Hóa học 10 - Bài tập và đề thi oxi - Lưu huỳnh có đáp án

pdf 7 trang Người đăng tranhong Lượt xem 2265Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 10 - Bài tập và đề thi oxi - Lưu huỳnh có đáp án", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học 10 - Bài tập và đề thi oxi - Lưu huỳnh có đáp án
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
BÀI TẬP VÀ ĐỀ THI OXI- LƯU HUỲNH CÓ ĐÁP ÁN 
Câu1: Cho 855g dd Ba(OH)2 10% vào 200g dung dịch H2SO4. Lọc để tách bỏ kết tủa. 
Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28. Nồng 
độ phần trăm của dung dịch H2SO4 là: 
A. 63 B.25 C.49 D.83 
Câu2: Cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: 
A. ns
2
np
6
 B. ns
2
np
5
 C.ns
2
np
4
 D. (n-1)d
10
ns
2
np
6
Câu3: Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là: 
A. 1,4,6 B. -2,0,+2,+4,+6 C.-2,0,+4,+6 D. kết quả khác 
Câu4: Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A 
tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được dung dịch B. Cho dd B tác dụng với dd 
NaOH dư thu được kết tủa C , nung C trong không khí tới khối lượng không đổi được 
chấy rắn D. D chứa chất nào sau đây: 
A. Fe, FeO B. FeO, Fe2O3 C. FeO D.Fe2O3 
Câu5: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: 
A. O3, H2SO4, F2 B. O2, Cl2, H2S C. H2SO4, Br2, HCl D. cả A,B,C đều 
đúng 
Câu6: Hệ số của phản ứng:FeS + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là: 
A. 5,8,3,2,4 B. 4,8,2,3,4 C. 2,10,1,5,5 D. cả A,B,C đều sai 
Câu7: Hệ số của phản ứng: FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 +SO2 + CO2 +H2O 
A. 2,8,1,3,2,4 B. 4,8,2,4,4,4 C. 8,12,4,5,8,4 D.kết quả 
khác 
Câu8: Hệ số của phản ứng:P + H2SO4  H3PO4 + SO2 + H2O 
A. 2, 3,2,1,2 B. 2,4,2,5,1 C. 2,5,2,5,2 D. kết quả khác 
Câu9: Cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì số mol e nhường của 
Fe cho axit là: 
A. 0,6 B. 0,4 C.0,2 D.0,8 
Câu 10: Trong phản ứng nào chất tham gia là axit Sunfuric đặc? 
A. H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + SO2+ H2O B. H2SO4 + Fe3O4  
FeSO4 + Fe2(SO4)3+ H2O 
C. H2SO4 + Fe(OH)2  Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O D. Cả Avà C 
Câu 11: Cho lần lượt các chất sau : MgO, NaI, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, 
Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi 
hoá - khử là: A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 
Câu12: khi giữ lưu huỳnh tà phương (S) dài ngày ở nhiệt độ phòng, giá trị khối lượng 
riêng và nhiệt độ nóng chảy thay đổi như thế nào? 
A.khối lượnh riêng tăng và nhiẹt độ nóng chảy giảm B. khối lượng riêng giảm và nhiệt 
độ nóng chảy tăng 
C.Cả 2 đều tăng D. không đổi 
Câu13: Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là: 
A.Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ 
C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
Câu14:Cho pthh: H2SO4 đặc, nóng + KBr  A+ B +C+ D. A, B, C,D là dãy chát nào sau 
đây: 
A.HBr, SO2, H2O, K2SO4 B. SO2, H2O, K2SO4, Br2 
C. SO2, HbrO, H2O, K2SO4 D. , H2O, K2SO4, Br2, H2S 
Câu15: Dãy chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá? 
A. O2, SO2, Cl2, H2SO4 B. S, F2, H2S, O3 C. O3, F2, H2SO4, 
HNO3 D.HNO3, H2S, SO2, SO3 
Câu16: Dãy chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá? 
A. Cl2, SO2, FeO, Fe3O4 B.SO2, Fe2O3, Fe(OH)2, H2S 
C. O2, Fe(OH)3, FeSO4, Cl2 D. Fe, O3, FeCO3, H2SO4 
Câu 17: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 . X là nguyên tố nào trong 
bảng hệ thống tuần hoàn? 
A. Oxi B. Lưu huỳnh C.Selen D.Telu 
Câu18: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: 
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO3)2 
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO3 có xúc tác 
MnO2 
Câu 19: Lưu huỳnh sôi ở 4500C, ở nhiệt độ nào lưu huỳnh tồn tại dưới dạng pgân tử 
đơn nguyên tử? 
A. ≥ 4500C B. ≥ 14000C. C. . ≥ 17000C D.ở nhiệt độ phòng 
Câu20: Cho pthh: SO2 + KMnO4 +H2O K2SO4 + MnSO4 +H2SO4 
Sau khi cân bằng hệ số của chất oxi hoá và chất khử là: A. 5 và 2 B. 2 và 
5 C. 2 và 2 D. 5 và 5 
Câu21: hoà tan sắt II sunfua vào dd HCl thu được khí A. đốt hoàn toàn khí A thu được 
khí C có mùi hắc. khí A,C lần lượt là:A. SO2, hơi S B. H2S, hơi S C. H2S, 
SO2 D. SO2, H2S 
Câu22: Axit Sunfuric đặc phản ứng với chất nào sau đây (có đun nóng) sinh ra khí 
SO2? 1, Cu 2, NaOH 3, Al 4, C 5, ZnO 6, HCl 7, HI A. 
1,2,3,4,5 B.1,3,4,6,7 C. 1,3,4,7 D. tất cả 
Câu23: Có 3 ống nghiệm đựng các khí SO2, O2, CO2. Dùng phương pháp thực nghiệm 
nào sau đây để nhận biết các chất trên: 
A. Cho từng khí lội qua ddCa(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ 
B. Cho từng khí lội qua dd H2S , dùng đầu que đóm còn tàn đỏ 
C. Cho hoa hồng vào các khí , dùng đầu que đóm con tàn đỏ 
D. B và C đúng 
Câu24: Có 5 khí đựng trong 5 lọ riêng biệt là Cl2, O2, HCl, O3, SO2. Hãy chọn trình tự 
tiến hành nào sau đây để phân biệt các khí: 
A. Nhận biết màu của khí, dùng dung dịch AgNO3,dung dịch HNO3 đặc, dùng 
đầu que đóm còn tàn đỏ, dung dịch KI. 
B. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI 
C. dung dịch AgNO3, dung dịch KI, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ 
D. Tất cả đều sai 
Câu25: Cho 4,6g Na kim loại tác dụng với một phi kim tạo muối và phi kim trong hợp 
chất có số oxi hoá là -2 , ta thu được 7,8g muối, phi kim đó là phi kim nào sau đây: 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
A. Clo B. flo C. Lưu huỳnh D. kết quả khác 
Câu26: Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Nếu chỉ dùng 
thêm một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nàop sau đây để phân biệt các dung 
dịch trên : 
A. Bari hiđroxit B. Natri hiđrôxit C. Bari clorua D. Avà C đều đúng 
Câu27: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụgn với dung dịch HCl dư , thu được 2,464 lít 
hỗn hợp khí X(đktc). Cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 23,9g kết 
tủa màu đen . thể tích các khí trong hỗn hợp khí X là: 
A. 0,224lít và 2,24 lít B. 0,124lít và 1,24 lít C. 0,224lít và 3,24 
lít D. Kết quả khác 
Câu28: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối 
tạo thành sau phản ứng là: 
A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. Kết quả khác 
Câu29: hoà tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1 M để 
trung hoà dd X. Công thức phân tử oleum X là công thức nào sau đây: 
A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.4SO3 D.H2SO4nSO3 
Câu30: Có 200ml dd H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích 
H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu 
A. 711,28cm
3
 B. 533,60 cm
3
 C. 621,28cm
3
 D. 731,28cm 
Câu31: Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS2, người ta có thể sán xuất được khối lượng 
axit sunfuric là bao nhiêu? 
A. 1558kg B. 1578kg C. 1548kg D. 1568kg 
Câu 32: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuát 100 
tấn axit sunfuric 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu ?Biết hiệu suất 
điều chế H2SO4là 90% 
A. 69,44 tấn B. 68,44tấn C. 67,44 tấn D. 70,44tấn 
Câu33: Hoà tan một oxit kim loại X hoá trị II bằng một lượng vừa đủ ddH2SO4 10% ta 
thu được dung dịch muối có nồng độ 11,97%. X là kim loài nào sau đây: A. 
Ca B. Fe C. Ba D. Mg 
Câu34: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,660 hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều hoá trị 
II, người ta thu được 0,1 mol khí, đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5g. hoà tan 
phàn còn lại bằng H2SO4 đặc nóng người ta thấy thoát ra 0,16g khí SO2. X,Y là những 
kim loại nào sau đây: 
A. Hg và Zn B. Cu và Zn C. Cu và Ca D.Kết quả 
khác 
Câu35: Cho 31,4g hỗn hợp hai muối NaHSO3và Na2CO3vào 400g dung dịchdd 
H2SO49,8%, đồng thời đun nóng ddthu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với hiđrô 
bằng 28,66và một ddX. C%các chất tan trong dd lần lượt là: 
A. 6,86% và 4,73% B.11,28% và 3,36% C. 9,28% và 1,36% D. 
15,28%và 4,36% 
Câu36: Hoà tan 9,875g một muối hiđrrôcacbonat (muối X)vào nước và cho tác dụng với 
một lượng H2SO4 vừa đủ, rồi đem cô cạn thì thu được 8,25g một muối sunfat trung hoà 
khan. Công thức phân tử của muối Xlà : 
A.Ba(HCO3)2 B.NaHCO3 C.Mg(HCO3)2 D. NH4HCO3 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
Câu37: Cho 33,2g hỗn hưp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 
được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung 
dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong 
hỗn hợp X lần lượt là: 
A. 13,8g; 7,6; 11,8 B. 11,8; 9,6; 11,8 C.12,8; 9,6; 10,8 D. kết quả 
khác 
Câu38: Cho 12,8g Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư , khí sinh ra cho vào 200ml dung 
dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu: 
A. Na2SO3và 24,2g B.Na2SO3 và 25,2g C. NaHSO315g và 
Na2SO326,2g D.Na2SO3 và 23,2g 
Câu39: Hoà tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp Xgồm Fe và kim loại M hoá trị II trong dd 
H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H2(đktc) .Cũng cho lượng hỗn hợp trên hoà tan 
hoàn toàn vào H2SO4đặc nóng , dư thì thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc). M là kim loại nào 
sau đây: A. Ca B. Mg C.Cu D. Zn 
Câu40: Cho11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng 
thu được ddA và V lít khí H2 ở đktc. Cho ddNaOH dư vào ddA thu được kết tủaB lọc B 
nung trong không khí đến khối lượng không đổi được mg chất rắn. 
1/ V có giá trị là: A. 2,24lít B. 3,36 lít C. 5,6l D. 4,48l E. 6,72l 
2/ khối lượng chất rắn thu dược là A. 
18g B.20g C.24g D.36g E.40 
Câu41: để phân biệt 4 bình mất nhãn đựng rieng biệt các khí CO2, SO3, SO2 vàN2, một 
học sinh đã dự định dùng thuốc thử(một cách trật tự) theo 4 cách dưới đây cách nào 
đúng: 
A.ddBaCl2, ddBrom, ddCa(OH)2 B.ddCa(OH)2, ddBa(OH)2, 
ddbrom 
C. quỳ tím ẩm, dd Ca(OH)2, ddBr2 D. ddBr2, ddBaCl2, que đóm 
Câu42:Cho phản ứng hoá học sau: HNO3 + H2S NO+ S +H2O 
Hệ số cân bằng của phản ứng là:A. 2,3,2,3,4 B. 2,6,2,2,4 C. 
2,2,3,2,4 D. 3,2,3,2,4 
Câu43: Cho 2,52g một kim loại tác dụng vứ dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. 
Kim loại đó là: 
A.Mg B.Fe C.Cr D. Mn 
Câu44:chokhí CO đi qua ống sứ chúa 3,2g Fe2O3đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn 
hợp rắn Xgồm Fe và các oxit. Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4đặc nóng thu được ddY. 
Cô can ddY , lượng muói khan thu được la: 
A.4g B.8g C.20g D.48g 
Câu45: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml 
ddH2SO40,1M(vừa đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối 
lượng là: A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g 
Câu 46:Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ 
H2SO4loãng thấy thoát 1,344l H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m 
là:A. 10,27g B.8.98 C.7,25g D. 9,52g 
Câu 47: Hoà tan 0,54 g KL có hoá trị n không đổi trong 100 ml dd H2SO4 0,4 M . Để 
trung hoà lượng H2SO4 dư cần 200 ml dd NaOH 0,1 M. Vậy hoá trị n và KL Mlà : 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
A. n=2 , Zn B. n=2, Mg C.n=1, K D. n=3 ,Al 
Câu 48: Cùng một lượng R khi hoà tan hết bằng d2 HCl & H2SO4 đ,n thì lượng SO2 gấp 
48 lần H2 sinh ra.Mặt khác khối lượng muối Clorua bằng 63,5% khối lượng muối 
sunphát .R là: A. Mg B. Fe C. Al D.Zn 
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2007 
Câu 1: Khi ḥa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu 
được ddmuối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 
24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65) 
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. 
Câu 2: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với 
A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch 
KMnO4. 
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch 
KMnO4. 
Câu 3: Ḥa tan hoàn toàn 3,22 gam hh X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dd 
H2SO4 loăng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dd chứa m gam muối. Giá trị của m 
là:A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. 
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008 
Câu 1: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là 
A. 3O2 + 2H2S 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S FeS + 
2HCl. 
C. O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH NaCl + 
NaClO + H2O. 
Câu 2: X là kim loại thuộc PNC nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm 
kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). 
Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loăng, th thể tích 
khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là 
A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. 
Câu 3: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện 
không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch 
HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và c n lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn 
X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là 
A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. 
Câu 4: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 
1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung 
dịch X thu được lượng muối khan là 
A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. 
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2009 
Câu 1: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là 
A. nước brom. B. CaO. C. dung dịch 
Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH. 
Câu 2: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dd làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và 
có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X 
là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3. 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối A 
Câu 1: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ 
bị mất nhăn, ta dùng thuốc thử 
là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. 
Câu 2: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loăng (dư), thu được dd X. dd X phản ứng 
vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 
56): A. 80. B. 40. C. 20. D. 60. 
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hh gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit 
H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hh muối sunfat khan thu được khi cô cạn dd có 
khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) 
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối A 
Câu 1: Trong pḥng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách 
A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. 
C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn 
không khí lỏng. 
Câu 2: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loăng, Y là kim loại tác dụng 
được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dăy thế 
điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) 
A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, khối A 
Câu 1: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch 
H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau 
phản ứng là 
A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam. 
Câu 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? 
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. 
C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. 
Câu 3: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp 
rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là 
A. 95,00%. B. 25,31%. C. 74,69%. D. 64,68%. 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối B 
Câu 1: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 th một 
phân tử CuFeS2 sẽ 
A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 
electron. D.nhường 12 electron. 
Câu 2: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là 
sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) 
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe 
dư. 
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. 
Câu 3: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loăng) bằng một thuốc thử là 
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3. 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
Câu 4: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát 
ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó 
là 
A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3. 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối B 
Câu 1: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong b nh kín chứa 
không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa b nh về nhiệt độ ban đầu, 
thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong b nh trước 
và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu 
huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) 
A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b. 
Câu 2: Hơi thu ngân rất độc, bởi vậy khi làm v nhiệt kế thu ngân th chất bột được 
dùng để rắc lên thu ngân rồi gom lại là A. vôi 
sống. B. cát. C. muối ăn. D.lưu huỳnh. 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, khối B 
Câu 1: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) 
vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không 
đổi, thu được chất rắn Z là 
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. 
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3. 
Câu 2: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), 
KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất 
là A. KClO3. B. KMnO4. C.KNO3. D. AgNO3. 
Câu 3: Có các thí nghiệm sau: 
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. 
(II) (II) Sục khí SO2 vào nước brom. 
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. 
(IV) (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. 
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là 
: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được 
dd X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dd X, thu được m 
gam muối sunfat khan. Giá trị của m là: 
A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4. 
Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? 
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng. 
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBAI_TAP_VA_DE_THI_OXI.pdf