Hóa học 11 - Chương 3: Cacbon - Silic

pdf 19 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1679Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 11 - Chương 3: Cacbon - Silic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học 11 - Chương 3: Cacbon - Silic
 H35/38 K266 Hồng Diệu 
Ths. Văn Quốc Hồng 1 SĐT: 01213565756 
CHƯƠNG 3. CACBON - SILIC 
A. PHẦN LÝ THUYẾT 
I. CACBON 
1. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử 
A. Vị trí 
 - Cacbon ở ơ thứ 6, chu kỳ 2, nhĩm IVA của bảng tuần hồn 
B. Cấu hình electron nguyên tử 
1s22s22p2. C cĩ 4 electron lớp ngồi cùng 
 - Các số oxi hĩa của C là: -4, 0, +2, +4 
2. Tính chất vật lý 
 - C cĩ ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren 
3. Tính chất hĩa học 
 - Trong các dạng tồn tại của C, C vơ định hình hoạt động hơn cả về mặt hĩa học. 
 - Trong các phản ứng hĩa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hĩa và tính khử. Tuy nhiên tính 
khử vẫn là chủ yếu của C. 
A. Tính khử 
* Tác dụng với oxi 
00 +4t
2 2C + O CO→ . Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng 
00 +4 +2t
2C + CO 2CO→ 
* Tác dụng với hợp chất 
00 +4t
3 2 2 2C + 4HNO CO + 4NO +2H O→ 
B. Tính oxi hĩa 
* Tác dụng với hidro 
00 -4t , xt
2 4C +2H C H→ 
* Tác dụng với kim loại 
00 2t
22C + Ca Ca C
−
→ 
00 -4t
4 33C+ 4Al Al C→ (nhơm cacbua) 
II. CACBON MONOXIT 
1. Tính chất hĩa học 
- Tính chất hĩa học đặc trưng của CO là tính khử 
0+2 +4t
2 22CO + O 2CO→ 
0+2 +4t
2 3 23CO + Fe O 3CO + 2Fe→ 
2. Điều chế 
A. Trong phịng thí nghiệm 
 HCOOH 
0
2 4H SO , tđặc CO + H2O 
B. Trong cơng nghiệp: Khí CO được điều chế theo hai phương pháp 
* Khí than ướt 
 C + H2O 
01050 C→← CO + H2 
* Khí lị gas 
 H35/38 K266 Hồng Diệu 
Ths. Văn Quốc Hồng 2 SĐT: 01213565756 
 C + O2 
0t→ CO2 
 CO2 + C 
0t→ 2CO 
III. CACBON ĐIOXIT 
1. Tính chất 
A. Tính chất vật lý 
 - Là chất khí khơng màu, nặng gấp 1,5 lần khơng khí. 
 - CO2 (rắn) là một khối màu trắng, gọi là “nước đá khơ”. Nước đá khơ khơng nĩng chãy mà thăng 
hoa, được dùng tạo mơi trường lạnh khơng cĩ hơi ẩm. 
B. Tính chất hĩa học 
 - Khí CO2 khơng cháy, khơng duy trì sự cháy của nhiều chất. 
 - CO2 là oxit axit, khi tan trong nước cho axit cacbonic 
 CO2 (k) + H2O (l) →← H2CO3 (dd) 
 - Tác dụng với dung dịch kiềm 
 CO2 + NaOH → NaHCO3 
 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 
 Tùy vào tỉ lệ phản ứng mà cĩ thể cho ra các sản phẩm muối khác nhau. 
2. Điều chế 
A. Trong phịng thí nghiệm 
 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O 
B. Trong cơng nghiệp 
 - Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hồn tồn than. 
IV. AXIT CACBONIC - MUỐI CACBONAT 
1. Axit cacbonic 
 - Là axit kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch lỗng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O. 
 - Là axit hai nấc, trong dung dịch phân li hai nấc. 
 + -2 3 3H CO H + HCO→← 
 - + 2-3 3HCO H +CO→← 
2. Muối cacbonat 
 - Muối cacbonat của các kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđrocacbonat đều tan. Muối cacbonat 
của kim loại khác thì khơng tan. 
 - Tác dụng với dd axit 
 NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O 
 Pt ion: -3HCO + H
+ → CO2↑ + H2O 
 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O 
 Pt ion: 2-3CO + 2H
+ → CO2↑ + H2O 
- Tác dụng với dd kiềm 
 NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 
 -3HCO + OH
 - → 2-3CO + H2O 
- Phản ứng nhiệt phân 
 * Nhiệt phân muối hiđrocacbonat (HCO3-) : Tất cả các muối hiđrocacbonat đều kém bền nhiệt và 
bị phân huỷ khi đun nĩng. 
 PƯ: 2M(HCO3)n 
0t→M2(CO3)n + nCO2 + nH2O 
 H35/38 K266 Hồng Diệu 
Ths. Văn Quốc Hồng 3 SĐT: 01213565756 
 VD: 2NaHCO3 
0t→ Na2CO3 + CO2 + H2O 
 * Nhiệt phân muối cacbonat (CO32-) : Các muối cacbonat khơng tan (trừ muối amoni) đều bị phân 
huỷ bởi nhiệt. 
 PƯ: M2(CO3)n 
0t→ M2On + CO2 
 VD: CaCO3 
0t→ CaO + CO2 
V. SILIC 
1. Tính chất vật lý 
 - Silic cĩ hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vơ định hình. 
2. Tính chất hĩa học 
 - Silic cĩ các số oxi hĩa: -4, 0, +2 và +4 (số oxi hĩa +2 ít đặc trưng hơn). 
 - Trong các phản ứng hĩa học, silic vừa thể hiện tính oxi hĩa vừa thể hiện tính khử. 
A. Tính khử 
0 +4
2 4Si +2F Si F→ 
00 +4t
2 2Si+ O Si O→ 
0 +4
2 2 3 2Si+ 2NaOH + H O Na Si O + 2H→ ↑ 
B. Tính oxi hĩa 
00 -4t
22Mg +Si Mg Si→ 
3. Điều chế 
 - Khử SiO2 ở nhiệt độ cao 
 SiO2 + 2Mg 
0t→ Si + MgO 
VI. HỢP CHẤT CỦA SILIC 
1. Silic đioxit 
 - SiO2 là chất ở dạng tinh thể. 
 - Tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nĩng, tan dể trong kiềm nĩng chãy. 
 SiO2 + 2NaOH 
0t→ Na2SiO3 + H2O 
 - Tan được trong axit HF 
 SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O 
 - Dựa vào tính chất này, người ta dùng dung dịch HF để khắc chử lên thủy tinh. 
2. Axit silixic 
 - H2SiO3 là chất ở dạng keo, khơng tan trong nước. Khi mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp là 
silicagen. Dùng để hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hĩa. 
 - Axit silixic là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbinic nên bị axit này đẩy ra khỏi dung dịch muối. 
 Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓ 
3. Muối silicat 
 - Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. 
 - Vải tẩm thủy tinh lỏng sẻ khĩ cháy, ngồi ra thủy tinh lỏng cịn được dùng để chế tạo keo dán thủy 
tinh và sứ. 
 H35/38 K266 Hồng Diệu 
Ths. Văn Quốc Hồng 4 SĐT: 01213565756 
Dạng 1: Phương trình phản ứng - giải thích. 
Câu 1: Viết phương trình theo chuyển hĩa sau: 
 A. CO2 → C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 
 B. CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 → C → CO → CO2 
 C. C → CO2 → NaHCO3 → BaCO3 → Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 → HNO3 → Fe(NO3)2 → 
Fe2O3. 
 D. Si → SiO2 → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → Si → Na2SiO3. 
Câu 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho C tác dụng với: Ca, Al, Al2O3, CaO. 
Câu 3: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung 
dịch H2SO4 lỗng, KOH, Ba(OH)2 dư. 
Câu 4: Hồn thành các phản ứng sau: 
 A. Silic đioxit → natri silicat → axit silisic → silic đioxit → silic 
 B. Cát thạch anh → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 
 C. Si → Mg2Si → SiH4 → SiO2 → Si 
Dạng 2: Nhận biết. 
1. Nhận biết các chất khí 
Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng 
SO2 
- H2S, CO, 
Mg, Kết tủa vàng SO2 + H2S → 2S↓ + 2H2O 
- dd Br2, 
ddI2, 
dd KMnO4 
Mất màu 
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 
SO2 + I2 + 2H2O → 2HI + H2SO4 
SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 
- nước vơi 
trong Làm đục SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O 
Cl2 
- Quì tím ẩm Lúc đầu cĩ màu đỏ 
sau đĩ mất màu 
Cl2 + H2O → HCl + HClO 
HClO → HCl + [O] ; [O] as→O2 
- dd(KI + hồ 
tinh bột) 
Khơng màu → 
xám 
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 
Hồ tinh bột + I2 → dd màu xanh tím 
N2 - Que diêm đỏ Que diêm tắt 
NH3 
- Quì tím ẩm Hĩa xanh 
- khí HCl Tạo khĩi trắng NH3 + HCl → NH4Cl 
NO 
- Oxi khơng khí Khơng màu → nâu 2NH + O2 → 2NO2 
- dd FeSO4 
20% Màu đỏ thẫm NO + ddFeSO4 20% → Fe(NO)(SO4) 
NO2 
- Khí màu nâu, mùi hắc, làm quì tím 
hĩa đỏ 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO 
CO2 
- nước vơi 
trong Làm đục CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 
- khơng duy trì sự cháy 
CO - dd PdCl2 ↓ đỏ, bọt khí CO2 CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + 2HCl + CO2 
 H35/38 K266 Hồng Diệu 
Ths. Văn Quốc Hồng 5 SĐT: 01213565756 
- CuO (t0) Màu đen → đỏ CO + CuO (đen) 
0t→ Cu (đỏ) + CO2 
H2 
- Đốt cĩ tiếng nổ. Cho sản phẩm vào 
CuSO4 khan khơng màu tạo thành 
màu xanh 
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O 
- CuO (t0) CuO (đen) → Cu 
(đỏ) H2 + CuO(đen) 
0t→ Cu(đỏ) + H2O 
O2 
- Que diêm đỏ Bùng cháy 
- Cu (t0) Cu(đỏ) → CuO 
(đen) Cu + O2 
0t→ CuO 
H2S 
- Quì tím ẩm Hĩa hồng 
- O2 
Kết tủa vàng 
2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O 
Cl2 H2S + Cl2 → S↓ + 2HCl 
SO2 2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O 
FeCl3 H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl 
KMnO4 
3H2S+2KMnO4→2MnO2+3S↓+2KOH+2H2O 
5H2S+2KMnO4+3H2SO4→2MnSO4+5S↓+K2SO4+8H2O 
- PbCl2 Kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ 2HNO3 
2. Nhận biết các ion âm 
Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng 
Cl− 
AgNO3 
↓ trắng Cl− + Ag+ → AgCl↓ (hĩa đen ngồi ánh sáng) 
Br− ↓ vàng nhạt Br− + Ag+ → AgBr↓ (hĩa đen ngồi ánh sáng) 
I− ↓ vàng đậm I− + Ag+ → AgI↓ (hĩa đen ngồi ánh sáng) 
3
4PO
− ↓ vàng 34PO
− + 3Ag+ → Ag3PO4↓ 
S2− ↓ đen S2− + 2Ag+ → Ag2S↓ 
2
3CO
− 
BaCl2 
↓ trắng 23CO
− + Ba2+ → BaCO3↓ (tan trong HCl) 
2
3SO
− ↓ trắng 23SO
−+ Ba2+ → BaSO3↓ (tan trong HCl) 
2
4SO
− ↓ trắng 
2
4SO
−+ Ba2+ → BaSO4↓ (khơng tan trong 
HCl) 
2
4CrO
− ↓ vàng 24CrO
− + Ba2+ → BaCrO4↓ 
S2− Pb(NO3)2 ↓ đen S2− + Pb2+ → PbS↓ 
 H35/38 K266 Hồng Diệu 
Ths. Văn Quốc Hồng 6 SĐT: 01213565756 
2
3CO
− 
HCl 
Sủi bọt khí 23CO
− + 2H+ → CO2↑ + H2O (khơng mùi) 
2
3SO
− Sủi bọt khí 23SO
− + 2H+ → SO2↑ + H2O (mùi hắc) 
S2− Sủi bọt khí 2S − + 2H+ → H2S↑ (mùi trứng thối) 
Câu 5: Bằng phương pháp hĩa học hãy phân biệt: 
 A. Các khí SO2, CO2, NH3 và N2 
 B. Các khí CO2, SO2, N2, O2 và H2 
 C. Các khí CO, CO2, SO2 và SO3 (khí) 
 D. Các khí Cl2, NH3, CO, CO2 
Câu 6: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau: 
 A. Chất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (Chỉ dùng thêm HCl lỗng) 
 B. Chất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3,Na2CO3 (chỉ dùng thêm CO2 và nước) 
 C. Các dung dịch NaOH, NH4Cl, Na2SO4, Na2CO3. 
 D. Bốn chất lỏng: H2O, HCl, Na2CO3, NaCl (khơng dùng thêm hĩa chất nào khác) 
Câu 7: 
 a. Phân biệt muối Na2CO3 và Na2SO3? 
 b. Phân biệt SiO2, Al2O3 và Fe2O3 
Dạng 2: Bài tập về muối cacbonat. 
Phương pháp: 
* Cĩ 2 loại bài tập muối cacbonat thường gặp: nhiệt phân muối cacbonat và phản ứng với axit 
 * Nhiệt phân muối hiđrocacbonat (HCO3-) : Tất cả các muối hiđrocacbonat đều kém bền nhiệt và 
bị phân huỷ khi đun nĩng. 
 PƯ: 2M(HCO3)n 
0t→M2(CO3)n + nCO2 + nH2O 
 VD: 2NaHCO3 
0t→ Na2CO3 + CO2 + H2O 
 * Nhiệt phân muối cacbonat (CO32-) : Các muối cacbonat khơng tan (trừ muối amoni) đều bị phân 
huỷ bởi nhiệt. 
 PƯ: M2(CO3)n 
0t→ M2On + CO2 
 VD: CaCO3 
0t→ CaO + CO2 
1. Trong bài tốn nhiệt phân, cần chú ý định luật bảo tồn khối lượng: 
 mmuối cacbonat đem nung = mchất rắn cịn lại + mkhí bay ra 
- Đặc biệt chú ý đến phản ứng nhiệt phân muối FeCO3 (thường gọi là quặng xiderit). 
 + Nếu nhiệt phân trong điều kiện khơng cĩ khơng khí FeCO3 
ot FeO + CO2 
 + Nếu nhiệt phân trong điều kiện cĩ khơng khí 2FeCO3 + 1/2O2 
ot Fe2O3 + 2CO2 
2. Trong bài tốn tác dụng với axit, nếu cho nhiều muối cacbonat thì nên viết phản ứng dạng ion rút gọn vì 
phản ứng ít hơn, dễ tính tốn hơn. 
 - Nếu axit dư: CO32- + 2H+ → H2O + CO2 
 HCO3- + H+ → H2O + CO2 
 - Nếu cho từ từ axit vào muối thì xảy ra theo 2 giai đoạn: 
 CO32- + H+ → HCO3- 
 HCO3- + H+ → H2O + CO2 
 H35/38 K266 Hồng Diệu 
Ths. Văn Quốc Hồng 7 SĐT: 01213565756 
 - Nếu cho từ từ muối vào dung dịch axit thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng với tỉ lệ phản ứng bằng tỉ lệ 
lượng muối ban đầu. 
 CO32- + 2H+ → H2O + CO2 
 HCO3- + H+ → H2O + CO2 
3. Lưu ý rằng khi tác dụng với bazơ kiềm thì CO32- khơng phản ứng với OH-, chỉ cĩ: 
 HCO3- + OH- → CO32- + H2O 
Câu 8: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ 
bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu. (% CaCO3 
28,41%, %MgCO3 = 71,59%) 
Câu 9: Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại hĩa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít(đktc) 
khí và 31,8g bã rắn. Xác định tên và khối lượng muối hiđrocacbonat trên. 
Câu 10: Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng khơng đổi thu được 69 gam 
chất rắn. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp đầu 
Câu 11: Nhiệt phân 18,75g hỗn hợp ACO3 và BCO3 (A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong nhĩm 
IIA) sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn và 0,1 mol khí CO2 thốt ra. Xác định A, B (giả sử 2 
muối nhiệt phân cùng một lúc. 
Câu 12: Cho 100 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp khơng đổi 
được 69 gam chất rắn. thành phần % khối lượng Na2CO3 trong X là bao nhiêu? 
Câu 13: Nhiệt phân hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 
2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là: 
Câu 14: Nhiệt phân hồn tồn 11,25 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B thuộc phân 
nhĩm chính nhĩm II và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn thu được 2,8 lít CO2 (đktc). Hai 
kim loại A và B là: 
Câu 15: Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3 và KHCO3 thu được 3,6 gam H2O và m 
gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là: 
Câu 16: Nung 4,84 gam hỗn hợp NaHCO3 và KHCO3 đến khi phản ứng hồn tồn thu được 0,56 lít khí 
CO2 (đktc). Khối lượng của KHCO3 trong hỗn hợp trước khi nung là: 
Câu 17: Một loại đá vơi chứa 80% CaCO3, phần cịn lại là tạp chất trơ. Nung m gam đá một thời gian thu 
được chất rắn nặng 0,78m gam. Hiệu suất phân hủy CaCO3 bằng: 
Câu 18: Nung 19 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, và NaHCO3 tới khối lượng khơng đổi thu được 15,9 gam 
chất rắn. tính số mol mỗi muối trong X: 
Câu 19: (ĐH B 2008). Nhiệt phân hồn tồn 40 gam một loại quặng đơlơmit cĩ lẫn tạp chất trơ sinh ra 
8,96 lít khí CO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là: 
Câu 20: Nung 34,6g hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2 NaHCO3, KHCO3 thu được 3,6g H2O và m gam hỗn hợp 
muối cacbonat. Giá trị của m là: 
Câu 21: Đem nung 1,50 gam một muối cacbonat một kim loại cho đến khối lượng khơng đổi, thu được 
268,8 cm3 khí cacbon đioxit (đktc). Kim loại trong muối cacbonat trên là: 
Câu 22: Nung nĩng hồn tồn 48,4 gam hỗn hợp NaHCO3 và KHCO3 thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Khối 
lượng mỗi chất sau nung là: 
Câu 23: Tiến hành nhiệt phân hồn tồn m gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thấy khối lượng phần rắn cịn 
lại bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất ban đầu 
Câu 24: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu 
được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cơ cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính m (26,6 
gam). 
 H35/38 K266 Hồng Diệu 
Ths. Văn Quốc Hồng 8 SĐT: 01213565756 
Câu 25: Hịa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch 
A và 0,672 lít khí (đktc). Cơ cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Tính m. (14,33 gam) 
Câu 26: Cho 3,8 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí. Hỏi đã dùng 
bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 20% (d=1,1). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối. 
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp gồm hai muối NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng với BaCl2 dư thì tạo ra 3,94 
gam kết tủa. Mặc khác nếu cho hỗn hợp này tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 5,91 gam kết tủa. Tìm giá 
trị m. 
Câu 28: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/lít, thu được 2 lít dung dịch X. 
Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặc khác, cho 1 lít 
dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi nung nĩng, sau khi kết thúc thu được 7,0 gam kết tủa. Tìm giá 
trị a, m 
Câu 29: Hịa tan hồn tồn 24,4g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào nước được 500 ml dung dịch A. Cho 
50 ml dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl2 được 2 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lit của 
các muối trong dung dịch A 
Câu 30: Nếu nung nĩng 63,2 gam CaCO3 một thời gian rồi cho HCl dư vào thì thu được 7,168 lít khí 
(đktc). Tìm hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3. 
Câu 31: Cĩ hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đĩ đến 
khối lượng khơng đổi thu được 16,2 bã rắn. Cho bã rắn tác dụng với dung dịch axít HCl dư thu được 2,24 
lít(đktc) khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối. 
Câu 32: Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung hịa của hai kim loại A, B đều cĩ hĩa trị 2. 
Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và cịn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung 
dịch HCl dư rồi cho khí thốt ra hấp thụ hồn tồn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. 
Phần dung dịch đem cơ cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Tính m 
Câu 33: Hịa tan hồn tồn 10,0 gam hỗn hỗn hợp muối của hai kim loại kiềm kế tiếp nhau thu được dung 
dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 17,7 gam kết tủa. 
 a. Tìm cơng thức hai muối cacbonat 
 b. Tìm phần trăm khối lượng của mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp. 
Câu 34: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M 
thu được V lít khí (đktc). Tìm giá trị của V 
Câu 35: Cĩ 2 dung dịch A và B: dung dịch A chứa 0,25 mol Na2CO3 và 0,50 mol NaHCO3; dung dịch B 
chứa 0,80 mol HCl. Tính thể tích khí CO2 thốt ra (đktc) khi cho từ từ dung dịch B và dung dịch A 
Câu 36: Hịa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước được 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100 
ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với 
dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Tính giá trị của a 
Bài 13. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 
200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ở đktc. Tìm giá trị của V. 
Câu 37: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm 
NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và 
HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào 
dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m và V 
Dạng 4: Bài tập về tính khử của CO; C. 
Lưu ý: CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hĩa học. 
Phương pháp: áp dụng định luật bảo tồn khối lượng: moxit + mCO = mKL + m
2CO
 H35/38 K266 Hồng Diệu 
Ths. Văn Quốc Hồng 9 SĐT: 01213565756 
nO (oxit) = 
2COpư CO
n n , hỗn hợp oxit chất rắn sau pưO(oxit)
m m
n
16

 
 - Để xác định cơng thức của oxit sắt FexOy ta cần lập tỉ lệ Fe
O(oxit )
nx
y n
 
Câu 38: Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc 
thu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vơi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định cơng 
thức phân tử của FexOy. 
Câu 39: Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại: FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ 
cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc). (6,72 
lit) 
Câu 40: Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nĩng thu được 13,6 gam chất 
rắn (A) và hỗn hợp khí(B). Sục hết khí B vào dung dich nước vơi trong dư thu được a gam kết tủa C. Xác 
định A, B, C; Tính a (Đáp án: a = 10 gam) 
Câu 41: Cho khí thu được khi khử 16g Fe2O3 bằng CO đi qua 99,12 ml dung dịch KOH 15% (d= 1,13). 
Tính lượng khí CO đã khử sắt và lượng muối tạo thành trong dung dịch. 
Câu 42: (ĐH 2009-A): Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nĩng 
đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Tính khối lượng CuO cĩ trong hỗn hợp ban đầu. 
Câu 43: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nĩng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản 
ứng xảy ra hồn tồn. Khí thu được sau phản ứng cĩ tỉ khối so với hiđro bằng 20. Xác định cơng thức của 
oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng 
Câu 44: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 
(ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào 
lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Xác định V. 
Câu 45: Khử hồn tồn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu 
được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Xác định cơng thức của X và giá trị V 
Câu 46: Dẫn khí CO đi qua 20 gam CuO nung nĩng thu được chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hồn tồn 
khí CO2 sinh ra bằng 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được 39,4 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào 
dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Tính m. 
Câu 47: Cho CO đi qua m gam Fe2O3 đun nĩng, được 39,2g bốn chất rắn là sắt kim loại và ba oxit, đồng 
thời cĩ hỗn hợp khí thốt ra. Cho khí này hấp thụ vào nước vơi trong cĩ dư, thì thu được 55 gam kết tủa. 
Trị số của m là? 
Câu 48: Thổi CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nĩng được 215 
gam chất rắn. Dẫn tồn bộ khí thốt ra sục vào nước vơi trong dư thấy cĩ 15g kết tủa. Tìm giá trị m 
Câu 49: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4, và Fe2O3 bằng khí CO ỏ nhiệt độ cao, 
người ta thu đượ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfPHAN_DANG_BAI_TAP_CHUONG_CACBONSILIC.pdf