Giáo án Hình học 7 - Tuần 14 - Trường THCS Mỹ Quang

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 14 - Trường THCS Mỹ Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 7 - Tuần 14 - Trường THCS Mỹ Quang
Ngày 
Tuần :14 - Tiết : 27 	 
LUYỆN TẬP+KIỂM TRA 15’
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau ( g.c.g) của hai tam giác 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày bài toán hình học
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và phát huy trí lực của học sinh
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
 + Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi bài 36,40 SGK.
 + Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân và nhóm.
2.Chuẩn bị của học sinh:
 + Ôn tập các kiến thức:Các trường hợp bằng nhau của tam giác và các hệ quả
 + Dụng cụ:Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:(1’) 
 + Điểm danh học sinh trong lớp
 + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15’
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tổng ba góc của tam giác
Biết định lý tổng ba góc của một tam giác
Số câu
Số điểm tỉ lệ %
2
 2.0
Hiểu rõ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau và suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau
2
20% 
Hai tam giác bằng nhau
2
 2.0
1
 6.0
3
80% 
Số câu
Số điểm tỉ lệ %
2
 2.0
2
 2.0
1
 6.0
5
10.0
100% 
	 	 B. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 
I.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) 
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
 Câu 1 : Cho MNP có . Số đo của là :
A) 800 B) 700 C) 300 D) 1000
 Câu 2 : Trong tam giác vuông kết luận nào sau đây là sai.
	 A. Tổng hai góc nhọn bằng 900 	B. Hai góc nhọn phụ nhau
	 C. Hai góc nhọn bù nhau	D.Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng 3 góc của tam giác
 Câu 3. Cho rABC và rA’B’C’ có = , = . N ếu rABC = rA’B’C’(g-c-g) cần có thêm điều kiện .
 A. AB = A’B’ C. AC = A’C’ B. BC = B’C’ D. 
Câu 4 : Cho rABC và rA’B’C’ có .N ếu rABC = rA’B’C’ (c-g-c)cần có thêm điều kiện .
 A. B. C. D. Không cần điều kiện 
II.TỰ LUẬN : (6 điểm)
 Câu 5: Cho tam giác ABC có AM BC như hình vẽ 
 Chứng minh : a) 
 b) AB = AC và 
 ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
I.TRẮC NGHIỆM : (4đ) 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
B
C
B
C
1,0
1,0
1,0
1,0
 II.TỰ LUẬN (6 đ)
Câu
Đáp án
Điểm
a
Xét có:
AM là cạnh chung
Nên (g.c.g)
 Suy ra: (Hai góc tương ứng
1.0
2.0
1.0
b
Ta có: (Chứng minh câu a) 
suy ra: AB =AC( Hai cạnh tương ứng)
1.0
1.0
3. Giảng bài mới :
	 	a) Giới thiệu bài(1’) 
Vân dụng trường hợp bằng nhau (g. c .g) của hai tam giác và trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông vào các dạng bài tập như thế nào?
 	b)Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
13’
Hoạt động1: :Bài tập có hình vẽ sẵn
Bài 1 (Bài 36 SGK)
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận vào vở ? và gọi HS lên bảng thực hiên
-Hướng dẫn HS vẽ hình.
- Để chứng minh AC=BD ta cần chứng minh điều gì?
-Chứng minh: OAC= OBD
theo trường hợp nào?
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày chứng minh
- Gọi HS nhận xét và sữa chữa 
-Nêu cách ch. minh ?
- Khai thác bài 36SGK
Gọi I là giao điểm của ACvà BD: OI là phân giác góc O.hãy chứng minh:
a) OAI = OBI
b) AID = BIC
-Gợi ý:câu b .Cần chứng 
minh:góc DIA = góc CBI
 (về nhà hoàn thành chứng minh
Bài 2 (Bài 38 SGK)
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 38 
-Vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh ghi GT-KL của bài toán
-Để chứng minh: AD =BC
AB = CD ta làm như thế nào?
-Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau?
-Gọi HS lên bảng trình bày phần chứng minh
-Nhận xét, bổ sung
-Vài HS đọc đề bài 
- Cả lớp vẽ hình ghi giả thiết- kết luận vào vở .HS .TBK lên bảng thực hiện
Chứng minh AC = BD ta cần chứng minh: OAC = OBD
- Chứng minh:OAC= OBD theo trường hợp: g.c.g
- HS.TB lên bảng trình bày chứng minh:
- Vài HS nhận xét , bổ sung bài làm của bạn
 - Chứng minhOAC=OBD rồi suy ra: 
-Đọc đề bài tập 38 SGK
-Vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của bài toán
-HS.TB 
-Vài HS nêu các yếu tố bằng nhau của 2 tam giác
 -HS.TBK lên bảng trình bày 
-Vài HS lớp nhận xét
Dạng1: Bài tập có hình vẽ sẵn
Bài 1 (Bài 36 SGK)
GT OA = OB, 
 KL AC = BD
Xét có:
OA = OB, (GT)
O là góc chung
Nên : OAC=OBD(g.c.g)
AC = BD 
Bài 2 (Bài 38 SGK)
GT AB // CD, AD // BC
KL AB = CD, AD = BC
Chứng minh:
-Nối AC
-Xét và có:
 (so le trong)
 (so le trong)
 AC chung
(các cạnh tương ứng)
15’
Hoạt động 2:Bài tập phải vẽ hình
Bài 3 (Bài 40 SGK)
-Treo bảng phụ ghi đề bài 40 SGK trên bảng :
- Gọi HS đọc đề bài
-Vẽ và hướng dẫn HS vẽ hình
-Gọi HS ghi GT,KL của bài toán?
- Để so sánh BE và CF ta cần phải làm gì?
-Dựa trên cơ sở nào để chứng minh ?
-Gọi học sinh khá lên bảng trình bày và yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 4:
-Treo bảng phụ nêu đề bài tập
Cho có Tia phân giác cắt AC ở D, tia phân giác cắt AB ở E .So sánh:BD và CE
-Hướng dẫn HS vẽ hình và ghi GT,KL
-Gọi HS đứng tại chỗ nêu GT-KL của bài toán
-Quan sát hình vẽ và có dự đoán gì về độ dài BD và CE ?
-Làm thế nào để chứng minh 
 BD = CE ?
-Gọi HS lên bảng trình bày phần chứng minh
-Nhận xét, bổ sung , sửa chữa
-Để chỉ ra hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau ta thương làm theo những cách nào ?
-Chốt lại và ghi bảng
-Đọc và tìm hiểu đề bài
-Cả lớp vẽ vẽ hình, ghi GT,KL
-HS.TB lên bảng ghi GT.KL
- Ta cần phải chứng minh : 
-HS.TBK lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm bài vào vở
-Vài HS nhận xét, góp ý , bổ sung bài làm của bạn
Học sinh đọc kỹ đề bài
-Vẽ hình theo hướng dẫn 
- HS.TB đứng tại chỗ nêu GT-KL của bài toán
 -Dự đoán được: BD = CE
-HS.TBK trả lời
 BD = CE
-HS.TB lênbảng trình bày phần chứng minh
-Vài HS xung phong trả lời
+ Chỉ ra chúng có cùng số đo
+ Chỉ ra chúng cùng bằng đại đoạn thẳng ( góc) Thứ ba
+ Chỉ ra hai đoạn thẳng, hai góc đó là hai cạnh, hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau
Dạng 2:Bài tập phải vẽ hình
Bài 3 (Bài 40 SGK)
GT MB = MC, BE A x 
 CF A x
KL So sánh BE và CF ?
Chứng minh
Xét hai tam giác vuông BME và CMF ta có:
MB = MC (GT)
 (đối đỉnh)
Nên:
 (cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra : BE = CF
Bài 4: 
 , , phân giác 
GT BD và CE, 
KL So sánh: BD và CE
Chứng minh
 Xét và 
Ta có: BC = CB ( Cạnh chung)
 Vậy : 
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(1’)
 	 - Ra bài tập về nhà:
	 + Bài tập về nhà:Bài 60, 61 ,63 SBT
	 + Bài tập dành cho HS khá:Bài 62, 65, 66 SBT
	 - Chuẩn bị bài mới:
	 + Chuẩn bị : 3 cọc tiêu mỗi cọc dài 1,2m
	 Một giác kế.
	 Một sợi dây dài 10m để kiểm tra kết quả
	 Một thước đo
 + Ôn các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c; c-g-c,g-c-g
	 + Tiết sau thực hành về đo khoảng cách giữa hai điểm
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuân 14.h7.doc