Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 25

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 25
Tuần 25
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 43: Đ9. Thực hành ngoài trời (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Biết phương pháp đo khoảng cách hai điểm không đo trực tiếp được.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vẫn đề thực tế.
- Rèn luyện khả năng phân tích bài toán tìm lời giải, kỹ năng sử dụng Compa, giác kế. Phối hợp làm việc trong nhóm.
B. đồ dùng:
+ Giáo viên: Giác kế, thước dây, cọc tiêu.
+ Học sinh: Thước đo, dây dài khoảng 15-30 m. 
C . Hoạt động trên lớp :
I. Tổ chức lớp.
- Lớp trưởng bào cáo sĩ số.
- Các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ của nhóm mình.
- GV: Kiểm tra dụng cụ, chuẩn bị cho hs vị trí làm bài thực hành.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới. 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
GV: Sau khi chia nhóm cho học sinh GV giao nhiệm vụ đo khoảng cách giữa hai điểm A và B mà GV chỉ định 
GV quan sát sự làm việc của các nhóm.
GV: Quan sát thấy tổ nào chưa làm được thì hướng dẫn học sinh của tổ đó.
- Các nhóm tiến hành làm bài thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
 + Tổ trưởng có nhiệm vụ phân công các tổ viên làm việc. Tổ trưởng ghi chép lại bài thực hành vào phiếu thực hành.
 IV Củng cố.
	1. Nghiệm thu kết quả của các tổ.
	2. Các tổ báo cáo kết quả theo mẫu sau.
báo cáo thực hành
Tổ.........Lớp
Lần thực hiện
Người thực hiện
Kết quả thực hiện
Số trung bình cộng
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
AB =..................
AB =..................
AB =..................
AB=.................. 
AB =..................
AB =..................
AB =..................
	V. Hướng dẫn về nhà.
-Xem lại phương pháp đo khoảng cách hai điểm không tới được, nghĩ cách đo khác.
-Làm bài tập và câu hỏi phần ôn tập chương
Tuần 25
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 44. ôn tập chương II
( Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal)
A. Mục tiêu :
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm: Tổng ba góc trong một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày chứng minh hình học
- Rèn luyện khả năng phân tích bài toán tìm lời giải.
* HSKT: Nhớ lại được một số kiến thức cơ bản trong chương, vẽ được hình nhanh hơn.
B. đồ dùng :
+ Giáo viên: thước thẳng, E ke.
+ Học sinh: Bài tập về nhà, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương. 
C . Hoạt động trên lớp :
I. Tổ chức lớp. 
II. Kiểm tra bài cũ. 
HS1: Nêu các loại tam giác mà em biết, tính chất của chúng ?
HS2: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông.
III Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
A/ Lý thuyết
? Trả lời câu hỏi sgk 
? Tổng ba góc trong một tam giác bằng ....
HS: Tổng ba góc trong một tam giác bằng 
? DABC cân tại B 
?DABC 
? DABC đều 
? DABC có 
Gv treobảng phụ có nội dung bảng tổng kết SGK và chốt lại 
Bài 67 (SGK - Tr140)
GV: cho hs thảo luận nhóm nhỏ bài 67.
GV: Quan sát nhóm học sinh làm bài, hướng dẫn nhóm học sinh yếu.
GV: gọi đại diện các nhóm trả lời.
 GV: gọi các nhóm khác nhận xét kết qủa.
Bài 68 (SGK - Tr141) 
GV: yêu cầu hs làm bài 68.
 GV: yêu cầu hs trả lời các câu hỏi
Bài 69 (SGK - Tr141) 
GV: yêu cầu hs vẽ hình bài 69
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình chưa thành thạo.
? Giải thích tại sao AD lại vuông góc với a
Hướng dẫn.
? So sánh AB với AC.
? So sánh DB với DC
Kết luận gì qua hai kết quả trên.
HS suy nghĩ bài toán.
AB = AC vì cùng bán kính.
DB = DC vì cùng bán kính.
Lại có AD chung nên DABD=DACD(c.c.c)
=>)
Gọi AD cắt BC tại I ; Ta chứng minh DABI=DACI(c.g.c) để suy ra =900
Từ đó suy ra AD vuông góc với a
A/ Lý thuyết
Câu 1. 
DABC cân tại B 
DABC 
DABC đều 
DABC có 
.
 là góc ngoài tại B 
Bài 67 (SGK - Tr140)
1. Đ c. S e. Đ
2. Đ d. S f. S
Bài 68 (SGK - Tr141) 
Câu a, b được suy a từ định lý tổng ba góc trong một tam giác.
Câu c được suy ra từ định lý: Hai góc kề đáy của tam giác cân bằng nhau.
Câu d được suy ra từ định lý: Trong tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó cân.
Bài 69 (SGK - Tr141) 
Chứng minh
Xét hai tam giác ABD và ACD có:
AB = AC
DB = CD
AD cạnh chung
Suy ra D ABD = D ACD (c-c-c)
=>)
ị Gọi AD cắt a tại I
Xét hai tam giác AIB và AIC có:
AB = AC
=>)
AI cạnh chung
ị D AIB = D AIC (c-g-c)
ị =900
mà = 1800
ị =900
Từ đó suy ra AD vuông góc với a
V Củng cố.
1. Các tam giác "thường", tam giác vuông có trường hợp bằng nhau nào ?
2. Đối với tam giác cân, đều em hãy tìm đièu kiện đơn giản nhất để chúng bằng nhau 
3. Trả lời bài 94, 95 SBT 
V. Hướng dẫn về nhà.
1. Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác
2. Đọc hiểu, vẽ hình minh họa (nếu có) của các tính chất của các tam giác.
3. Đọc lại nội dung bảng 2.
4. Làm bài 70,71,72 SGK : 96 SBT
Gia Tường, ngày.....thỏng.....năm.....
	Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan25.doc