Giáo án Đại số 7 - Tuần 12

doc 9 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 7 - Tuần 12
Ngày soạn : 8.11.2013 
Tuần :12 
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23 
§1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I .MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : Hiểu được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 2.Kỹ năng : Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 3. Thái độ : Giáo dục cho HS thấy được sự phát triển của toán học.
II .CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 + Đồ dùng dạy học: Thước thẳng , bảng phụ ghi : định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập
 + Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân và nhóm.
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học, 
 + Dụng cụ học tập: Thước thẳng , máy tính bỏ túi
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) 
 + Điểm danh học sinh trong lớp
 + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) Giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài : (1’) .Ở tiểu học các em đã đưîc làm quen với đại lợng tỉ lệ thuận. Vậy có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lợng tỉ lệ thuận hay không và hai đại lợng tỉ lệ thuận có tính chất gì ? Các em được tìm hiểu trong tiết học này
 b)Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
HĐ 1:Tìm hiểu định nghĩa
- Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ?
-Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK
-Công thức tính khối lượng của 1 vật nếu biết thể tích và khối lượng riêng của nó ?
- Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?
- Giới thiệu định nghĩa và hệ số tỉ lệ như SGK trang 52
- Yêu cầu HS đọc và làm?2 SGK
- Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là cho ta biết điều gì?
- Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
-Qua bài tập này ta rút ra được nhận xét gì ?
-Yêu cầu HS làm ?3 SGK
 (Đề bài đưa lên bảng phụ)
-Nhân xét , bổ sung
- Đại lượng tỉ lệ thuận có những tính chất gì?
- Vài HS trả lời:Hai đại lượng tỉ lệ thuận nếu như đại lượng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần
Ví dụ: - Chu vi và cạnh của hình vuông - Quãng đường và thời gian của chuyển động đều.- ...
-Đọc đề bài ?1 SGK, tìm hiểu
- Vài HS nêu công thức tính S theo v và t; 
-Các công thức trên giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0
- Vài HS đọc định nghĩa SGK
-Đọc đề bài ?2 SGK suy nghĩ trả lời
- Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là cho ta biết 
-Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là ;
 vì: 
- Vài HS rút ra nhận xét (nội dung chú ý –SGK)
-Quan sát hình vẽ và trả lời ?3 SGK trang 52
1.Định nghĩa: 
a. ?1 
Ta có công thức tính:
 (km)
 ; (D 0)
b. Định nghĩa: SGK
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (với y là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
c. ?2 
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ .
. Hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
d.Chú ý: SGK
y = k.x x = .y
15’
Hoạt động 2: Tính chất
-Yêu cầu HS đọc đề bài và làm ?4 SGK ( treo bảng phụ)
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau
x
3
4
5
6
y
6
?
?
?
a.Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?
b.Thay mỗi dấu chấm “?” trong bảng trên bằng 1 số thích hợp
- Gọi HS nhận xét, góp ý 
- Hãy thiết lập các tỉ số : 
,, , rồi so sánh
-Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng của y và x ?
-So sánh và ; và ; .
- Giới thiệu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận 
-Đọc đề bài và làm ?4 SGK
- Vài HS xác định : 
 Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
 k = . y = 2x
-HS.TB lên bảng điền số thích hợp vào chỗ trống
-Vài HS nhận xét, bổ sung
- HS.TB nêu kÕt qu¶:
-Rót ra kÕt qu¶:
 = ; = ; .
-Đọc tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận  SGK
2.Tính chất:
+ ?4
a) Vì y tỉ lệ thuận với x , nên: hay 
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b)
x
3
4
5
6
y
6
8
10
12
c) 
+ Tính chất: 
Nếu x và y tỉ lệ thuận thì ta có:
(k là hệ số tỉ lệ của y đối với x)
 = ; = ; .
11’
Hoạt động 3: Củng cố
Bài 1 SGK
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 1 SGK trang 53
-Làm thế nào để tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x?
-Hãy biểu diễn y theo x ?
-Tính giá trị của y khi ?
Bài 2 SGK
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 
x
-3
-1
1
2
5
y
-4
- Gợi ý 
+Dựa vào bảng giá trị trên hãy tìm hệ số tỉ lệ ?
+Từ đó tính toán và điền vào ô trống các số thích hợp ?
-Gọi HS lên bảng điền
Bài 3 SGK
-Treo bảng phụ nêu đề bài 
Các giá trị của V và m được cho trong bảng sau
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
a. Điền số thích hợp vào ô trống
b. Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau không?Vì sao?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài trập trên tong 4 phút
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và thuyết minh
- Nhận xét,bổ sung, đánh giá
-Đọc kỹ đề bài và làm bài tập 1 SGK
-Thay giá trị của x, y vào công thức để tìm k 
-HS.TB trả lời: 
-Cả lớp tính toán, đọc kết quả
-Đọc đề bài suy nghĩ , tìm tòi
-Tính toán, tìm hệ số tỉ lệ
 -HS.TB lên bảng điền vào chỗ trống
-Đọc đề bài, quan sát bảng phụ 
-Thảo luận nhóm trong 4 phút
-Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và thuyết minh
HS: m tỉ lệ thuận với V. Vì 
Bài 1 SGK
a) Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận với nhau 
Nên ()
Thay vào công
thức trên ta có:
b) 
c) 
Bài 2 SGK
Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên () hay 
Ta có: 
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
Bài 3 SGK
a) Bảng phụ
b) 
Vậy m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8
 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(2’)
 	-Ra bài tập về nhà:
 + Làm các bài tập đã giải và làm các bài tập 2,4,5,6,7,( sbt) 
-Chuẩn bị bài mới:
 + Chuẩn bị Thước thẳng, êke, bảng nhóm,
 + Ôn các kiến thức về tỉ lệ thuận
 + Xem trước nội dung bài §2 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 
Ngày soạn: 11.11.2012 
Tiết 24 
§2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
 I .MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng t/c của dãy tỉ số băng nhau vào giả toán
 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày. Phát triển tư duy suy luận lôgic
II .CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 + Đồ dùng dạy học : Phấn màu, bảng phụ có ghi sẵn các bài tập 8 SGk , bài 5 SGK
 + Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân và nhóm.
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 + Nội dung kiến thức học HS ôn tập: Công thức liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất cơ bản
 + Dụng cụ học tập: Thước thẳng ,máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) 
+ Điểm danh học sinh trong lớp
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ (6’) 
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
-Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? 
- Áp dụng: Cho bảng sau
-Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không ? vì sao?
-Nêu đúng định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận 
-Nêu đúng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau . Vì :
y = 4x
3
3
4
 -Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm 
 3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài: (1’) 
 Khi ABC có , thì Sau tiết học này các em sẽ trả lời đợc điều đó 
 b) Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
7’
HĐ 1: Bài toán 1
-Nêu bài toán 1 SGK
-Gọi thể tích, và khối lượng của mỗi thanh chì lần lượt là: V1,V2, m1, m2 
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề
-Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng như thế nào ?
-Theo đề bài ta có được điều gì ?
-Vậy làm thế nào có thể tính được m1 và m2 ?
-Yêu cầu HS làm tiếp ?1 SGK
-Gọi một lên bảng làm ?1
-Gọi vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
- Giới thiệu nội dung chú ý
-HS.TB đọc đề bài và tóm tắt 
- Khối lượng và thể tích là là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
-HS.TB trả lời: và
-Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta co thể tính được m1 và m2
-Đọc đề bài và làm ?1 SGK vào vở
-HS.TB K lên bảng trình bày lời giải bài tập ?1
-Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
1. Bài toán 1
Theo đề bài ta có 
Khối lượng và thể tích của thanh chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau . Nên 
 Áp dụng tính chât dãy tỉ số bằng nhau, ta có 
 m1 =12. 11,3 = 135,6
 m2 = 17. 11,3 = 192,1
Vậy khối lượng của mỗi thanh chì là: 135,6g và 192,1g
?1: 
 Gọi khối lượng của 2 thanh kim loại đồng chất là m1 (g) và m2(g)
Theo bài ra ta có: 
Khối lượng và thể tích của vật là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó: 
 -Chú ý: Bài toán ?1 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15
8’
HĐ2: Bài toán 2
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài toán 2 SGK
-Nếu gọi số đo 3 góc của lần lượt là a, b, c, theo bài ra ta có điều gì ?
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài toán trong thời gian 4’
-Gọi vài nhóm treo bảng phụ và trình bày
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Chọn cách làm đúng nhất làm mẫu trình bày và khen thưởng , động viên
-Học sinh đọc đề bài và tóm tắt đề bài 
-HS.TB :Ta có và 
-Hoạt động nhóm giải bài toán trong thời gian 4 phút
-Đại diện vài nhóm treo bảng phụ và trình bày bài làm 
-Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung 
2. Bài toán 2:
Gọi số đo các góc của là a, b, c (a, b, c > 0)
Theo bài ra ta có: 
và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 Vậy :
16’
Hoạt động 2: Củng cố
Bài 8 SGK
-Gọi HS đọc to, rõ đề bài 
-Yêu cầu HS tóm tắt đề bài ở giấy nháp 
-Hướng dẫn HS lập bảng:
Biết số cây tỉ lệ với số 
-Lập dãy tỉ số bằng nhau.
-Gọi HS lên bảng giải,yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp
-Gọi HS nhận xét , bổ sung 
Bài 6 SGK
-Yêu cầu học sinh đọc đề và làm bài
-Giả sử x (m) dây nặng y (g)Hãy biểu diễn y theo x ?
-Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết nó nặng 4,5 (kg) ?
 -Nhận xét bổ sung và chốt lại cách giải bài toán 
-Yêu cầu HS hệ thống kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận bằng bản đồ tư duy 
-Nhận xét, bổ sung và treo bảng phụ nêu bản đồ tư duy tham khảo cho HS theo dõi
( có phụ lục kèm theo)
-Đọc và tóm tắt đề
-Lập bảng theo hướng dẫn
Số cây
x
y
z
Số HS
32
28
36
-HS.TB lên bảng giải , cả lớp làm bài vào vở nháp
-Vài HS nhận xét , bổ sung
-Đọc đề và làm bài 
-Nhận xét được khối lượng và chiều dài cuộn dây là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
-Tính toán, đọc kết quả
-Chú ý, theo dõi, ghi chép
-Các nhóm vẽ bản đồ tư duy hệ thống kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận
2.Luyện tập
Bài 8 SGK
Gọi số cây trồng của lớp 7A,7B, 7C lần lượt là : x , y, z
Theo đề bài ta có : và x+ y +z = 24 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Vì 
Vậy số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8,6,9 cây 
Bài 6 SGK
a) 1(m) dây nặng 25 (g)
 x (m) dây nặng y (g)
Vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài của dây nên ta có: 
b) 1 (m) dây nặng 25 (g)
 x (m) dây nặng 4500 (g)
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết hoc tiếp theo (2’)
- Ra bài tập về nhà:
 - Làm bài tâp: 7 , 11 trang 56 SGK và 8 ,12,16 trang 44 SBT
 - Bài tập cho HS khá giỏi
Chia số 184 thành 3 phần sao cho phần thứ nhất và phần thứ hai tỉ lệ với 3 và 2, phần thứ nhất và phần 
thứ ba tỉ lệ với 5 và7
 - Chuẩn bị bài mới:
	+ Ôn lại các kiến thức: -Định nghĩa, công thức biểu thị mối liên hệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận 
 - Tính chất của hai đại luợng tỉ lệ thuận
 + Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi.
 + Tiết sau Tiết sau tiếp tục học §2 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (tt)
PHỤ LỤC
BẢN ĐỒ TƯ DUY CỦNG CỐ ĐẠI LƯƠNG TỈ LỆ THUẬN 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 12.ds.doc