Giáo án Lý thuyết chương 9: Anđehit, xeton, axit cacboxylic

doc 29 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2391Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lý thuyết chương 9: Anđehit, xeton, axit cacboxylic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lý thuyết chương 9: Anđehit, xeton, axit cacboxylic
Lý thuyết Chương 9:	ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC 
A.ANĐEHIT
A.ANĐEHIT
I.ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP
1.Định nghĩa: Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.
VD:H-CH=O anđehit fomic (metanal)
CH3-CH=O anđehit axetic (etanal)
CH2=CH-CH=O propenal 
C6H5-CH=O benzanđehit 
	O=CH-CH=O anđehit oxalic
2.Phân loại:
-Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon:
 +Anđehit no; 	+Anđehit khơng no; +Anđehit thơm
-Dựa vào số nhĩm –CHO
 +Anđehit đơn chức; 	+Anđehit đa chức
: Anđehit no
H-CH=O anđehit fomic
 	 (metanal)
CH3-CH=O anđehit axetic
 	(etanal)
CH2=CH-CH=O propenal: Anđehit khơng no
C6H5-CH=O benzanđehit: Anđehit thơm 
	O=CH-CH=O anđehit oxalic: Anđehit đa chức
3.Danh pháp: 
 a)Tên thay thế: Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + al
5 4 3 2 1 
 b)Tên thơng thường: anđehit + tên axit tương ứng.
 CH3-CH-CH2-CH2-CHO: 4-metylpentanal
 	 CH3 
II.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
1.Đặc điểm cấu tạo:1 lk 
 Nhĩm -CHO cĩ cấu tạo như sau:
O
 C
1 lk 
H
2.Tính chất vật lí: 
-Ở đk thường, các anđehit đầu dãy là các chất khí và tan rất tốt trong nước. Các anđehit tiếp theo là các chất lỏng hoặc rắn, độ tan giảm khi phân tử khối tăng.
	-Dung dịch bão hịa của anđehit fomic (37 - 40%) được gọi là fomalin.
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
1.Phản ứng cộng hiđro:
 CH3-CH=O + H2 CH3-CH2-OH
 Chất oxh khử 
PTHH tổng quát: R-CHO + H2 R-CH2OH 
2.Phản ứng oxi hĩa khơng hồn tồn: 
HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 H-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
PTHH tổng quát: R-CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
PƯ trên cịn được gọi là pư tráng bạc.
Hay: 2CH3-CH=O + O2 2CH3-COOH
 2R-CHO + O2 2R-COOH
Nhận xét: Anđehit vừa thể hiện tính oxi hĩa vừa thể hiện tính khử.
IV.ĐIỀU CHẾ:
1.Từ ancol: oxi hĩa ancol bậc I.
R-CH2OH + CuO R-CHO + H2O + Cu
Thí dụ: CH3-CH2OH + CuOCH3-CHO + H2O + Cu
2.Từ hiđrocacbon: 
 CH4 + O2 HCHO + H2O
 2CH2=CH2 + O2 2CH3-CHO
 CHCH + H2O CH3-CHO
B.XETON
I.ĐỊNH NGHĨA:
 Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm C=O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử cacbon. 
 VD: 	CH3-CO-CH3: đimetyl xeton (axeton);	CH3-CO-C6H5: metyl phenyl xeton(axetophenon)
CH3-CO-CH=CH2 : metyl vinyl xeton 
II.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
	R-CO-R1 + H2 R-CH(OH)-R1
Thí dụ: CH3-CO-CH3 + H2 CH3-CH(OH)-CH3
III.ĐIỀU CHẾ:
1.Từ ancol: oxi hĩa khơng hồn tồn ancol bậc II.
R-CH(OH)-R1 +CuOR-CO-R1 + Cu + H2O
CH3-CH(OH)-CH3 + CuO CH3-CO-CH3 + Cu + H2O
2.Từ hiđrocacbon:
+ CH3-C-CH3
 O
CH2=CH-CH3
H+
2. H2SO4
1. O2
C-AXIT CACBOXYLIC
I.ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP:
1.Định nghĩa: Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.
 Thí dụ: H-COOH, C2H5COOH, HOOC-COOH
	Nhĩm cacboxyl (-COOH) là nhĩm chức của axit cacboxylic.
2.Phân loại:
a)Axit no, đơn chức mạch hở:
 CnH2n+1COOH (n0) hay CmH2mO2 (m1)
 VD: H-COOH, C2H5COOH
b)Axit khơng no, đơn chức, mạch hở:
 VD: CH2=CH-COOH,.
c)Axit thơm, đơn chức:
 VD: C6H5-COOH, CH3-C6H4-COOH,
d)Axit đa chức:
 VD: HOOC-COOH, HOOC-CH2-COOH
3.Danh pháp:
 a)Tên thay thế:
axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + “oic”
VD: 5 4 3 2 1
 CH3-CH-CH2-CH2-COOH
 CH3
 Axit 4-metylpentanoic
b)Tên thơng thường: Xuất phát từ nguồn gốc tìm ra chúng
 VD: HOOC-COOH: axit oxalic	 HOOC-CH2-COOH: axit malonic
 HOOC-[CH2]4-COOH: axit ađipic
II.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
-Nhĩm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhĩm cacbonyl (>C=O) và nhĩm hiđroxyl (-OH). 
-Nhĩm –OH và nhĩm >C=O lại cĩ ảnh hưởng qua lại lẫn nhau:
-Liên kết giữa H và O trong nhĩm –OH phân cực mạnh, nguyên tử H linh động hơn trong ancol, anđehit và xeton cĩ cùng số nguyên tử C.
III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
-Ở ĐK thường các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn.
-Nhiệt độ sơi tăng theo chiều tăng M và cao hơn các ancol cĩ cùng M: nguyên nhân là do giữa các phân tử axit cacboxylic cĩ liên kết hiđro bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử ancol.
IV.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tính axit:
a)Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: CH3COOH H+ + CH3COO-
Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
b)Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước:
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
2CH3COOH + ZnO (CH3COO)2Zn + H2O
c)Tác dụng với muối:
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
d)Tác dụng với kim loại trước hiđro: 2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2
2. Phản ứng thế nhĩm –OH: Phản ứng giữa axit và ancol được gọi là phản ứng este hĩa.
RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc.
men giấm
V.ĐIỀU CHẾ: 
1.Phương pháp lên men giấm: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
2.Oxi hĩa anđehit axetic: 2CH3CHO + O2 2CH3COOH 
3.Oxi hĩa ankan: 2R-CH2-CH2-R’ + 5O2 2RCOOH + 2R’COOH + 2H2O 
VD: CH3CH2CH2CH3 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O
4.Từ metanol: CH3OH + CO CH3COOH
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT : ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
 (Biên soạn theo chương trình cơ bản và nâng cao hố học 11–Dùng ơn tập và luyện thi đại học ,cao đẳng)
Câu 1.Trong các chất cho dưới đây ,chất nào khơng phải là anđehit?
a.H–CH=O b.O=CH–CH=O c.CH3–CO–CH3 d.CH3–CH=O 
Câu 2.CH3CH2CH2CHO cĩ tên gọi là:
a.propan-1-al b.propanal c.butan-1-al d.butanal
Câu 3.Anđehit propionic cĩ CTCT nào trong số các cơng thức dưới đây?
a.CH3–CH2–CH2–CHO b.CH3–CH2–CHO c.CH3–CH(CH3) –CHO d.H–COO–CH2–CH3 
Câu 4.Chất CH3–CH2–CH2–CO–CH3 cĩ tên là gì ?
a.pentan-4-on b.pentan-4-ol c.pentan-2-on d.pentan-2-ol 
Câu 5.Chất CH3CH(CH3)CH2COOH cĩ tên là gì?
a.Axit 2-metylpropanoic b.Axit 2-metylbutanoic c.Axit 3-metylbutanoic d. Axit 3-metylbutan-1-oic
Câu 6. Axit propionic cĩ cơng thức cấu tạo như thế nào?
a.CH3CH2CH2COOH b.CH3CH2COOH c.CH3COOH d.CH3(CH2)3COOH
Câu 7.Cho axit X cĩ CTCT CH3CH(CH3)CH2CH2COOH.Tên của X là:
a. Axit 2-metylpentanoic b. Axit 2-metylbutanoic c. Axit isohexanoic d. Axit 4-metylpentanoic
Câu 8.Cơng thức nào dưới đây là của axit 2,4-đimetylpentanoic?
a.CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2COOH b.CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)COOH
c.CH3C(CH3)2CH2CH(CH3)COOH d.CH(CH3)2CH2CH2COOH
Câu 9. Ứng với cơng thức phân tử C5H10O2 cĩ bao nhiêu cấu tạo là axit?
a.2 b.3 c.4 d.5 e.6
Câu 10. Ứng với cơng thức phân tử C4H8O cĩ bao nhiêu đồng phân là anđehit?
a.1 b.2 c.3 d.4
Câu 11. Ứng với CTPT C5H10O cĩ bao nhiêu đồng phân là xetơn?
a.1 b.2 c.3 d.4
Câu 12. Cho các chất sau
 COOH
 ‏ا
(1).HOOC—‌CH—CH—COOH ,(2). HOOC—CH2—C—CH2—COOH, (3).HOOC—CH—CH2—COOH‍‌
 ‏ا ‏ ا ‏ ‏ ا ‏ ا
 OH OH OH OH
 (axit tactric )cĩ trong quả nho (axit xitric hay axit limonic). (axit malic) cĩ trong quả táo
 cĩ trong quả chanh
Tên gọi khác của các axit trên lần lượt là:
a.Axit 2,3-đihiđoxibutanđioic, Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic ,Axit 2-hiđroxibutanđioic
b. Axit 2,3-đihiđoxibutanoic, Axit 2-hiđroxibutanđioic, Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic 
c. Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic ,Axit 2-hiđroxibutanđioic, Axit 2,3-đihiđoxibutanoic
d. Axit 2-hiđroxibutanđioic, Axit 2,3-đihiđoxibutanoic, Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic
Bài tập phần tính chất vật lí:
Câu 13.Bốn chất dưới đây đều cĩ phân tử khối là 60.Chất nào cĩ nhiệt độ sơi cao nhất?
a.HCOOCH3 b.HOCH2CHO c.CH3COOH d.CH3CH2CH2OH
Câu 14. Trong 4 chất dưới đây ,chất nào dễ tan trong nước nhất?
a.CH3CH2COOCH3 b.CH3COOCH2CH3 c.CH3CH2CH2COOH d.CH3CH2CH2CH2COOH
Câu 15.Cho các chất :(1).anđehit axetic, (2).axit fomic, (3).ancol etylic, (4).đimetyl ete và nhiệt độ sơi của chúng khơng theo thứ tự là: 100,70C; 210C; -230C; 78,30C.Nhiệt độ sơi của các chất lần lượt là:
a.100,70C; 210C; 78,30C -230C;. b. 100,70C; -230C;78,30C; 210C. 
c. -230C; 100,70C; 78,30C.210C; d. 210C;100,70C; 78,30C;-230C. 
Câu 16.Sắp xếp theo trật tự tăng dần nhiệt độ cho các chất (1).anđehit axetic, (2).axit fomic, (3).ancol etylic, (4).đimetyl ete
a.(4)<(1)<(3)<(2). b. (1)<(4) <(3)<(2). C.(1)<(3)<(2) <(4) d.(3)<(2) <(4) <(1)
Bài tập phần tính chất hố học và điều chế:
Câu 17. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
a.Anđehit và xetơn đều làm mất mầu nước brom b. Anđehit và xetơn đều khơng làm mất mầu nước brom
c.Xetơn làm mất mầu nước brom cịn anđehit thì khơng d.Anđêhit làm mất mầu nước brom cịn xetơn thì khơng.
Câu 18.Phản ứng CH3CH2OH +CuO→ CH3CHO +Cu+H2O thuộc loại phản ứng nào?
a.Phản ứng thế b.Phản ứng cộng c.Phản ứng tách d.Khơng thuộc cả 3 loại phản ứng đĩ.
Câu 19.Anđehit benzoic C6H5CHO tác dụng với kiềm đặc theo phương trình hố học sau:
 2 C6H5CHO +KOH→ C6H5COOK +C6H5 CH2OH
Nhận xét nào sau đây đúng? Trong phản ứng này :
a.anđehit benzoic chỉ bị oxi hố b. anđehit benzoic chỉ bị khử
c. anđehit benzoic khơng bị oxi hố ,khơng bị khử d. anđehit benzoic vừa bị oxi hố ,vừa bị khử. 
Câu 20. Trong 4 chất dưới đây,chất nào phản ứng được với cả 3 chất:Na, NaOH và NaHCO3?
a.C6H5–OH b.HO–C6H4–OH c.H–COO–C6H5 d.C6H5–COOH
Câu 21.Cho các cặp chất sau: C6H5OH,C2H5OH,CH3COOH,C6H5ONa,C2H5ONa.Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
a.1 b.2 c.3 d.4 
Câu 22.Phản ứng nào sau đây cĩ thể xảy ra trong dd nước:
(1). CH3COOH+ NaOH→ (2). CH3COOH+Na2CO3→ (3). CH3COOH+NaHSO4→
(4). CH3COOH+ C6H5 ONa→ (5). CH3COOH+ C6H5 COONa→ 
 a.1,2 và 4. b.1,2 và 3 c.1,2 và 5 d.cả 5 phản ứng đều xảy ra.
Câu 23.Hãy sắp xếp các axit trong dãy sau theo chiều tăng dần lực axit:
(1). CH3COOH (2).Cl3CCOOH (3) .Cl2 CHCOOH (4). ClCH2COOH
a.(1),(2),(3),(4). b.(1),(4),(3),(2). c. (4),(3),(2),(1). d .(3),(2),(4),(1).
Câu 24. Hãy sắp xếp các axit trong dãy sau theo chiều tăng dần lực axit:
(1).ClCH2CH2CH2COOH (2).CH3CHClCH2COOH (3).CH3CH2CHClCOOH (4).CH3CH2CH2COOH
a.(1),(2),(3),(4). b.(4),(1),(2),(3). C.(3),(2),(1),(4). D.(1),(4),(2),(1).
Câu 25. Hỗn hợp nào dưới đây cĩ thể dùng NaOH và H2SO4 để tách ra khỏi nhau?
a. OCH3 và CH2OH b.COOH và CH2COOH c.COOH và CH2OH d. COOH và OH
Câu 26. Hỗn hợp nào dưới đây cĩ thể dùng NaOH và HCl để tách ra khỏi nhau?
a. OH và CH2OH b.OH và COOH c.COOH và CH2COOH d. OH và CH2COOH
Câu27.Dãy chuyển hố của một anđehit:
 H2,Ni,t0 H2SO4,1700C xt, t0, p
C2H4(CHO)2 X Y cao su Buna .Cơng thức cấu tạo của X là?
a.C2H4(COOH)2 b.HO–(CH2)4–OH c.CH3–CH(OH)–CH(OH)–CH3 d.CH2(OH)–CH(OH)–CH2–CH3 
Câu 28.Cho sơ đồ chuyển hố sau:
HO–CH2–COONa X Y HCOOH. Các chất X và Y cĩ thể là:
a.CH4,HCHO b.CH3OH,HCHO c. CH3ONa,CH3OH d.a,b đều đúng 
Câu 29.Hợp chất hữu cơ E cĩ CTPT C3H6O3 cĩ nhiều trong sữa chua .E cĩ thể tác dụng với Na và Na2CO3 ,cịn khi tác dụng với CuO nung nĩng tạo ra chất hữu cơ khơng tham gia phản ứng tráng gương.Cơng thức cấu tạo của E cĩ thể là chất nào sau đây?
a.HO–CH2–CH2–COOH b.CH3–CH(OH) –COOH c.HO–CH2–COO–CH3 d.CH3–COO–CH2–OH
Câu 30.Chất hữu cơ X mạch hở cĩ CTPT C4H6O2. 
 +dd NaOH +NaOH(CaO,t0) 
 X Muối Y Etilen↑.Cơng thức cấu tạo của X là:
a.CH2=CH–CH2COOH b.CH2=CH–COOH c.HCOOCH2–CH=CH2 d.CH2=CH–COOCH3
 t0 t0
Câu 31. Y(C4H8O2)+NaOH A1+A2 ; A2+CuO Axeton + Tìm CTCT của Y?
a.HCOOC2H5 b.CH3COOC2H5 c.HCOOCH(CH3)2 d.C2H5COOCH3 
Câu 32.Hai chất hữu cơ X,Y cĩ cùng CTPT C3H4O2.X tác dụng với CaCO3 tạo CO2.Y tác dụng với Ag2O/NH3 tạo Ag. Cơng thức cấu tạo phù hợp của X,Y lần lượt là:
a.H–COO–C2H5, CH3–COO–CH3 b.CH2=CH–COOH, O=CH–CH2–CHO 
c.C2H5–COOH, H–COO–C2H5 d.H–COO–CH=CH2, C2H5–COOH.
Câu 33.Anđehit axetic được điều chế theo phản ứng nào sau đây?
 H2O,Hg2+ PdCl2,CuCl2,H2O
a.CH≡CH CH3CHO b.CH2=CH2 +O2 CH3CHO
 KMnO4/H2SO4 K2Cr2O7/H2SO4
c.CH3CH2OH CH3CHO d. CH3CH2OH CH3CHO
e.Cả a và b đúng.
Câu 34.Cĩ 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn :Toluen, ancol etylic, dd phenol, dd axit fomic. Để nhạn biết 4 chất đĩ cĩ thể dùng thuốc thử nào sau đây?
a.Quì tím,nước brom,natri hiđroxit. c. Quì tím,nước brom, dd kali cacbonat
c.nước brom,natri kim loại,natri cacbonat d.Cả a,b,c đúng.
Câu 35.Cho các chất sau :C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH,C6H5ONa,C2H5ONa..Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
a.1 b.2 c.3 d.4
Câu 36.Cho phản ứng : CH2=CH–CH=O+HBr→? 
Chọn sản phẩm chính :
a.CH3–CHBr–CH=O b.CH2Br–CH2–CH=O c.CH2=CH–CHBr–OH d.CH3–CHBr–CHBr–OH
Câu 37.Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo tính axit giảm dần:
 COOH COOH COOH COOH
 (1) (2) (3) (4) 
 NO2 CH3 OH
a.(1),(2),(3),(4). b.(2),(1),(3),(4). c.(4),(3),(2),(1). d.(2),(4),(3),(1).
Câu 38.Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo tính axit giảm dần: 
(1).Axit oxalic HOOC–COOH (2).Axit malonic HOOC–CH2–COOH 
(3).Axit sucxinic HOOC–CH2–CH2–COOH 
a.(1),(2),(3) b.(2),(1),(3) c.(3),(2),(1). d.(1),(3),(2).
Câu 39.Ancol A khi bị oxi hố cho anđehit B.Vậy A là:
a.Ancol đơn chức b.Ancol bậc 1 c.Ancol bậc 2 d.Ancol bậc 3.
Câu 40. Axit fomic cĩ phản ứng tráng gương với dd AgNO3/NH3 vì:
a.Trong phân tử cĩ nhĩm chức –CHO b. Trong phân tử cĩ nhĩm chức –COOH.
c.Trong phân tử cĩ nhĩm chức –C=O d.Cả a,b,c. 
 ‏ا 
Câu 41.Chất nào sau đây cĩ tính axit mạnh nhất:
a.HCOOH b.CH3COOH c.CH≡CH d.CH3OH
Câu 42. Axit ađipic thuộc dãy đồng đẳng của:
a. Axit oxalic b. Axit lactic c. Axit stearic d. Axit oleic.
Câu 43.Cơng thức cấu tạo dưới đây cĩ thể là của hợp chất C10H10 mà khi nĩ bị oxi hố bằng dd KMnO4/H2SO4 đun nĩng cho hỗn hợp gồm CH3COOH,HOOC–CH2–CH–COOH và khí CO2?
 CH2–COOH
a.CH3–C≡C–CH2–CH–C≡CH b.CH≡C–CH2–CH–CH2–C≡CH
 CH2–C≡CH CH2–C≡CH
c.CH3–C≡C–CH–C≡C–CH3 d.CH3–C≡C–CH–C≡C–CH3 
 CH2–C≡CH C≡C–CH3 
Câu 44.Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào dưới đây? 
 O3,H2O
 CH3CH2CH2CH2C≡CH ?
a.CH3(CH2)3COOH và HCHO b. CH3(CH2)3COOH và HCOOH
c. CH3(CH2)3 –C–CHO d CH3(CH2)3 –C–COOH . 
 O O
Câu 45.Phản ứng nào dưới đây thu được axit benzoic C6H5COOH(X)?
 KMnO4 lỗng,lạnh KMnO4 H3O+
a. CH3 X b. CH3 X
 K2Cr2O7/H2SO4
c. CH2OH X d.Cả b và c
Câu 46.Tính axit của chất nào sau đây mạnh nhất?
a. OH b.COOH c.COOH d.COOH
 OH O C CH3
 O 
Câu 47.Xác định cơng thức của C12H14 biết khi oxi hố nĩ bằng KMnO4/H2SO4 (t0) chỉ cho hỗn hợp sản phẩm gồm:
CH3COOH và COOH
 COOH
a. CH2C≡CH b. CH2C≡CH c. C≡CCH3 d. CH2CH2C≡CH
 C≡CCH3 CH2C≡CH C≡CCH3 C≡CH 
Câu 48.Phương pháp nào sau đây khơng thể điều chế được axeton?
 CuO,t0 H2O,Hg2+
a.(CH3)2CH(OH) b.CH3C≡CH 
 KMnO4,H+ CuO,t0
c.(CH3)2C=CHCH3 d.(CH3)3COH 
Câu 49.Sản phẩm nào sau đây là của phản ứng? 
 K2Cr2O7/H2SO4
 CH3–CH(OH)–(CH2)4–CH3 ?
a..CH3–CO–(CH2)4–CH3 b.CH3CHO c.CH3(CH2)3CHO d.CH3COOH
Câu 50.Cho 2 dd HCl và CH3COOH cĩ cùng nồng độ CM .Hãy so sánh pH của 2 dung dịch?
a.HCl>CH3COOH b.HCl<CH3COOH c.HCl=CH3COOH d.Khơng so sánh được.
Câu 51.So sánh nồng độ của 2 dung dịch NaOH và CH3COONa cĩ cùng pH?
a.NaOH>CH3COONa b.NaOH<CH3COONa c.NaOH=CH3COONa d.Khơng so sánh được
Bảng trả lời câu hỏi:
Câu1
..
Câu 2..
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36
Câu 37
Câu 38
Câu 39
Câu 40
Câu 41
Câu 42
Câu 43
Câu 44
Câu 45
Câu 46
Câu 47
Câu 48
Câu 49
Câu 50
Bài Tập Tự Luyện: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC
Câu 1: Một anđehit cĩ cơng thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (CHO)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là
A. n > 0, a 0, m 1.	B. n 0, a 0, m 1.	
C. n > 0, a > 0, m > 1.	D. n 0, a > 0, m 1.
Câu 2: Có bao nhiêu đờng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 3: Có bao nhiêu xeton có cơng thức phân tử là C5H10O ? 
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 4: Có bao nhiêu đờng phân cấu tạo C6H12O tham gia phản ứng tráng gương ?
	A. 6.	B. 7.	C. 8.	D. 9.
Câu 5: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit ?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 6: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nĩ là
A. C8H12O4.	B. C4H6O.	C. C12H18O6.	D. C4H6O2.	
Câu 7: CTĐGN của anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. Anđehit đĩ cĩ số đồng phân là
A. 2.	B. 4.	C. 1.	D. 3.
Câu 8: (CH3)2CHCHO cĩ tên là
A. isobutyranđehit.	B. anđehit isobutyric. 	
C. 2-metyl propanal.	D. A, B, C đều đúng.
Câu 9: CTPT của ankanal cĩ 10,345% H theo khối lượng là
A. HCHO.	B. CH3CHO.	C. C2H5CHO.	D. C3H7CHO.
Câu 10: Anđehit A (chỉ chứa một loại nhĩm chức) có %C và %H (theo khới lượng) lần lượt là 55,81 và 6,97. Chỉ ra phát biểu sai	
	A. A là anđehit hai chức. 	
	B. A còn có đờng phân là các axit cacboxylic.
	C. A là anđehit no.	
	D. Trong phản ứng tráng gương, mợt phân tử A chỉ cho 2 electron.
Câu 11: Trong cùng điều kiện nhiệt đợ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khới lượng bằng khới lượng 1 lít CO2. A là
A. anđehit fomic.	B. anđehit axetic. 	C. anđehit acrylic.	D. anđehit benzoic.
Câu 12: Đớt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết p = q - t. Mặt khác 1 mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuợc dãy đờng đẳng anđehit
A. đơn chức, no, mạch hở.	C. hai chức chưa no (1 nới đơi C=C).	
B. hai chức, no, mạch hở. 	D. nhị chức chưa no (1 nới ba C≡C).
Câu 13: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. A là
A. anđehit no, mạch hở.	B. anđehit chưa no.	C. anđehit thơm.	D. anđehit no, mạch vòng.
Câu 14: Đớt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là
A. anđehit no, mạch hở, đơn chức.	B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng.
C. anđehit đơn chức có 1 nới đơi, mạch hở.	D. anđehit no 2 chức, mạch hở.
Câu 15: Đun nĩng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y cĩ thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 cĩ số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit
A. no, hai chức. 	
B. khơng no (chứa một nối đơi C=C), hai chức.
C. no, đơn chức.	
D. khơng no (chứa một nối đơi C=C), đơn chức.
Câu 16: Cho các chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH 
 a. Sớ chất phản ứng được với (CH3)2CO ở điều kiện thích hợp là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
 b. Sớ chất phản ứng được với CH3CH2CHO ở điều kiện thích hợp là
A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 5.
Câu 17: CH3CHO cĩ thể tạo thành trực tiếp từ
A. CH3COOCH=CH2.	B. C2H2.	C. C2H5OH.	D. Tất cả đều đúng.
Câu 18: Quá trình nào sau đây khơng tạo ra anđehit axetic ? 
A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4).	B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác). 
C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to).	D. CH3CH2OH + CuO (t0). 
Câu 19: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là
A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. 	B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. 
C. C2H5OH, C2H4, C2H2. 	D. CH3COOH, C2H2, C2H4. 
Câu 20: Một axit cacboxylic cĩ cơng thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (COOH)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là	
A. n > 0, a 0, m 1.	B. n 0, a 0, m 1.	
C. n > 0, a > 0, m > 1.	D. n 0, a > 0, m 1.	
Câu 21: A là axit no hở, cơng thức CxHyOz. Chỉ ra mới liên hệ đúng
A. y = 2x-z +2.	B. y = 2x + z-2. 	C. y = 2x.	D. y = 2x-z.
Câu 22: A là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nới đơi C=C), cơng thức CxHyOz. Chỉ ra mới liên hệ đúng
A. y = 2x.	B. y = 2x + 2-z.	C. y = 2x-z. 	D. y = 2x + z-2.
Câu 23: Axit khơng no, đơn chức cĩ một liên kết đơi trong gốc hiđrocacbon cĩ cơng thức phù hợp là
A. CnH2n+1-2kCOOH ( n 2).	B. RCOOH.
C. CnH2n-1COOH ( n 2).	D. CnH2n+1COOH ( n 1).
Câu 24: Axit cacboxylic A có cơng thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có cơng thức phân tử là
A. C3H4O3.	B. C6H8O6.	C. C18H24O18.	D. C12H16O12.
Câu 25: CTĐGN của một axit hữu cơ X là CHO. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2. CTCT của X là
A. CH3COOH.	B. CH2=CHCOOH.
C. HOOCCH=CHCOOH.	D. Kết quả khác.
Câu 26: Một axit no A cĩ CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là
A. C6H9O6.	B. C2H3O2.	C. C4H6O4.	D. C8H12O8.
Câu 27: C4H6O2 cĩ số đồng phân mạch hở thuộc chức axit là
A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. tất cả đều sai.
Câu 28: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có % O (theo khới lượng) là 37,2. Chỉ ra phát biểu sai
A. A làm mất màu dung dịch brom.	
B. A là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ.
C. A có đờng phân hình học.	
D. A có hai liên trong phân tư

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen_thi_Chu_de_6_andehit_xeton_axit_cacboxylic.doc