Giáo án Hình học 7 - Tuần 2 - Trường THCS Mỹ Quang

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 2 - Trường THCS Mỹ Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 7 - Tuần 2 - Trường THCS Mỹ Quang
Ngày soạn 21. 08.2013
Tuần: 2 
Tiết 3	§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau.Cơng nhận tính chất:“Cĩ duy
 nhất một đường thẳng b đi qua A và b a”. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
 2. Kĩ năng:Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuơng gĩc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ 
 đường trung trực của một đoạn thẳng. 
 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác , Bước đầu tập suy luận 
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học :Bảng phụ ghi BT 11 SGK trang 12, bài 9 tr74 SBT.Bảng phụ vẽ sẵn các
 hình để củng cố kiến thức về đường trung trực .Thước thẳng, êke, compa,giấy gấp
	+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân,hoạt động nhĩm.
 2.Chuẩn bị của học sinh: 
+ Ơn tập các kiến thức: Hai gĩc đối đỉnh, trung điểm của đoạn thẳng, làm các bài tập cho về nhà.
+Dụng cụ: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng nhĩm, phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình của lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số lớp, tác phong HS.
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và gĩc xOy bằng 900. Tính gĩc x’Oy, gĩc x’Oy’, gĩc y’Ox? 
 x’Ơy’= xƠy = 900 (đối đỉnh)
 xƠy + x’Ơy = 1800 (kề bù)
	x’Ơy = 1800 – xƠy
	x’Ơy = 1800 - 900 = 900
 y’Ơx = x’Ơy =900 (đối đỉnh)
3
4
3
 -Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm 
 3. Giảng bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1’) 
Dựa vào hình vẽ trên ta khẳng định được rằng xx’ và yy’ vuơng gĩc với nhau. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuơng gĩc?
	b. Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
9’
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuơng gĩc
-Yêu cầu HS gấp giấy như SGK rồi quan sát các nếp gấp và các gĩc tạo thành bỡi các nếp gấp đĩ – Nếu HS khơng trả lời được 4 gĩc đều là gĩc vuơng. Thì yêu cầu HS dùng thước đo gĩc để đo
- Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và xƠy = 900 ta nĩi hai đường thẳng này vuơng gĩc với nhau.
-Thế nào là hai đường thẳng vuơng gĩc? 
Gv: Giới thiệu các cách gọi hai đường thẳng vuơng gĩc.
-Cả lớp thực hành gấp giấy theo hướng dẫn , rồi trải phẳng tờ giấy và quan sát, trả lời các nếp gấp là hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm
-Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời
-HS.TBK: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các gĩc tạo thành cĩ một gĩc vuơng, gọi là hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau
- Hoặc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 gĩc vuơng
1.Thế nào là hai đường thẳng vuơng gĩc 
-Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các gĩc tạo thành cĩ một gĩc vuơng 
Kí hiệu : xx’ yy’ 
12’
Hoạt động 2 : Vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc
-Gọi HS lên bảng thực hiện ?3 
-Treo bảng phụ nêu ?4 
Cho một điểm O và một đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a’ đi qua O và vuơng gĩc với đường thẳng a
+ Trường hợp1: Điểm O nằm trên đường thẳng a.
+ Trường hợp 2: Điểm O nằm ngồi đường thẳng a 
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 , hình 6 SGK để vẽ và thảo luân nhĩm nêu cách vẽ ở mỗi trường hợp trong 4 phút
- Gọi đại diện và nhĩm trình bày
- Nhận xét , bổ sung và chốt lại cách vẽ cho HS
- Ta vẽ được mấy đường thẳng qua O và vuơng gĩc với a ? 
- Gọi HS đọc tính chất thừa nhận 
Bài 11 SGK 
-Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS dựa vào định nghĩa và tính chất để điền vào ơ trống 
Bài 12 SGK 
Yêu cầu HS dùng hình vẽ để bác bỏ câu sai 
-HSTB lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào giấy nháp
-Thực hiện vẽ hình. và thảo luân nhĩm nêu cách vẽ trong mỗi trường hợp trong 4 phút
-Đại diện vài nhĩm trình bày cách vẽ
- Cĩ duy nhất một đường thẳng đi qua O và vuơng gĩc với a cho trước 
-HS xung phong lên bảng điền
... Cắt nhau và tạo thành 4 gĩc vuơng 
...a a’; 
... cĩ một và chỉ một 
-HS.TB K trả lời
a/Đúng b/ Sai 
2.Vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc 
-Trường hợp 1: Điểm O nằm trên đường thẳng a 
-Trường hợp 2: Điểm O nằm ngồi đường thẳng a 
Tính chất : Cĩ một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuơng gĩc với đường thẳng a cho trước
9’
Hoạt động 3 : Đường trung trực của đoạn thẳng
-Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. Qua I vẽ dAB
- Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB. 
-Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì? (hsk)
-Trình bày lại cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng? 
-Hình vẽ nào chứng tỏ d là đường trung trực của đoạn thẳng CD? Vì sao?
 H1 
 H2 H3 
-Gọi HS đọc đề bài 14 SGK
-Gợi ý:
+Dùng thước cĩ chia khoảng vẽ CD = 3cm
+ Xác định trung điểm I của đoạn thẳng CD
+ Qua I vẽ đường thẳng dCD
HS1: Vẽ đoạn thẳng AB và xác định I
HS2:Vẽ d vuơng gĩc AB tại I 
- Vài HS trả lời 
- B1: Vẽ đoạn thẳng, xác định trung điểm của đoạn thẳng 
B2: Vẽ d vuơng gĩc đoạn thẳng tại trung điểm của nĩ 
-HS xung phong trả lời
H1 : d là đường trung trực của CD vì dCD tại O và O là trung điểm của CD
-Đọc đề , suy nghĩ , thực hiện
-Cả lớp vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ
3.Đường trung trực của đoạn thẳng: 
- Đường thẳng vuơng gĩc với đoạn thẳng tại trung điểm của nĩ được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy 
5’
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập
 -Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuơng gĩc? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuơng gĩc.
-Treo bảng phụ nêu đề bài 9 trang 74 SBT
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm nhỏ , trả lời
.
- Vài HS trả lời
-Thảo luận nhĩm nhĩm nhỏ (3 HS/ nhĩm) rồi trả lời
a, Đúng; b, Đúng; 
c, Đúng
.
 4. Dặn dị học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’)
 - Ra bài tập về nhà:
 +Về nhà làm các bài : 16,17,18,19,20, SGK trang 87 
 + Hướng dẫn Bài 20: Vẽ hình theo hai trường hợp 
 - Ba điểm A,B,C khơng thẳng hàng 
 - Ba điểm A.B.C thẳng hàng
 - Chuẩn bị bài mới:
 + Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuơng gĩc và đường trung trực của đoạn thẳng.
 + Luyện vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc, đường trung trực của đoạn thẳng 
 + Tiết sau luyện tập chuẩn bị Êke, thước thẳng,
IV.RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn:21.08.2013	 
Tiết 4 
§2.HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC (TT)
 I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức:Nắm vững hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau,đường trung trực của đoạn thẳng.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuơng
 gĩc với một đường thẳng cho trước, đường trung trực của một đoạn thẳng 
	3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính chính xác, bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
+ Phương tiện dạy học:Thước kẻ, compa, phấn màu, êke, bảng phụ ghi BT19 trang 87.
+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân,hoạt động nhĩm theo kỷ thuận khăn trải bàn 
	2. Chuẩn bị của học sinh : 
+ Ơn tập các kiến thức: Hai đường thẳng vuơng gĩc, đường trung trực của đoạn thẳng
+Dụng cụ: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng phụ,phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Ổn định tình hình lớp:(1’) 
- Kiểm tra sỉ số lớp, tác phong HS.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
HS1
1.Thế nào là hai đường thẳng vuơng gĩc 
2. Cho đường thẳng xx’ và O xx’. Hãy vẽ đường thẳng đi qua O và vuơng gĩc với xx’.
HS1
-Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuơng gĩc đúng như SGK
- Vẽ hình
4
6
HS2
1.Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? vẽ hình.
2. Đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại M. Đường thẳng AB là đường trung trực đoạn thẳng CD khi 
 A. AB CD; 
 B. AB CD và MC = MD
 C. AB CD; M A và MB 
 D. AB CD và CM + MD = CD
Vở bài tập đầy đủ, chính xác
HS2
1.Nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng đúng như SGK
2. Chọn câu B
4
2
4
- Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm 
3.Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài : (1’)Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết trước để giải một số BT.
b)Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
6’
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà
Bài 16 :SGK
- Gọi HS nêu cách vẽ 
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét,chốt lại cách vẽ
-HS.TBK: Trả lời
+ Vẽ đường thẳng d và A d
+Vẽ tia OAd tại O (O d)
- Vẽ d’ đi qua O và A 
-HS.TB lên bảng thực hiện
I. Chữa bài tập về nhà:
Bài16 tr 87SGK
22’
Hoạt động 2 :Luyện tập
Bài 17 SGK
-Treo bảng phụ nêu đề bài
 Dùng êke để kiểm tra xem a cĩ vuơng gĩc a’ khơng ?
-Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra và xung phong trả lời
-Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 18 SGK 
- Gọi HS đọc đề bài 18 SGK
- Yêu cầu HS vẽ gĩc xOy = 45 0
và lấy một điểm A bất kì nằm trong gĩc xOy.
-Yêu cầu HS vẽ qua A đường thẳng d1 vuơng gĩc với tia Ox tại B, và vẽ qua A đương thẳng d2 vuơng gĩc với Oy tại C
- Theo dõi , giúp đỡ HS yếu kém vẽ hình theo từng câu của bài tốn 
- Gấp SGK , nhìn vào hình vừa vẽ hãy đọc lại nội dung bài tốn 
Bài 20 tr87 SGK
- Gọi HS đọc đ ềbài 
- Cĩ nhận xét gì về vị trí của ba điểm A, B, C ? 
- Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng? 
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình , mỗi em vẽ một trường hợp
-Theo dõi giúp đỡ HSY vẽ hình
- Nhận xét, sửa chữa và chốt lại cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
-Cả lớp dùng êke để kiểm tra và xung phong trả lời 
a) a khơng vuơng gĩc a’
b) a a’ c) aa’
- HS.TBY: đọc to, rõ đề bài 
- HS.TB lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ hình vào vở 
- HS.TBK lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ hình vào vở 
- HS.TB lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ hình vào vở 
- Vài HS đọc lại nội dung bài tốn. 
-HS.TBY đọc đề bài 20
-Ba điểm A,B,C khơng thẳng hàng và cũng cĩ thể A, B, C thẳng hàng. 
-Vài HS nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng 
- HS.TB lên bảng vẽ hình
-Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
II. Luyện tập:
Dạng 1: 
Hai đường thẳng vuơng gĩc.
Bài 17 SGK 
a) a khơng vuơng gĩc với a’
b) a vuơng gĩc với a’
c) a vuơng gĩc với a’
Bài 18 SGK 
-Vẽ xƠy = 450. 
Lấy điểm A bất kì nằm trong gĩc xƠy
- Dùng êke vẽ đường thẳng d1 qua A và Ox
- Vẽ d2 qua A và Oy
Dạng 2: 
Đường trung trực của đoạn thẳng.
Bài 20SGK
a) Trường hợp ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Trường hợp ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng
5’
Hoạt động 3 Củng cố
-Thế nào là hai đường thẳng vuơng gĩc ? (hstb)
-Cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng 
 -Vài HS.TB nêu định nghĩa hai đường thẳng vuơng gĩc 
- HS.TBY trả lời
	4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’)
 - Ra bài tập về nhà:
 + Về nhà làm các bài : 19 SGK, bài 11, 12, 13 trang 75 SBT 
 + Hướng dẫn Bài 19 tr 87 SGK 
 - Nêu cách để vẽ hình? 
 - Nêu trình tự vẽ, yêu cầu HS về nhà vẽ hình và tìm thêm các trình tự vẽ khác
 - Chuẩn bị bài mới:
 + Xem lại các bài tập đã giải.
 + Xem trước nội dung bài §3 Các gĩc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 
 + Chuẩn bị thước thẳng, thước đo gĩc, bảng nhĩm.
IV.RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2.h7.doc