Hóa học 11 - Chương 2: Nitơ – phôt pho

pdf 27 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1328Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 11 - Chương 2: Nitơ – phôt pho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học 11 - Chương 2: Nitơ – phôt pho
Ths. VĂN QUỐC HỒNG 1 SĐT: 01213565756 
CHƯƠNG 2: NITƠ – PHƠT PHO 
BÀI 1: NITƠ 
I-CẤU TẠO PHÂN TỬ 
 - Cấu hình electron : 1s22s22p3 
 - CTCT : N ≡ N CTPT : N2 
II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ 
 - Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nhẹ hơn khơng khí (d = 28/29), hĩa lỏng ở -
196oC. 
 - Nitơ ít tan trong nước, hố lỏng và hố rắn ở nhiệt độ rất thấp. Khơng duy trì sự cháy và sự hơ 
hấp. 
III-TÍNH CHẤT HỐ HỌC 
1-Tính oxi hố: Phân tử nitơ cĩ liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hĩa học ở nhiệt độ thường. 
 a) Tác dụng với hidrơ: 
Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và cĩ xúc tác. Nitơ phản ứng với hidrơ tạo amoniac. Đây là phản ứng thuận 
nghịch và toả nhiệt: 
0t ,P,xt
2 2 3N 3H 2NH   ∆H = -92KJ 
 b)Tác dụng với kim loại 
- Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua: 6Li + N2 → 2Li3N (liti nitrua) 
- Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với nhiều kim loại: 3Mg + N2 
0t Mg3N2 (magie nitrua) 
* Nitơ thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với nguyên tố cĩ độ âm điện nhỏ hơn . 
2-Tính khử: 
- Ở nhiệt độ cao (30000C) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit 
 N2 + O2 
0t 2NO (khơng màu) 
- Ở điều kiện thường, nitơ monoxit tác dụng với oxi khơng khí tạo nitơ dioxit màu nâu đỏ 
 2NO + O2 
0t 2NO2 (màu nâu đỏ) 
* Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố cĩ độ âm điện lớn hơn. 
- Các oxit khác của nitơ: N2O , N2O3, N2O5 khơng điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi 
IV- ĐIỀU CHẾ : 
 a) Trong cơng nghiệp: Nitơ được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng 
 b) Trong phịng thí nghiệm: Nhiệt phân muối nitrit 
 NH4NO2 
0t N2 + 2H2O 
 NH4Cl + NaNO2 
0t N2 + NaCl +2H2O 
BÀI 2: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI 
A. AMONIAC : Trong phân tử NH3 , N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hĩa 
trị cĩ cực. NH3 cĩ cấu tạo hình chĩp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ cịn một cặp electron hĩa trị là 
nguyên nhân tính baz của NH3. 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 
 - Là chất khí khơng màu, cĩ mùi khai xốc, nhẹ hơn khơng khí. 
 - Tan rất nhiều trong nước (1 lít nước hịa tan được 800 lít khí NH3) 
 - Amoniac hịa tan vào nước thu được dung dịch amoniac. 
II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC: 
1- Tính bazơ yếu: 
 a) Tác dụng với nước: NH3 + H2O  NH4+ + OH- 
 - Thành phần dung dịch amoniac gồm: NH3, NH4+, OH-. 
 => dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu. 
 b) Tác dụng với dung dịch muối cĩ hidroxit khơng tan (trừ Cu2+, Ag+, Ni2+, Zn2+):→ kết tủa 
hiđroxit của các kim loại đĩ. 
 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl ; Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+ 
Ths. VĂN QUỐC HỒNG 2 SĐT: 01213565756 
 Cu2+ + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ 
 c) Tác dụng với axit: → muối amoni: 
 NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (amoni 
sunfat) 
2. Tính khử: 
 a) Tác dụng với oxi: 4NH3 + 3O2 →
ot 2N2 + 6H2O 
 Nếu cĩ Pt là xúc tác , ta thu được khí NO 
 4NH3 + 5O2 
0xt, t 4 NO + 6H2O 
 b) Tác dụng với clo: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl 
 NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo” khĩi trắng” NH4Cl 
III. ĐIỀU CHẾ: 
1. Trong phịng thí nghiệm:Bằng cách đun nĩng muối amoni với Ca(OH)2 
 2NH4Cl + Ca(OH)2 →
ot CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O 
2. Trong cơng nghiệp: Tổng hợp từ nitơ và hiđro: 
0t ,P,xt
2 2 3N 3H 2NH   ∆H < 0 
 + Nhiệt độ: 450 – 5000C 
 + Áp suất cao từ 200 – 300 atm 
 + Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O,... 
Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH3 hĩa lỏng được tách riêng. 
B. MUỐI AMONI: Là tinh thể ion gồm cation NH4+ và anion gốc axit. 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Tan nhiều trong nước, điện li hịan tồn thành các ion, ion NH4+ khơng 
màu. 
II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC: 
1- Tác dụng với dung dịch kiềm: (để nhận biết ion amoni, điều chế amoniac trong phịng thí nghiệm) 
 (NH4)2SO4 + 2NaOH →
ot 2NH3 + 2H2O + Na2SO4 ; NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O 
2 Phản ứng nhiệt phân: 
 - Muối amoni chứa gốc của axit khơng cĩ tính oxi hĩa khi đun nĩng bị phân hủy thành NH3 
Thí dụ: NH4Cl(r) →
ot NH3(k) + HCl(k) (NH4)2CO3(r) →
ot NH3(k) + NH4HCO3(r) 
 NH4HCO3 →
ot NH3 + CO2 + H2O ; NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh. 
 - Muối amoni chứa gốc của axit cĩ tính oxi hĩa như axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra 
N2, N2O ( đinitơ oxit) 
Thí dụ: NH4NO2 →
ot N2 + 2H2O NH4NO3 →
ot N2O + 2H2O 
 BÀI 3: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT 
A. AXIT NITRIC 
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ : O 
- CTPT: HNO3 CTCT: H - O – N 
 O Nitơ cĩ số oxi hố cao nhất là +5 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 
 - Là chất lỏng khơng màu, bốc khĩi mạnh trong khơng khí ẩm; D = 1.53g/cm3 
 - Axit nitric khơng bền, khi cĩ ánh sáng, phân huỷ 1 phần: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O. 
Do đĩ axit HNO3 cất giữ lâu ngày cĩ màu vàng do NO2 phân huỷ tan vào axit => Cần cất giữ trong 
bình sẫm màu, bọc bằng giấy đen 
 - Axit nitric tan vơ hạn trong nước (HNO3 đặc cĩ nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm3 ). 
III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC 
1. Tính axit: Là một trong số các axit mạnh nhất, trong dung dịch: HNO3 → H + + NO3– 
 - Dung dịch axit HNO3 cĩ đầy đủ tính chất của mơt dung dịch axit: làm đỏ quỳ tím , tác dụng 
với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn. 
Ths. VĂN QUỐC HỒNG 3 SĐT: 01213565756 
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O ; Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O 
 CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 
2. Tính oxi hố: Tuỳ vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3 cĩ thể bị khử đến: NO, 
NO2, N2O, N2, NH4NO3. 
 a) Với kim loại: HNO3 oxi hố hầu hết các kim loại (trừ vàng và platin) khơng giải phĩng khí H2, 
do ion NO3- cĩ khả năng oxi hố mạnh hơn H+.Khi đĩ kim loại bị oxi hĩa đến mức oxi hĩa cao 
nhất. 
 - Với những kim loại cĩ tính khử yếu như : Cu, Agthì HNO3 đặc bị khử đến NO2 ; HNO3 
lỗng bị khử đến NO. 
 Vd: Cu + 4HNO3đ  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H 2O. 
 3Cu + 8HNO3lỗng  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H 2O. 
 - Khi tác dụng với những kim loại cĩ tính khử mạnh hơn như : Mg, Zn, Al. 
 + HNO3 đặc bị khử đến NO2 ; 
 + HNO3 lỗng cĩ thể bị khử đến N2O , N2 hoặc NH4NO3. 
 + Fe, Al bị thụ động hố trong dung dịch HNO3 đặc nguội. 
b) Với phi kim: Khi đun nĩng HNO3 đặc cĩ thể tác dụng được với C, P, S 
Ví dụ: S + 6HNO3(đ) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 
→ Thấy thốt khí màu nâu cĩ NO2 . khi nhỏ dung dich BaCl2 thấy cĩ kết tủa màu trắng cĩ ion SO42-. 
c) Với hợp chất: 
 - H2S, Hl, SO2, FeO, muối sắt (II) cĩ thể tác dụng với HNO3 nguyên tố bị oxi hố trong hợp 
chất chuyển lên mức oxi hố cao hơn. Ví dụ như : 
 3FeO + 10HNO3(d) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3(d) → 3S + 2NO + 
4H2O 
 - Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu thơng bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc. 
V. ĐIỀU CHẾ 
1-Trong phịng thí nghiệm: NaNO3 r + H2SO4đ →
ot HNO3 + NaHSO4 
2- Trong cơng nghiệp: - Được sản xuất từ amoniac: NH3 → NO → NO2 → HNO3 
 - Ở to = 850-900oC, xt : Pt : 4NH3 +5O2→ 4NO +6H2O ; ∆H = – 907kJ 
 - Oxi hố NO thành NO2 : 2NO + O2 → 2NO2 
 - Chuyển hĩa NO2 thành HNO3: 4NO2 +2H2O +O2 → 4HNO3 . 
Dung dịch HNO3 thu được cĩ nồng độ 60 – 62%. Chưng cất với H2SO4 đậm đặc thu được dung dịch 
HNO3 96 – 98% . 
B. MUỐI NITRAT 
1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li hồn 
tồn thành các ion 
Ví dụ: Ca(NO3)2 → Ca2+ + 2NO3- 
 - Ion NO3- khơng cĩ màu, màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại. Một số muối 
nitrat dễ bị chảy rữa như NaNO3, NH4NO3. 
2. TÍNH CHẤT HỐ HỌC: Các muối nitrat dễ bị phân huỷ khi đun nĩng 
a) Muối nitrat của các kim loại hoạt động (trước Mg): 
 Nitrat →
ot Nitrit + O2 2KNO3 →
ot 2KNO2 + O2 
b) Muối nitrat của các kim loại từ Mg → Cu: 
 Nitrat →
ot Oxit kim loại + NO2 + O2 2Cu(NO3)2 →
ot 2CuO + 4NO2 + O2 
 c) Muối của những kim loại kém hoạt động ( sau Cu ) : 
 Nitrat →
ot kim loại + NO2 + O2 2AgNO3 →
ot 2Ag + 2NO2 + O2 
3. Nhận biết ion nitrat (NO3–) 
Ths. VĂN QUỐC HỒNG 4 SĐT: 01213565756 
 Trong mơi trường axit, ion NO3– thể hiện tinh oxi hĩa giống như HNO3. Do đĩ thuốc thử dùng để 
nhận biết ion NO3
– là hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H2SO4 lỗng, đun nĩng. 
Hiện tượng: dung dịch cĩ màu xanh, khí khơng màu hĩa nâu đỏ trong khơng khí. 
 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2 NO↑ + 4H2O 
 2NO + O2 ( khơng khí) → 2NO2 ( màu nâu đỏ) 
BÀI 4: PHƠTPHO – AXIT PHƠTPHORIC – MUỐI PHƠTPHAT 
A. PHƠT PHO: 
1/ Tính chất hĩa học : 
Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho hoạt 
động hố học mạnh hơn nitơ. 
a) Tính oxi hố: Photpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hố khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, 
tạo ra photphua kim loại. 
 Vd: 
0 3
3 22 3
ot
canxi photphua
P Ca Ca P
−
+ → 
b) Tính khử: 
Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halozen, lưu huỳnh  cũng 
như với các chất oxi hĩa mạnh khác 
 Tác dụng với oxi: Khi đốt nĩng, photpho cháy trong khơng khí tạo ra các oxit của photpho : 
Thiếu oxi : 
0 3
2 2 34 3 2
diphotpho trioxit
P O P O
+
+ → Dư Oxi : 
0 5
2 2 54 5 2
diphotpho pentaoxit
P O P O
+
+ → 
 Tác dụng với clo: Khi cho clo đi qua P nĩng chảy, sẽ thu được các hợp chất photpho clorua: 
Thiếu clo : 
0 3
2 32 3 2
photpho triclorua
P Cl PCl
+
+ → Dư clo : 
0 5
2 52 5 2
photpho pentaclorua
P Cl PCl
+
+ → 
2. Điều chế : Trong cơng nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, 
cát và than cốc khoảng 1200oC trong lị điện: ( )3 4 2 32 3 5 3 2 5
otCa PO SiO C CaSiO P CO+ + → + + 
Hơi photpho thốt ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trắng ở dạng rắn. 
B/ AXIT PHƠTPHORIC : 
Cơng thức cấu tạo : 
hay 
1. Tính chất vật lí: Là chất rắn dạng tinh thể trong suốt, khơng màu, nĩng chảy ở 42,5oC. dễ chảy rữa 
và tan vơ hạn trong nước. 
2. Tính chất hĩa học: 
 a) Tính oxi hĩa – khử: 
Axít photphoric khĩ bị khử (do P ở mức oxi hĩa +5 bền hơn so với N trong axit nitric) , khơng cĩ tính 
oxi hĩa. 
 b) Tính axit: Axít photphoric là axit cĩ 3 lần axit, cĩ độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nĩ 
phân li ra 3 nấc: 
H3PO4  H+ + H2PO4- k1 = 7, 6.10-3 
H2PO4-  H+ + HPO42- k2 = 6,2.10-8 nấc 1 > nấc 2 > nấc 3 
HPO42-  H+ + PO43- k3 = 4,4.10-13 
 Dung dịch axít photphoric cĩ những tính chất chung của axit như làm quì tím hĩa đỏ, tác dụng với 
oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại. 
 Khi tác dụng với oxit bazơ, bazơ tùy theo lượng chất tác dụng mà axít photphoric tạo ra muối trung 
hịa, muối axit hoặc hỗn hợp muối: 
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O 
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O 
Ths. VĂN QUỐC HỒNG 5 SĐT: 01213565756 
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O 
3. Điều chế : 
a) Trong phịng thí nghiệm: P + 5HNO3 →H3PO4 + H2O + 5NO2 
b) Trong cơng nghiệp: 
 + Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 
3CaSO4 + 2H3PO4 
Điều chế bằng phương pháp này khơng tinh khiết và lượng chất thấp 
+ Để điều chế H3PO4 cĩ độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta đốt cháy P để được P2O5 rồi cho 
P2O5 tác dụng với nước : 4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 
C/ MUỐI PHƠTPHAT: 
Axít photphoric tạo ra 3 loại muối: 
- Muối photphat trung hịa:Na3PO4, Ca3(PO4)2,  
- Muối đihidrophotphat: NaH2PO4, Ca(H2PO4)2,  
- Muối hidrophotphat: Na2HPO4, CaHPO4  
1.Tính tan: Tất cả các muối đihidrophotphat đều tan trong nước. Các muối hidrophotphat và photphat 
trung hịa đều khơng tan hoặc ít tan trong nước (trừ muối kim loại kiềm và amoni (NH4
+)). 
2. Nhận biết ion photphat: Thuốc thử là bạc nitrat. 
 3Ag+ + PO43-  Ag3PO4 ↓ (màu vàng) 
D/ PHÂN BĨN HĨA HỌC 
- Phân bĩn hĩa học là những hĩa chất cĩ chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bĩn cho cây nhằm tăng 
năng suất cây trồng. 
- Phân bĩn hĩa học gồm cĩ 3 loại là: phân đạm, phân lân và phân kali. 
I. PHÂN ĐẠM 
 - Phân đạm cung cấp nitơ hĩa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+. 
 - Độ dinh dưỡng của phân đạm bằng hàm lượng % N trong phân. 
 - Một số loại phân đạm thường dùng: NH4Cl, NH4NO3 (đạm 2 lá), (NH4)2SO4, NaNO3, 
(NH2)2CO (urê)... 
II. PHÂN LÂN 
 - Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố photpho ở dạng ion photphat. 
 - Độ dinh dưỡng của phân lân được tính bằng hàm lượng % của P2O5 tương ứng với lượng photpho 
cĩ trong thành phần của phân đĩ. 
 - Nguyên liệu để sản xuất phân lân thường là quặng apatit, photphorit. 
 - Một số loại phân lân thường gặp: 
1. Supephotphat 
 - Thành phần chính là Ca(H2PO4)2. 
 - Gồm 2 loại: 
 + Supephotphat đơn: 
 Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 
 + Supephotphat kép: 
 Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4 
 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 
2. Phân lân nung chảy 
III. PHÂN KALI 
 - Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+. 
 - Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali cĩ 
trong phân đĩ. 
IV. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN HĨA HỌC KHÁC 
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp 
Ths. VĂN QUỐC HỒNG 6 SĐT: 01213565756 
 - Phân hỗn hợp cung cấp đồng thời 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng cơ bản được tạo thành khi 
trộn các loại phân đơn với nhau. 
 - Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hĩa học của các chất 
chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản. Ví dụ: amophot là hỗn hợp của 
(NH4)2HPO4 và 
NH4H2PO4. 
2. Phân vi lượng 
 Phân vi lượng là các hố chất cung cấp cho cây trồng các nguyên tố vi lượng. 
Ths. VĂN QUỐC HỒNG 7 SĐT: 01213565756 
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG NITƠ–PHOTPHO 
DẠNG 1: VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG. 
Câu 1: Viết phương trình hĩa học của phản ứng nhiệt phân các muối NH4Cl, NH4NO2, NH4HCO3, 
NH4NO3, (NH4)2CO3, NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2. 
Câu 2: Viết phương trình phản ứng xãy ra (nếu cĩ): 
 a. Fe3O4 + HNO3(l) → h. Ag + HNO3(l) → 
 b. Al + HNO3(đ, nguội) → i. P + HNO3(đ) → 
 c. (NH4)2SO4 + BaCl2 → j. NaNO3 + H2SO4(đ) → 
 d. H2SO4(đ) + P → k. H3PO4 + NaOH → 2:1 
 e. NH4NO2 
ot→ l. NH4NO3 
ot→ 
 f. FexOy+HNO3 đặc → ? + NO2 + ? m. Al+ HNO3l → ? + NO + H2O 
 g. Fe3O4+HNO3đ.n → ? + NO2 + 
Câu 3: Hồn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn, cho biết loại 
phản ứng và vai trị của mỗi chất tham gia trong phản ứng hố học đĩ. 
 a) Fe + HNO3l → NO↑ +. e) Fe + HNO3(đặc) 
ot→ . 
 b) Fe + HNO3 (đặc, nguội) → . f) FexOy + HNO3 lỗng → NO↑ +. 
 c) FeO + HNO3 lỗng → ? + NO + ? g) M + HNO3 đặc 
ot→ M(NO3)n+. 
 d) Fe2O3 + HNO3 lỗng → . 
DẠNG 2: HỒN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG 
Câu 4: Hồn thành chuỗi phản ứng sau : ( ghi đầy đủ điều kiện nếu cĩ ) 
11 12 13 14
2 3 3 2 3 3 3
1 2 3 4 5 6
2 3 2 3 3 2
7 8 9 10
4 3 4 2 4
Fe(OH) Fe(NO ) Fe O Fe(NO )
a.N NH NO NO HNO NaNO NaNO
HCl NH Cl NH (NH ) SO
   
     
   
8 9 10 11
4 3 3 4
1 2 3 4 5 6 7
4 2 3 3 2 3 4 3 2
13 14 15
3 2
NH Cl NH Al(OH) Na[Al(OH) ]
b. (NH ) CO NH Cu NO NO HNO NH NO N O
HCl AgCl [Ag(NH ) ]Cl
   
      
  
2
2 2
X H OX X Z
2 3 2
2
H X H OX X M
2 4 3
NO NO Y Ca(NO )
c. N
M NO NO Y NH NO
   
    
   
    
d. oxi 1→ axit nitric 2→ axit photphoric 3→ canxi photphat 4→ canxi đihiđrophotphat. 
e. Quặng photphorit 1→ P 1→ P2O5 1→H3PO4 1→ (NH4)3PO4 1→ H3PO4 1→ 
canxi photphat 
Câu 5: Thực hiện các biến hố sau: 
0
2 22 2 O + H O+O +Ot + Cu +NaOH
4 2NH NO A B C D B E+F→ → → → → → 
Câu 6: Thực hiện dãy biến hố sau: 
Ths. VĂN QUỐC HỒNG 8 SĐT: 01213565756 
 NH4NO3 NaOH+→ khí A
0
2 ( , )O xt t+→ khí B 2O+→khí C 2 2,O H O+→E
0
3 ( )FeCO t+→ dung dịch F
 bột Fe dưdung dịch G 2 4 4 H SO KMnO+ +→ dung dịch H. 
Câu 7: Bài 4: Viết phương trình hĩa học thể hiện dãy chuyển hĩa (ghi đầy đủ điều kiện) 
 a/ N2 → NO → NO2 → HNO3 → Fe(NO3)3 → NO2. 
 b/ NH3 → NO → NO2 → HNO3 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 
 c/ N2 → NH3 → NO → NO2→ HNO3 → Cu(NO3)2 → CuO → Cu → CuCl2 → Cu(OH)2 → 
[Cu(NH3)4](OH)2 
DẠNG 3: NHẬN BIẾT. 
STT Chất cần 
nhận biết Thuốc thử Hiện tượng xảy ra và phản ứng 
1. NH3 (khí) Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hố xanh 
2. NH4+ 
Dung dịch kiềm 
(cĩ hơ nhẹ) 
Giải phĩng khí cĩ mùi khai: NH4
+ + OH- → NH3 + 
H2O 
3. HNO3 Cu 
Dung dịch hố xanh, giải phĩng khí khơng màu và 
hố nâu trong khơng khí: 
3Cu + 8HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO 
+ 4H2O và 2NO + O2 → 2NO2 
4. NO3- H2SO4, Cu 
Dung dịch hố xanh, giải phĩng khí khơng màu và 
hố nâu trong khơng khí: 
3Cu + 8H+ + 2NO3- →3Cu2+ + 2NO 
+ 4H2O và 2NO + O2 → 2NO2 
5. PO43- Dung dịch AgNO3 
Tạo kết tủa màu vàng 
3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ 
Câu 8: Bài 1 : Bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết các chất sau 
 a. HNO3, NaCl, HCl, NaNO3. b. (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, KNO3. 
 c. NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3. d. Na3PO4, NaCl, NaNO3, HNO3, H3PO4 
 e. HNO3, HCl, H2SO4, H2S. f. KNO3, HNO3, K2SO4, H2SO4, KCl, 
HCl. 
 g. Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2. 
Câu 9: Bài 2 : Phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các bình khác nhau: 
 a/ Các khí: N2, NH3, CO2, NO. 
 b/ Các khí: NH3, SO2, H2, O2, N2, Cl2. 
 c/ Chất rắn: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3. 
 d/ dung dịch chứa: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. 
 e/ dung dịch Na3PO4, NaOH, NH4NO3, HNO3. 
Câu 10: Bài 3 : Nhận biết bằng: 
 a/ Các dung dịch : NH3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 . 
 b/ Các dung dịch : (NH4)2SO4, NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl. 
 c/ Chỉ dùng một hĩa chất duy nhất nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, 
Na2SO4, NaCl 
 d/ quỳ tím Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3. 
 e/ một thuốc thử: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3. 
DẠNG 4: BÀI TỐN VỀ N2 NH3 VÀ MUỐI AMONI 
Ths. VĂN QUỐC HỒNG 9 SĐT: 01213565756 
N2 + 3H2 
, ,ot C p xt→← 2NH3. Phản ứng này xảy ra thuận nghịch nên liên quan tới các dạng tốn 
sau: 
+ Hằng số cân bằng: 
2
3
3
2 2.
cK
NH
N H
  =
      
+ Tính hiệu suất phản ứng: 
 * Theo một chất tham gia: lượng chất TG phản ứng lý thuyếtH% x100%
lượng chất TG phản ứng thực tế
 
 * Theo một chất sản phẩm: lượng SP thực tếH% x100%
lượng chất SP lý thuyết
 
Câu 11: Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ và 7,0 mol hiđro trong một bình phản ứng cĩ sẵn chất 
xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ khơng đổi ở 450oC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol 
một hỗn hợp khí. 
 1.Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng. 
 2.Tính thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành. 
Câu 12: Trong bình phản ứng cĩ 100 mol N2 và H2 theo tỷ lệ 1 : 3, áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 
300 atm và của hỗn hợp khí sau phản ứng là 285 atm. Nhiệt độ trong bình đợc giữ khơng đổi. 
 a.Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng. 
 b.Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp. 
Câu 13: Trong bình phản ứng cĩ 40 mol N2 và 160 mol H2. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 400 
atm, nhiệt độ trong bình được giữ khơng đổi. Biết rằng khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì tỷ 
lệ N2 đã phản ứng là 25% (hiệu suất của phản ứng tổng hợp). 
 a.Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng. 
 b.Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng. 
Câu 14: Một hỗn hợp N2 và H2 được lấy vào bình phản ứng cĩ nhiệt độ được giữ khơng đổi. Sau thời 
gian phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng tỷ lệ số mol 
N2 đã phản ứng là 10%. Tính thành phần % số mol N2 và H2 trong hỗn hợp đầu. 
Câu 15: Bình kín cĩ V = 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 (ở toC) khi đạt đến trạng thái cân bằng 
cĩ 0,2 mol NH3 tạo thành. 
 a.Tính hằng số cân bằng Kc (ở toC) 
 b.Tính hiệu suất tạo thành NH3. Muốn hiệu suất đạt 90% (tính theo H2) cần phải thêm vào bình bao 
nhiêu mol N2 ? 
Câu 16: Cho 1,5 lít NH3 (đo ở đktc) đi qua ống đựng 16g CuO nung nĩng, thu được một chất rắn X. 
 a.Tính khối lượng CuO đã bị khử. 
 b.Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng với X. 
Câu 17: Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình cĩ chứa 0,672 lít Cl2 (thể tích các khí được đo ở đktc) 
 a.Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng. 
 b.Tính khối lượng của muối NH4Cl được tạo ra. 
Câu 18: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nĩng, thu được chất rắn 
X (giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn). Tính phần trăm khối lượng của các chất tron

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCHUONG_NITOPHOTPHO.pdf