Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 35

doc 14 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 35
TUẦN 35
Ngày soạn: 24/04/2016
 Ngày dạy:29/04/2016 
Tiết 66 : ôn tập chương III (tiết 2)
A. Mục tiêu :
- Tiếp tục ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề : Các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) 
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
* HSKT: Rèn cho HS cách trình bày một số bài đơn giản
B. đồ dùng :
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. hoạt động trên lớp : 
 I. Tổ chức lớp. 
 II. Kiểm tra bài cũ. 
 III. Bài mới.
GV treo bảng phụ ghi câu hỏi 4 T 86
Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc kết quả ghép đôi 2 ý
GV đưa câu hỏi ôn tập 5 T 86/SGK lên bảng phụ, gọi HS đọc kết quả ghép đôi
GV nêu tiếp câu hỏi ôn tập 6, yêu cầu 2 HS trả lời phần a)
Hãy vẽ tam giác ABC và trọng tâm G của tam giác đó.
Nêu các cách xác định trọng tâm tam giác ?
GV đưa hình vẽ 3 đường trung tuyến, 3 đ.phân giác, 3 đường t.trực, 3 đường cao của tam giác (trong bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ T 85/SGK) lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại tính chất từng loại đường như cột bên phải của mỗi hình.
Gọi tiếp HS trả lời câu hỏi 7 T 87/SGK
Sau đó GV treo bảng phụ vẽ tam giác cân tam giác đều và tính chất của chúng.
Gọi HS đọc đề bài
GV gọi 1 HS lên vẽ hình : Vẽ , lấy A Ox, B Oy
Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm ở đâu ? 
Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu ?
Vậy để vừa cách đều hai cạnh của góc xOy vừa cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu ?
GV yêu cầu HS lên vẽ tiếp vào hình ban đầu 
b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thoả mãn các điều kiện trong câu a ?
GV cho HS làm bài tập 69
Gọi HS đọc đề bài
GV vẽ hình trên bảng, 
HS vẽ hình vào vở
Yêu cầu HS chứng minh miệng bài toán
ôn tập lí thuyết kết hợp kiểm tra
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
Có 2 cách xác định trọng tâm tam giác :
- Xac định giao của 2 đường trung tuyến
- xác định trên một đường trung tuyến điểm cách đỉnh độ dài đường trung tuyến đó.
luyện tập
Bài tập 68
Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm trên tia phân giác của
Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đường t.trực của đoạn thẳng AB
 Điểm M là giao của tia phân giác góc xOy với đường trung trực của đoạn thẳng AB
b) Nếu OA= OB thì phân giác Oz của trùng với đường trung trực của đoạn thẳng AB, đo đó mọi điểm trên tia Oz đều thoả mãn điều kiện trong câu a. 
Bài tập 69
Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song thì chúng phảo cắt nhau, gọi giao điểm của a và b là E.
DESQ có SR ^ EQ (gt), QP ^ ES (gt)
 SR và QP là 2 đường cao của tam giác
 M là trực tâm tam giác
Đường tnẳng qua M vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác MH đi qua giao điểm E của a và b.
IV. Củng cố 
V. Hướng dẫn 
 - Ôn tập lí thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài. Trình bày lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương III SGK.
 - Làm bài tập 82, 84, 85 T 33, 34/SBT 
- Ôn tâp tiết sau kiểm tra một tiết
TUẦN 35
Ngày soạn: 24/04/2016
 Ngày dạy:05/05/2016 
Tiết 67 : kiểm tra chương iii
 A. Mục tiêu :
- Kiểm tra về các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài
B. đồ dùng :
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Hoạt động trên lớp : 
 I. Tổ chức lớp. 
 II. Kiểm tra bài cũ. 
 III. Bài mới: Kiểm tra theo đề kiểm tra của nhà trường
TUẦN 35
Ngày soạn: 24/04/2016
 Ngày dạy:03/05/2016 
Tiết 68: ễN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1)
A/ MỤC TIấU 
- ễn tập và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa cỏc yếu tố trong tam giỏc, cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc.
- Vận dụng kiến thức đó học để giải một số bài tập ụn tập cuối năm phần hỡnh học.
- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, làm bài tập hỡnh.
B. đồ dùng : Thước thẳng, com pa, ờ ke 
C. Hoạt động trên lớp : 
 I. Tổ chức lớp. 
 II. Kiểm tra bài cũ. 
 III. Bài mới
Bài 2(SGK - 91):
- Y/c HS hđ cỏ nhõn vẽ hỡnh n/c làm bài
- Y/c HS nờu GT - KL của bài toỏn
- Nờu phương ỏn giải bài toỏn ?
- GV chốt phương ỏn giải rồi gọi HS lờn bảng làm bài
- Y/c HS dưới lớp làm và nxột bài làm trờn bảng
- GV nxột, chốt kết quả
Bài 3 (SGK - 91):
- Y/c HS lờn bảng vẽ hỡnh và
 ghi GT - KL của bài
- GV hdẫn HS kẻ tia Ot //a // b
- Khi đú 
- Hóy tớnh số đo cỏc gúc ?
- GV gọi HS lờn bảng trỡnh bày
- GV nxột, chốt kết quả
 ễn tập về đường thẳng song song
HS: Vẽ hỡnh, n/c làm bài
a) Cú a ^ MN (gt) ; b ^ MN (gt) 
 ị a // b (cựng ^ MN)
b) Ta cú: a // b (cõu a) 
ị = 180o (hai gúc trong cựng phớa)
HS: Lờn bảng vẽ hỡnh, ghi GT - KL của bài
HS : Từ O vẽ tia Ot // a // b. 
Vỡ a // Ot ị = 44o (so le trong)
Vỡ b // Ot ị = 180o (2gúc trong cựng phớa)
+ 132o = 180o
ị = 180o - 132o = 48o.
 = 44o + 48o = 92o.
- Nờu cỏc kiến thức lý thuyết cơ bản đó học về tam giỏc ?
- GV chốt lý thuyết
Bài 4 (SGK – 92):
- Y/c HS hđ nhúm vẽ hỡnh, n/c làm bài
- GV hdẫn HS hđ nhúm làm bài rồi gọi đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày
- GV hdẫn:
+/ Nờu cỏc kiến thức dựng để c/m hai đường thẳng vuụng gúc ?
+/ Nờu cỏc cỏch dựng để c/m hai đường thẳng song song ?
+/ Nờu cỏc cỏch c/m 3 điểm thẳng hàng ?
- GV hdẫn HS sử dụng tiờn đề ơclit để c/m cõu e) 
- GV nxột, chốt kết quả
II. ễn tập về tam giỏc
HS: Đọc đề bài, vẽ hỡnh minh hoạ
a) Xột :
DCED và D ODE cú:
 ( EC//Ox)
ED chung.
 (CD//Oy)
ị DCED = DODE (g.c.g)
ị CE = OD (cạnh tương ứng).
b) và = 90o (gúc tương ứng) ị CE ^ CD.
c) Xột D CDA và D DCE cú:
 CD chung
 = 90o
 DA = CE (= DO)
ị DCDA = DDCE (c.g.c)
ị CA = DE (cạnh tương ứng)
d) Ta cú : (vỡ DCDA = DDCE)
 CA // DE (cặp gúc slt bằng nhau)
e) Tương tự cõu d) ta cú : CB//DE
Khi đú theo tiờn đề ơclit A, B, C thẳng hàng đpcm
 IV. Hướng dẫn về nhà
- ễn tập cỏc nội dung lý thuyết cơ bản đó học
- Xem lại cỏc dạng tập đó chữa
- Làm cỏc bài : 6,7,8 (SGK) 
TUẦN 35
Ngày soạn: 24/04/2016
 Ngày dạy:04/05/2016 
Tiết 69: ễN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)
A/ MỤC TIấU 
- ễn tập và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức chủ yếu về quan hệ giữa cỏc yếu tố trong tam giỏc, cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc.
- Vận dụng kiến thức đó học để giải một số bài tập ụn tập cuối năm phần hỡnh học.
- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, làm bài tập hỡnh.
B. đồ dùng: Thước thẳng, com pa, ờ ke 
C. Hoạt động trên lớp : 
 I. Tổ chức lớp. 
 II. Kiểm tra bài cũ. 
 III. Bài mới
- Phỏt biểu t/c cỏc đường trong tam giỏc ? (Đường trung tuyến, phõn giỏc, trung trực, đường cao)
- Nờu t/c đường trung trực của đoạn thẳng, t/c phõn giỏc của gúc ?
- GV nxột, chốt lý thuyết
Bài 1: Cho ABC vuụng tại A, đường phõn giỏc BD. Kẻ AE BD, AE cắt BC tại K
a) ABK là gỡ ?
b) DK BC
c) Kẻ AH BC. C/m AK là phõn giỏc của gúc HAC.
d) Gọi I là giao của AH và BD
C/m IK // AC ?
- GV gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh và ghi GT - KL ?
- GV hdẫn HS n/c làm bài, rồi gọi HS lờn bảng trỡnh bày từng phần
- Dự đoỏn ABK là gỡ ?
- C/m ABK cõn ntn ?
- Nờu cỏc cỏch c/m tia phõn giỏc của gúc ?
- C/m AK là phõn giỏc của gúc HAC ?
- Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ?
- GV gọi HS lờn bảng trỡnh bày
- GV nxột, chốt kết quả
Lý thuyết
Bài tập
HS: Vẽ hỡnh, ghi GT - KL
HS:
a) ABK cú đường cao BE cũng là đường phõn giỏc ABK cõn tại B
b) BKD = BAD (c.g.c)
 DK BC
c) Vỡ BKD = BAD (cõu b) DA = DK
 DAK cõn tại D (1)
Lại cú: AH // DK (cựng BC)
 (slt) (2)
Từ (1) và (2) 
 AK là phõn giỏc của gúc HAC
d) AIB = KIB (c.g.c) 
Ta lại cú: (cựng phụ với )
 IK // AC đpcm
Bài 2: Cho ABC vuụng tại C, đường cao CH. Trờn cỏc cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm M và N sao cho BM = BC và CN = CH . C/minh:
a) MN AC
b) AC + BC < AB + CH
- Y/c HS lờn bảng vẽ hỡnh và ghi GT- KL của bài
- Nờu hướng c/m MN AC ?
- GV chốt cỏch giải rồi gọi HS lờn bảng trỡnh bày
- C/m AC + BC < AB + CH ntn ?
- GV gọi HS lờn bảng làm
- GV nxột, chốt kết quả
HS: Vẽ hỡnh, n/c làm bài
HS:
a) BMC cõn tại B (vỡ BM = BC)
 (1)
Ta cú: (2)
và (3)
Từ (1), (2)và (3) 
Khi đú: MCH = MCN(c.g.c)
 MN AC
b) Vỡ BM = BC, CH = CN và AM > AN
 BM + MA + CH > BC + CN + NA
Hay AB + CH > BC + AC đpcm
Bài 3: Cho ABC (AB < AC). Từ trung điểm D của cạnh BC kẻ 1 đường thẳng vuụng gúc với tia phõn giỏc của gúc BAC, đường thẳng đú cắt cỏc tia AB, AC theo thứ tự tại M, N .
a) C/m AMN cõn
b) BM = CN
c) Cho AB = c , AC = b. Tớnh AM và BM theo c, b
HD:
b) Từ B kẻ đường thẳng // AC cắt MN tại E
Ta cú: (đồng vị)
Mà 
 MEB cõn tại B BM = ME (1)
 DEB = DNC (g.c.g) NC = BE (2)
Từ (1) và (2) MB = NC đpcm
c) Ta cú:
AM = AB + BM = c + BM
AN = AC - CN = b - CN
 AM + AN = c + b , mà AM = AN 2AM = c + b AM = 
Khi đú: MB = MA - BA = 
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc cỏc định lý, tớnh chất đó học
- Xem lạ cỏc dạng bài tập đó chữa
- ễn tập chuẩn bị cho thi HK II
TUẦN 35
Ngày soạn: 14/04/2016
 Ngày dạy:..../04/2016 
Tiết 68 : ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu :
 Qua bài này học sinh cần :
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm.
B. đồ dùng :
- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng hệ thống kiến thức.
C. hoạt động trên lớp :
I. Tổ chức lớp. 
II. Kiểm tra bài cũ. 
III. Bài mới.
Thế nào là 2 đường thẳng song song ?
GV treo bảng phụ ghi bài tập
Cho hình vẽ :
Hãy điền vào chỗ trống (...)
GT : a //b GT : đ.thẳng a, b
KL : = ...	 hoặc
 = ...	= ... hoặc
 + ... = 1800 + ... = 1800
 KL : a // b
GV yêu cầu hS phát biểu 2 định lí này
Hai định lí quan hệ thế nào với nhau ?
Phát biểu tiên đề ơclit
GV vẽ hình minh hoạ 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Một nửa lớp làm bài 2 T 91 SGK
Nửa lớp còn lại làm bài 3 T 91/SGK
Cho các nhóm làm trên bảng nhóm, sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải
GV vẽ DABC (AB > AC)
Phát biểu đ. lí tổng ba góc trong tam giác
Nêu đẳng thức minh hoạ
Phát biểu định lí quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
Minh hoạ theo hình vẽ
Phát biểu định lí về đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
Yêu cầu HS giải miệng nhanh 
bài 5(a, c) T 92
Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Phát biểu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông
GV treo bảng phụ vẽ hình, ghi GT, KL
Gọi 1 HS đọc đề bài
GT 
 DO = DA, CD ^ OA
 EO = EB, CE ^ OB
KL a) CE = OD
 b) CE ^ CD
 c) CA = CB
 d) CA // DE
 e) A, C, B thẳng hàng
GV gợi ý để HS phân tích bài toán
Sau đó yêu cầu HS trình bày lần lượt các câu hỏi của bài
ôn tập về đường thẳng song song
2 HS lên điền vào 2 bảng để minh hoạ cho định lí về đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Hai định lí này là hai định lí thuận và đảo của nhau.
Bài 2 T 91/SGK
a) Có a ^ MN, b ^ MN a// b
b) a // b (2 góc trong cùng phía) 
Bài 3 T 91/SGK
Từ O vẽ tia Ot // a Ot // b
Vì a // Ot (so le trong)
Vì b // Ot (2 góc trong cùng phía) = 1800 - 1320 = 480
ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác
AB - AC < BC < AB + AC
ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác
Bài 42 T 92/SGK
a) DCED và DODE có 
 (so le trong của EC // Ox)
 ED chung
(so le trong của CD // Oy)
 DCED = DODE (g.c.g)
 CE = OD (cạnh tương ứng)
b) và (góc tương ứng)
 CE ^ CD
c) DCDA và DDCE có
 CD chung
 DA = CE (= DO)
 DCDA = DDCE (c.g.c)
 CA = DE (cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự 
 CB = DE CA = CB = DE
d) DCDA = DDCE (c/m trên)
(góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong CA//DE
e) Có CA // DE (c/m trên) 
Chứng minh tương tự CB // DE
A, C, B thẳng hàng theo tiên đề ơclit
IV. Củng cố.
- Thế nào là hai đường thẳng song song?
- Nêu tính chất của hai đường thẳng song song?
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
V. Hướng dẫn về nhà
 - Tiếp tục ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi đã chép.
 - Làm bài tập 6, 7, 8, 9 T 92, 93/SGK
TUẦN 35
Ngày soạn: 14/04/2016
 Ngày dạy:..../04/2016 
Ma trận đề
 Cấp độ 
Chủ đề
Nhận biết
(TN)
Thông hiểu
(TN)
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Biết so sánh cạnh khi có độ lớn của các góc, so sánh góc khi có độ lớn của các cạnh
Sử dụng bất đẳng thức tam giác để xác định độ dài ba cạnh của tam giác
So sánh độ dài cạnh của tam giác vuông
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1câu
0,5điểm
2 câu
1 điểm
1câu
1 điểm
4 câu
2,5 điểm
25%
. 
Các đường đồng quy của tam giác
Biết t/c điểm nằm trên đường trung trực, t/c trọng tâm, t/c giao điểm ba đường phân giác
C/m điểm nằm trên đường t.trực. Dùng t/c các đường đồng quy trong tam giác, t/c tam giác cân để c/m.
Sử dụng tính chất vuông góc để chứng minh hai đường thẳng song song
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3câu
1,5điểm
3 câu
5 điểm
1 câu 
1 điểm
7 câu 
7,5 điểm
75 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4 câu
2 điểm
20%
2 câu
1 điểm
10%
4 câu	1 câu
6 điểm	1 điểm
60%	10%
11 câu
10 điểm
Đề bài
Câu I (3 điểm): Viết lại chữ cái đứng trước câu khẳng định đúng.
 1) Tam giác ABC có . Kết quả đúng là :
 A. AC > BC > AB B. BC > AC > AB
 C. AC > AB > BC D. AB > BC > AC
 2) Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 9cm. Chu vi của tam giác cân đó là :
 A. 17cm B. 13cm C. 22cm D. 8,5cm
 3) Gọi I là giao điểm ba đường phân giác của tam giác. Kết luận đúng là :
 A. I cách đều ba đỉnh của tam giác B. I cách đều ba cạnh của tam giác
 C. I là trọng tâm tam giác D. I là trực tâm tam giác
 4) Bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác là :
 A. 5cm, 4cm, 1cm B. 9cm, 6cm, 2cm
 C. 3cm, 4cm, 7cm D. 3cm, 4cm, 5cm.
 5) G là trọng tâm tam giác ABC với AD là đường trung tuyến, ta có :
 A. = 3 B. C. D.
 6) Trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng :
 A. Chia đôi một góc của tam giác B. Vuông góc với một cạnh của tam giác
 C. Chia tam giác thành 2 phần có diện tích bằng nhau
 D. Vuông góc với một cạnh và đi qua trung điểm cạnh đó
Câu II (2 điểm) :
 Tam giác ABC có AB = AC = 10 cm, BC = 12cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Câu III (5 điểm) :
 Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác . Kẻ DE ^ BC (E BC). Hai đường thẳng AB và DE cắt nhau tại F. Chứng minh rằng :
 a) BD là trung trực của AE ;
 b) DF = DC ;
 c) AD < DC ;
 d) AE // FC.
đáp án và biểu điểm
Câu I (3 điểm) 
 Chọn đúng mỗi câu cho 0,5đ
1) A 2) C 3) B 4) D 5) D 6) C
Câu II (2 điểm)
 HS vẽ hình, ghi GT, KLđúng 0,5đ
 DABC cân tại A, AM là trung tuyến nên 
 AM cũng là đường cao AM ^ BC 0,5đ
 DAMB vuông tại M có BM = BC = 6 (cm) 0,25đ
 Từ đó áp dụng định lí Pytago tính được AM = 8(cm) 0,75đ
Câu III (5 điểm)
 HS vẽ hình, ghi GT, KLđúng 0,5đ
 a) c/m DABD = DABD (c.h - g.n) 0,5đ
 BA = BE, DA = DE 0,5đ
 BD là trung trực của AE 0,5đ
 b) DADF = DEDC (c.g.v - g.n) 
 DF = DC 0,5đ
 c) DADF vuông tại A nên DF là cạnh lớn nhất 0,5đ
 AD < DF mà DF = DC AD < DC 0,5đ
 d) BD là trung trực của AE BD ^ AE 0,25đ
 BA = BE (câu a), AF = EC (DADF = DEDC) BF = BC 0,5đ
 DF = DC (câu b)
 BD là đường trung trực của CF BD ^ CF 0,5đ
 AE// CF (cùng vuông góc với BD) 0,25đ
	IV. Củng cố.
	V. Hướng dẫn về nhà.
- Giờ sau ôn tập cuối năm. (Ôn tập về đường thẳng song song)
Tiết 68 : ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu :
 Qua bài này học sinh cần :
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm.
B. đồ dùng :
- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng hệ thống kiến thức.
C. hoạt động trên lớp :
	I. Tổ chức lớp. 
 	II. Kiểm tra bài cũ. 
 	III. Bài mới.
Thế nào là 2 đường thẳng song song ?
GV treo bảng phụ ghi bài tập
Cho hình vẽ :
Hãy điền vào chỗ trống (...)
GT : a //b GT : đ.thẳng a, b
KL : = ...	 hoặc
 = ...	= ... hoặc
 + ... = 1800 + ... = 1800
 KL : a // b
GV yêu cầu hS phát biểu 2 định lí này
Hai định lí quan hệ thế nào với nhau ?
Phát biểu tiên đề ơclit
GV vẽ hình minh hoạ 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Một nửa lớp làm bài 2 T 91 SGK
Nửa lớp còn lại làm bài 3 T 91/SGK
Cho các nhóm làm trên bảng nhóm, sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải
GV vẽ DABC (AB > AC)
Phát biểu đ. lí tổng ba góc trong tam giác
Nêu đẳng thức minh hoạ
Phát biểu định lí quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
Minh hoạ theo hình vẽ
Phát biểu định lí về đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
Yêu cầu HS giải miệng nhanh 
bài 5(a, c) T 92
Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Phát biểu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông
GV treo bảng phụ vẽ hình, ghi GT, KL
Gọi 1 HS đọc đề bài
GT 
 DO = DA, CD ^ OA
 EO = EB, CE ^ OB
KL a) CE = OD
 b) CE ^ CD
 c) CA = CB
 d) CA // DE
 e) A, C, B thẳng hàng
GV gợi ý để HS phân tích bài toán
Sau đó yêu cầu HS trình bày lần lượt các câu hỏi của bài
ôn tập về đường thẳng song song
2 HS lên điền vào 2 bảng để minh hoạ cho định lí về đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Hai định lí này là hai định lí thuận và đảo của nhau.
Bài 2 T 91/SGK
a) Có a ^ MN, b ^ MN a// b
b) a // b (2 góc trong cùng phía) 
Bài 3 T 91/SGK
Từ O vẽ tia Ot // a Ot // b
Vì a // Ot (so le trong)
Vì b // Ot (2 góc trong cùng phía) = 1800 - 1320 = 480
ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác
AB - AC < BC < AB + AC
ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác
Bài 42 T 92/SGK
a) DCED và DODE có 
 (so le trong của EC // Ox)
 ED chung
(so le trong của CD // Oy)
 DCED = DODE (g.c.g)
 CE = OD (cạnh tương ứng)
b) và (góc tương ứng)
 CE ^ CD
c) DCDA và DDCE có
 CD chung
 DA = CE (= DO)
 DCDA = DDCE (c.g.c)
 CA = DE (cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự 
 CB = DE CA = CB = DE
d) DCDA = DDCE (c/m trên)
(góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong CA//DE
e) Có CA // DE (c/m trên) 
Chứng minh tương tự CB // DE
A, C, B thẳng hàng theo tiên đề ơclit
IV. Củng cố.
- Thế nào là hai đường thẳng song song?
- Nêu tính chất của hai đường thẳng song song?
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
	D. Hướng dẫn về nhà
 - Tiếp tục ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi đã chép.
 - Làm bài tập 6, 7, 8, 9 T 92, 93/SGK
 Ngày .....tháng...... năm 2014
 Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc