Giáo án Hình học 7 - Tuần 11 - Trường THCS Mỹ Quang

doc 7 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 11 - Trường THCS Mỹ Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 7 - Tuần 11 - Trường THCS Mỹ Quang
Ngày 
Tuần : 11
Tiết : 21 
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC 
CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c )
 I .MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác .
 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nĩ. Sử dụng trường hợp 
 bằng nhau c – c- c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đĩ suy ra các gĩc tương ứng bằng nhau
 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài tập chứng minh hai tam
 giác bằng nhau
II .CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
 + Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo gĩc, bảng phụ ghi các bài tập
 + Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân và nhĩm.
 2.Chuẩn bị của học sinh: 
 + Nội dung kiến thức học sinh ơn tập,chuẩn bị trước ở nhà: Định nghĩa và định lý về tam giác vuơng 
 + Dụng cụ:Thước thẳng ,compa ,thước đo độ 
III .TIẾN TRÌNH DẠY HOC :
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ :(5’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
+ Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
+ Viết định nghĩa hai tam giác bằng nhau bằng kí hiệu 
+ Để kiểm tra xem hai tam giác cĩ bằng nhau khơng ta kiểm tra những điều kiện nào?
- Nêu đúng định nghĩa
- Viết định nghĩa hai tam giác bằng nhau bằng kí hiệu đúng
- Cần kiểm tra điều kiện về cạnh và điều kiện về gĩc 
4
4
2
Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 
 3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài : (1’) Khơng cần xét điều kiện về gĩc cĩ nhận biết được hai tam giác bằng nhau khơng?
 b) Tiến trình tiết dạy :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh
- Nêu Bài tốn 1 lên bảng
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm?
-Hãy nêu cách vẽ 
-Ghi cách vẽ lên bảng
-Vẽ hình lên bảng và yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở
-Gọi HS nhắc lại cách vẽ sau khi vẽ xong
-Nêu bài tốn 2 lên bảng 
 Cho . Vẽ cĩ
,,
-Gọi HS đọc đề bài và chỉ rõ GT , KL của bài tốn ?
-Nêu cách vẽ ?
- Cho HS thực hành vẽ
- Đo và so sánh các gĩc  và Â’ , và , và ?
-Cĩ nhận xét gì về hai tam giác này ?
-Từ hai bài tốn trên hãy dự đốn điều kiện để kết luận hai tam giác bằng nhau?
-Giới thiệu mục 2
-Đọc đề bài tốn SGK trang 112
- Vài HS nêu cách vẽ 
-Cả lớp vẽ hình vào vở theo hướng dẫn
-Vài HS nhắc lại cách vẽ
-Đọc đề bài, chỉ rõ GT-KL của bài tốn
-Vài HS nêu cách vẽ 
-HS.TB lên bảng vẽ , cả lớp vẽ hình vào vở
-Đo các gĩc và rút ra nhận xét
-Hai tam giác cĩ ba cạnh bằng nhau thì chúng bằng nhau
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
a. Bài tốn 1: Vẽ biết : AB = 2cm, AC = 3cm,BC = 4cm
Giải
-Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung trịn tâm B bán kính 2cm và cung trịn tâm C bán kính 3cm
- Hai cung trịn cắt nhau tại A vẽ đoạn thẳng AB, AC 
Ta cĩ phải dựng
b. Bài tốn 2: 
Cho . Vẽ 
cĩ,,
 Giải:
8’
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
- Qua bài tập trên ta cĩ thể đưa ra dự đốn : Hai tam giác cĩ ba cạnh bằng nhau thì chúng bằng nhau
-Giới thiệu trường hợp bằng nhau thứ 1 của 2 tam giác và khẳng định Ta thừa nhận tính chất này
-Gọi HS nhắc lại tính chất
-Yêu cầu HS vẽ hình minh họa và ghi GT,KL của tính chất ?
-Nếu ( c-c–c )
ta suy ra điều gì ?
-Treo bảng phụ ghi bài tập
 Cho MP = M’N’; NP = P’N’; 
MN = M’P’ cĩ nhận xét gì về cách viết sau:
a) b) 
-Vài HS nhắc lại tính chất trên
-HS.TB lên bảng vẽ hình minh họa và ghi GT,KL, cả lớp cùng làm vào vở
-Ta suy ra 
-Đọc đề trên bảng phụ, suy nghĩ , xung phong trả lời :
a) (c–c–c)
b) Cách viết này chưa đúng vì các đỉnh viết chưa tương ứng
2. Trường hợp bằng nhau :
cạnh – cạnh – cạnh: 
’’Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau”
 và cĩ
 GT AB = A’B’; 
 AC = A’C’; 
 BC = B’C’
 KL 
16’
Hoạt động 3: Củng cố
Bài 1:
-Yêu cầu quan sát hình 67 SGK đọc đề bài 
Tìm số đo gĩc B trên hình vẽ
-Dự đốn bằng bao nhiêu ?
-Hãy giải thích vì sao ?
-Gọi HS lên bảng chứng minh
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2 (Bài 16 SGK )
-Gọi HS đọc đề bài tập 16 SGK
-Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm ?
-Đo số đo các gĩc của . Rút ra nhận xét gì ?
Bài 3 : 
-Treo bảng phụ nêu bài tập: 
Trên mỗi hình cĩ các tam giác nào bằng nhau?
- Hai tam giác cĩ các yếu tố nào bằng nhau?
-Quan sát hình vẽ và đọc đề bài của ?2 (SGK)
 - Dự đốn: 
-HS.TBK lên bảng chứng minh
-HS.TBY đọc đề bài tập 16
-Vài HS nêu cách vẽ hình 
-Vẽ hình vào vở, đo các gĩc của tam giác, rút ra nhận xét
-Quan sát hình vẽ nhận biết các tam giác bằng nhau, và giải thích
-Cĩ thể trình bày miệng nêu các yếu tố bằng nhau để kết luận hai tam giác bằng nhau.
(H.a) (c.c.c)
(H.b) (c.c.c)
 (c.c.c)
(H.c) (c.c.c)
Bài 1: ?2 
Xét và Ta cĩ:
 ( gt) 
 (gt)
 CD = CD ( cạnh chung)
 Vậy : 
Bài 2 (Bài 16 SGK )
 A
 B C
Ta cĩ: 
Bài 3 : (Bài 17 SGK) 
 Ta cĩ :.
Vì: ( gt)
 AB = AB ( cạnh chung)
Ta cĩ:
Vì:(gt)
 MQ = QM ( cạnh chung)
Ta cĩ:(c.c.c)
 Vì: HE = KI, HI = KE ( gt)
 EI = IE ( Cạnh chung)
Ta cĩ: 
 Vì : HE = KI , EK = IH (gt)
 HK = KH ( cạnh chung )
 4.Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(2’)
 	 - Ra bài tập về nhà:
 + Làm các bài tập 15, 17, 18, 19 SGK
 + HD: Bài 19:Hình 72 Xét 3 cạnh của hai tam giác.
 Hình 73 Nối AC, BC . Xét hai tam giác OAC và OBC.
- Chuẩn bị bài mới:
 + Chuẩn bị Thước thẳng, êke, bảng nhĩm,
 + Ơn các kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác c-c-c
 + Xem trước nội dung bài tập 22 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn : 3.11.2013 
Tiết : 22 
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (tt)
 I .MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức: Khắc sâu:Trường hợp bằng nhau thứ 1 của hai tam giác qua việc giải một số bài tập. 
 	2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, suy luận, vẽ tia phân giác của một gĩc 
 bằng thước và compa.
 	3.Thái độ : Cẩn thận ,chính xác khi vẽ hình và khi suy luận bài tốn.
II .CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
 + Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, compa, bảng phụ ghi bài tập 2
 + Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân và nhĩm.
2.Chuẩn bị của học sinh:
 + Nội dung kiến thức học sinh ơn tập: Cách vẽ tam giác biết ba cạnh,tính chất ’Trường hợp bằng nhau
 thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh ‘’
 + Dụng cụ học tập:Thước thẳng, thước đo gĩc, compa.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định tình hình lớp : (1’) 
 + Điểm danh học sinh trong lớp
 + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ : (8’) 
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của hs
Điểm
HS1
- Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
- Vẽ tam giác MNP bất kì. Vẽ tam giác M’N’P’
 sao cho M’N’= MN, N’P’= NP,M’P’= MP
- Phát biểu định lí đúng 
- Vẽ hình đúng
4
6
HS2; Chữa bài tập 18 SGK 
Hãy viết gT,KL của bài tốn
Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để giải bài tốn trên
a.Do đĩ (c.c.c)
b.MN cạnh chung
 MA = MB ( giả thiết)
 NA = NB ( Giả thiết)
c. Suy ra: 
d. Xét và ta cĩ
-Ghi GT,KL của bài tốn chính xác.
- Sắp xếp theo thứ tự
d, b, a, c
3
7
Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 
3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài:(1’) Vận dụng trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác vào các bài tập như thế nào? 
 b) Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
5’
HĐ 1: Kiến thức cần nhớ:
-Yêu cầu HS vẽ bán đồ tư duy với chủ đề “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác” theo nhĩm trong 3 phút
- Gọi đại diện vài nhĩm treo bảng phụ và trình bày ý tưởng của nhĩm
- Nhận xét, bổ sung
-Treo bảng phụ đã vẽ sẵn bản đồ tư duy cho HS tham khảo
-Thảo luận nhĩm vẽ bản đồ tư duy với chủ đề “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác”
-Đại diện vài nhĩm treo bảng phụ và trình bày ý tưởng của nhĩm
- Đại diện nhĩm khác nhận xét gĩp ý
I.Kiến thức cần nhớ:
31’
HĐ 2: Luyện tập
15’
Bài 1 (Bài 19 SGK)
-Treo bảng phụ nêu hình 72 SGK 
-Gọi HS nêu cách vẽ hình 72 SGK 
-Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
-Gọi HS nêu GT,KL của bài tốn?
-Chứng minh 
ta làm thế nào? Phải nêu được những điều kiện nào bằng nhau ?
-Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh
-Nhận xét bổ sung
Bài 2 (Treo bảng phụ )
Cho và . 
Biết:
(C, D nằm khác phía đối với AB)
a) Vẽ 
b) CMR: 
-Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình vào vở , gọi một HS lên bảng vẽ hình
Và ghi GT và KL của bài tốn?
 -Chứng minh ta phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? 
-Gọi HS lên bảng trình bày
-Nhận xét bổ sung
 -Quan sát hình 72 SGK suy nghĩ tìm cách vẽ hình đố vào vở
-Vài HS nêu cách vẽ
+Vẽ đoạn thẳng DE.
+Vẽ hai cung trịn (D;DA), (E;EA) sao cho hai cung trịn cắt nhau tại hai điểm A và B
Vẽ hình và ghi GT,KL 
 Chứng minh 
Ta phải nêu được ba cạnh của tam giác này tương ứng bằng ba cạnh của tam giác kia
-HS.TBK lên bảng chứng minh
-Nhận xét , gĩp ý , bổ sung
-Đọc và ghi đề bài vào vở
-Vẽ hình , ghi GT,KL
-Ta chứng minh
-HS.TB lên bảng trình bày
-Nhận xét , gĩp ý , bổ sung
II . Luyện tập
Dạng 1:Vẽ hình và chứng minh Bài Bài 1 (Bài 19 SGK)
 GT và
 DA = DB
 EA = EB
 Kl a.
 b.
a. Xét và
 Tacĩ: DA = DB (gt)
 EA = EB (gt)
 DE= DE ( cạnh chung)
 Vậy : (c.c.c)
b.Ta cĩ:(theo a)
Bài 2
Xét và 
Ta cĩ: AD = BD (gt)
 CA = CB (gt) 
 DC = DC (cạnh chung) 
Vậy : ( c.c.c)
16’
Bài 3 (Bài 20 SGK) 
-Yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình như hướng dẫn ở SGK .
-Gọi hai HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
-Gọi HS nêu các bước vẽ vừa thực hiện
-Chứng minh OC là tia phân giác của gĩc xOy ta phải chứng minh điều gì ?
-Để chứng minh ta phải chứng minh điều gì?
- Gọi HS len bảng chứng minh
-Gọi HS xung phong nhận xét 
-Bài tốn này cho ta cách vẽ tia phân giác của một gĩc bằng thước và compa .
Bài 4 ( Bài 22 SGK) 
- Treo bảng phụ ghi bài 22SGK
- Hướng dẫn HS vẽ hình 
+Vẽ gĩc xOy bất kì và tia Am 
+ Vẽ cung trịn (O; r) cắt Ox tại B và Oy tại C
+Vẽ cung trịn (A; r) cắt Am tại D
+Vẽ cug trịn(D;BC) cắt (A;r) tại E.
+Vẽ tia AE ta được 
-Vì sao ?
-Gọi HS lên bảng chứng minh
-Bài tốn này cho ta cách dùng thước và compa để vẽ một gĩc bằng một gĩc cho trước
-Nhận xét bổ sung
-Tự đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn 
- Hai HS.TB lên bảng vẽ hình
+ HS1: Vẽ gĩc nhọn xOy 
+ HS2: Vẽ gĩc tù xOy bất kì
-Vài HS nêu các bước vẽ vừa thực hiện
-Chứng minh OC là tia phân giác của gĩc xOy ta phải chứng minh 
-Ta chưng minh 
-HS.TBK lên bảng chứng minh
-Vài HS xung phong nhận xét
-Cả lớp tự đọc đề bài 22 SGK trong 2 phút
-Cả lớp vẽ hình vẽ hình vào vở theo hướng dẫn
-Vài HS giải thích vì sao 
-HS.TB lên bảng chứng minh
-Vài HS nhận xét, gĩp ý 
Dạng 2: Luyện tập về vẽ tia phân giác của một gĩc,vẽ gĩc bằng gĩc cho trước
A
C
B
O
Bài 3 (Bài 20 SGK) 
xétvà
cĩ: OA = OB (gt) 
 AC = BC (gt) 
 OC cạnh chung 
Vậy: (c.c.c)
=> hay OC là tia phân giác của gĩc xOy 
Bài 4 ( Bài 22 SGK) 
Xét và cĩ:
 OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED (theo cách vẽ) 
=> 
=> 
 4.Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(1’)
 	 - Ra bài tập về nhà:
 + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 21, 23 sgk ; bài 32, 33, 34 SBT 
 - Chuẩn bị bài mới:
 + Chuẩn bị Thước thẳng, êke, bảng nhĩm,
 + Ơn các kiến thức về định nghĩa hai tam giác bằng nhau
 + Xem trước nội dung bài§4’Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác cạnh – góc– cạnh 
	IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC (C.C.C)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 11.h7.doc