. Thêm vào dd Y 1 lượng NaOH dư rồi đem lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,4 gam chất rắn T gồm 2 oxit. % khối lượng Mg trong hỗn hợp A là:
	A.11,93%	B.11,39%	C.11,33%	D.88,61%
	1,4 (Fe2O3 và MgO)	
	3,84 (Cu và Fe)	3,16 (Fe : a mol 	Mg : b mol)
→	56a + 24b = 3,16	 →	
Vì : 	nMg2+ = b;	nFe2+ = 2x 	→	nNO3- = 2(b + 2x)
→	→Chọn B
Câu 40. Đem oxi hóa hoàn toàn 11,2 lít SO2 ( đktc) bằng oxi, có xúc tác rồi hòa tan toàn bộ sản phẩm SO3 tạo thành vào 210 gam dd H2SO4 10% thu được X. Nồng độ % của dd X là:
	A.32%	B.24%	C.28%	D.16%
	→Chọn C
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí X . Hấp thụ toàn bộ khí X bằng lượng vừa đủ V ml dung dịch KMnO4 0,05M. V có giá trị là:
	A.280 ml	B.172ml	C.188ml	D.228 ml.
	→ Chọn D
Chú ý : Bài này khi quy đổi nhiều bạn lúng túng không biết S→S+4 hay S+6 .Trong các TH kiểu như thế này các bạn cứ hiểu rất đơn giản là S S→S+6 còn khí SO2 sinh ra là do axit nhé !
Câu 42: Để tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp X gồm Cr và kim loại M có hóa trị không đổi cần vừa đúng 2,24 lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm O2 và Cl2 có tỷ khối đối với H2 là 27,7 thu được 11,91 gam hỗn hợp Z gồm các oxit và muối clorua. Mặt khác ,cho m gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng dư dung dịch HNO3 đặc nguội thu được 2,24 lít khí NO2(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kim loại M là:
	A. Ca	B. Cu	C. Mg	D. Zn
Chú ý : Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội 
	Cả 4 đáp án Kim loại đều hóa trị II
Có ngay : → Chọn D
Câu 43: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng lần lượt là 4:6. Cho m gam X vào 400 ml dung dịch HNO3 2M đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y; thoát ra 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, NO và còn lại 0,7m gam chất rắn chưa tan. Cô cạn dung dịch Y được lượng muối khan là:
	A. 48,4 gam.	B. 54,0 gam.	C. 40,33 gam.	D. 45,0 gam.
 kim loại không tan là 0,7m nên gồm Fe và Cu do đó muối là Fe2+
Có ngay : 
	→Chọn D
Câu 44: Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol nBa: nK= 4:1 vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa X, khí Y và dung dịch Z. Đem kết tủa X nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là :
	A. 11,72 gam	B. 13,32 gam	C. 12,53 gam	D. 9,39 gam
	→Chọn A
Câu 45: Lấy 2 mẫu Al và Mg đều nặng m gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
- Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí X và dung dịch chứa 52,32 gam muối
- Với mẫu Mg: Thu được 0,672 lít khí X và dung dịch chứa 42,36 gam muối
Biết X là khí nguyên chất, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định m?
	A. 5,508 gam	B. 6,480 gam	C. 5,832 gam	D. 6,156 gam
Gọi n là số e nhận ứng với khí X
Có ngay : Nếu muối không chứa NH4NO3 thì (loại)
Câu 46: Lấy 3,48 gam Fe3O4 cho tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl 1,28M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử N+5 là NO (nếu có). Xác định m?
	A. 18,368 gam	B. 19,988 gam	C. 19,340 gam	D. 18,874 gam
Đề bài chơi ác rồi.Chặn khoảng cũng không suy ra ngay được .Phải tính thêm chút nữa vậy.
Câu 47: Chia 38,1 gam FeCl2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản ứng hết với dung dịch KMnO4 dư, trong môi trường H2SO4 loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ khí này phản ứng hết với phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
	A. 29,640.	B. 28,575.	C. 33,900.	D. 24,375.
Ta có : 
Khi đó có ngay : 
Hay dùng BTKL (vì Cl2 thiếu):→ 	→Chọn C
Câu 48.Đốt cháy hoàn toàn 14 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 27,85 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là 
 	 A. Ca. 	 B. Mg. 	 C. Al. 	D. Na 
	→Chọn A
Câu 49: Cho 4,0 gam hỗn hợp A gồm Fe và 3 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
	A. 0,726.	B. 0,896.	C. 1,120.	D. 0,747.
Câu này cũng hay hay.Ta vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn như sau :
Ta có : 
	→Chọn D
Câu 50: Cho 50ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam. (Cho biết cặp oxi hoá - khử Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag).
	A. 18,15 gam	B. 19,75 gam	C. 15,75 gam	D. 14,35 gam
Ta có : 	→Chọn B
Câu 51: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol 1 : 2) vào nước (dư) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là 
	A. 57,4.	 B. 28,7.	 C. 68,2.	 	D. 10,8.
	→Chọn C
Câu 52: Cho 100 ml dung dịch FeSO4 1M vào 500 ml dung dịch chứa đồng thời KMnO4 0,04 M và H2SO4 1M, thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
	A. 127,20.	B. 128,98.	C. 152,28.	D. 150,58.
 	→Axit dư
Chú ý :Bài toán này có khá nhiều chỗ bẫy,các bạn cần chú ý để rút kinh nghiệm khi làm các bài toán khác. Nguyên tố S có trong FeSO4 và H2SO4 .Kết tủa Mn(OH)2.Tuy nhiên,người ra đề vẫn “hiền” nếu cho axit thiếu nữa thì sẽ hay hơn.	→Chọn C
Câu 53: Hòa tan hết 4,35 gam hỗn hợp gồm Al và hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước dư thu được dung dịch X và 3,92 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi khối lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 3,9 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trong hỗn hợp ban đầu là
	A. K, Rb.	B. Na, K.	C. Li, Na.	D. Rb, Cs.
	→Chọn C
Câu 54: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3, thu được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76g chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 có giá trị là
	A. 47,2%.	B. 46,2%.	C. 46,6%.	D. 44,2%.
Ta có : 
Ta lại có : 
	→Chọn B
Câu 55: Đốt 4,05g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư thu được dung dịch Z và 0,6 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,0525 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là 
	A. 66,67% 	B. 72,91% 	C. 51,85% 	D. 33,33%
Chú ý : bị oxi trong dung dịch KMnO4 nên ta không cần quan tâm tới khí Cl2.
Ta có : 
	→Chọn D
Câu 56: Cho kim loại Ba vào 200 ml dd chứa HCl 0,5M và CuSO4 0,75M thu được 2,24 lít H2 (đktc) và m gam kết tủa. Xác định m?
	A. 44,75 gam	B. 9,8 gam	C. 28,2 gam	D. 4,9 gam
Ta có : 
	→Chọn C
Câu 57: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất củaN+5 đều là NO. Giá trị của m là:
	A. 12,8	B. 6,4	C. 3,2	D. 9,6
Ta sẽ dùng kỹ thuật đi tắt đón đầu để giải bài toán này:
X+Cu → 
→ 	→Chọn A
Câu 58: Hỗn hợp A gồm Fe3O4; FeS2. Hòa tan 73,68 gam A trong 3 lít dd HNO3 1M thu được 18,592 lít khí NO duy nhất (đktc) và dd B . Thêm tiếp vào B dung dịch NaOH 1M đến khi thấy xuất hiện kết tủa thì cần V ml. Giá trị của V là:
	A. 200	B. 460	C. 160	D. 2170
Cho NaOH vào B chưa có kết tủa ngay chứng tỏ HNO3 dư.
Ta có : 
Vậy dung dịch B sẽ có : 	→Chọn C
Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Cho dd Y tác dụng hết với 650 ml dung dịch NaOH 2M được m gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dd Z. Cô cạn dd Z thu được 97 gam chất rắn. Giá trị của m là:
	A. 42,8g	B. 24,0g	C. 32,1g	D. 21,4g
Ta cùng nhau phân tích bài toán này chút các bạn nhé !
Vì HNO3 dư → NaOH sẽ tác dụng với ().Nhưng cuối cùng Na cũng biến thành NaNO3 và có thể có NaOH dư.Ta có ngay :
	→Chọn C
Câu 60: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và oxit kim loại hóa trị 2 vào nước dư. Sau khi phản ứng xong được 500 ml dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của dung dịch X là
	A. 0,2M.	B. 0,4 M.	C. 0,3M	.	D. 0,25 M.
Ta có : Hỗn hợp gồm 
	→Chọn B
Câu 61: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Cr (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 4: 5) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Cr trong hỗn hợp X là
	A. 34,8%.	B. 20,07%	C. 10,28 %	D. 14,4%
Vì tỷ lệ số mol Na : Al = 4 : 5 nên Al dư khi cho X tác dụng với H2O.Cho V = 22,4 (lít)
Ta có : 
 →	→Chọn C
Câu 62. Hòa tan 16,25g muối FeCl3 trong lượng dư dung dịch KMnO4 và H2SO4 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V( lít) khí ở đktc. Giá trị của V là:
 	A. 4,48.	 B. 5,6.	 C. 1,12.	 D. 3,36 .
Chú ý : Khí ở đây là Cl2
BTNT.Clo có ngay : 	 →Chọn D
Câu 63: Dung dịch X chứa 0,1 mol NaCl và 0,15 mol NaF. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Kết tủa sinh ra có khối lượng là:
	A. 19,05 gam	B. 14,35 gam	C. 28,7 gam	D. 33,4 gam
Chú ý : AgCl	AgI	AgBr kết tủa còn AgF là chất tan.
Ta có : 	→Chọn B
Câu 64: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là 
	A. 3,45gam.	 B. 1,35 gam.	 C. 2,09 gam.	 	 D. 3,91 gam.
Hỗn hợp 
	→Chọn C
Câu 65: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
	A. 8,24	B. 7,68	C. 11,68	D. 6,72
Ta có ngay : 
	→Chọn D
Câu 66: Cho 21,4 gam một muối clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 57,4 g kết tủa. Mặt khác cho 10,7 gam muối clorua trên tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan.Tính m
	A. 38,7g	B. 28,7g	C. 31,7 g	D. 23,7 g
Ta có : 
Với thí nghiệm 2 : 	→Chọn C
Câu 67: Hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)2 ,FeSO4;và Al2(SO4)3 . Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong X là 49,4845%. Cho 97 gam X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa có khối lượng là:
	A.31,375 gam	B.50,5 gam	
	C.76 gam	D.37,75gam
Ta có : 
	→Chọn B

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUYEN DE 38 Tổng hợp 4 KT.doc