Giáo án Hình học 7 - Năm học 2014 - 2015

doc 78 trang Người đăng nguyenlan45 Lượt xem 1009Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 7 - Năm học 2014 - 2015
TUẦN 1. 	Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC	
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1: Đ1. HAI GểC ĐỐI ĐỈNH
Ngày soạn: 24/08/2014
Ngày dạy: 28/08/2014. Tại lớp: 7A. Tổng số HS: ........ Vắng:..........
Ngày dạy: 28/08/2014. Tại lớp: 7B. Tổng số HS: ........ Vắng:..........
1. Mục tiờu.
a) Kiến thức.
- HS giải thớch được thế nào là 2 gúc đối đỉnh, nờu được tớnh chất: 2 gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau.
b) Kỹ năng.
- HS vẽ được gúc đối đỉnh với 1 gúc cho trước, nhận biết được cỏc gúc đối đỉnh trong 1 hỡnh.
c) Thỏi độ.
- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, trung thực.
2. Đồ dựng dạy học.
- GV: SGK, SGV, thước đo gúc, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, thước đo gúc, giấy rời, bảng nhúm.
3. Phương phỏp.
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học.
a) Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra
b) Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 
Giới thiệu chương I ( 2 phỳt)
Giới thiệu kiến thức chương I cần nghiờn cứu và cỏc yờu cầu về đồ dựng của mụn học. 
HS: -Nghe GV giới thiệu chương I, mở mục lục trang 143 SGK theo dừi.
Hoạt động 2: (15p)
Thế nào là hai gúc đối đỉnh
GV: Treo bảng phụ vẽ hai gúc đối đỉnh và hai gúc khụng đối đỉnh.
- Hóy quan sỏt hỡnh vẽ và nhận biết hai gúc đối đỉnh.
- ở hỡnh 1 cú hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. Hai gúc ễ1, ễ3 được gọi là hai gúc đối đỉnh.
HS: Quan sỏt cỏc hỡnh vẽ trờn bảng phụ, nhận biết hai gúc đối đỉnh và hai gúc khụng đối đỉnh.
- Yờu cầu hóy nhận xột quan hệ về cạnh, về đỉnh của ễ1 và ễ3 .
-Yờu cầu hóy nhận xột quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ĝ 1 và Ĝ 2 . 
-Yờu cầu hóy nhận xột quan hệ về cạnh, về đỉnh của  và ấ.
-Sau khi cỏc nhúm nhận xột xong GV giới thiệu ễ1 và ễ3 cú mỗi cạnh của gúc này là tia đối của gúc kia ta núi ễ1 và ễ3 là hai gúc đối đỉnh. Cũn Ĝ 1 và Ĝ 2; Â và ấ khụng phải là hai gúc đối đỉnh
? Vậy thế nào là hai gúc đối đỉnh?
-HS: Định nghĩa hai gúc đối đỉnh như SGK.
GV: Giới thiệu cỏc cỏch núi hai gúc đối đỉnh.
Yờu cầu làm ?2 trang 81.
-Hỏi: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp gúc đối đỉnh?
-Cho gúc xễy, em hóy vẽ gúc đối đỉnh với gúc xễy
Cỏ nhõn tự làm ?2
-Trả lời: hai cặp gúc đối đỉnh.
Hoạt động 3:(20p) Tỡm hiểu tớnh chất
HS lờn bảng thực hiờn, nờu cỏch vẽ và tự đặt tờn.
Yờu cầu xem hỡnh 1: Quan sỏt cỏc cặp gúc đối đỉnh. Hóy ước lượng bằng mắt và so sỏnh độ lớn của cỏc cặp gúc đối đỉnh?
-Yờu cầu nờu dự đoỏn.
-Yờu cầu làm ?3 thực hành đo kiểm tra dự đoỏn.
-Yờu cầu nờu kết quả kiểm tra.
HS: tập suy luận dựa vào tớnh chất của hai gúc kề bự suy ra ễ1= ễ3
-Hướng dẫn:
+Nhận xột gỡ về tổng ễ1+ễ2 ? Vỡ sao?
+Nhận xột gỡ về tổng ễ3+ễ2 ? Vỡ sao?
+Từ (1) và (2) suy ra điều gỡ?
3. Củng cố.(6p)
-Hỏi: Ta cú hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau. Vậy hai gúc bằng nhau cú đối đỉnh khụng?
-Treo lại bảng phụ lỳc đầu để khẳng định hai gúc bằng nhau chưa chắc đó đối đỉnh.
-Treo bảng phụ ghi bài 1/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ụ 
-Treo bảng phụ ghi bài 2/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ụ trống.
1.Thế nào là hai gúc đối đỉnh:
a)Nhận xột:
 x y’
 2
 3 1
 4 O
x’ y 
 Hỡnh 1
ễ1 và ễ3 đối đỉnh:
Có chung đỉnh O. 
Ox, Oy là 2 tia đối nhau.
Ox’, Oy’ là 2 tia đối nhau.
 b c
 1 2
 a G d
Ĝ 1 và Ĝ 2 khụng đối đỉnh.
 E
 A 
 ?2: Â và ấ khụng đối đỉnh.
b)Định nghĩa: SGK
?2. 
-Vẽ gúc đối đỉnh với gúc xễy:
 x y’
 O
 y x’
+Vẽ tia Ox’là tia đối của tia Ox.
+ Vẽ tia Oy’là tia đối của tia Oy.
2.Tớnh chất của hai gúc đối đỉnh:
 Hỡnh 1 
Dự đoỏn: ễ1 = ễ3 và ễ2= ễ4
Đo gúc:
ễ1= 30o, ễ3 = 30o ị ễ1= ễ3
ễ2=150o, ễ4=150oị ễ2= ễ4
Hai gúc đối đỉnh bằngnhau
-Suy luận:
ễ1+ ễ2= 180o(gúc kề bự)(1)
ễ3+ ễ2= 180o(gúc kề bự)(2)
Từ (1) và (2)
ễ1+ ễ2= ễ3+ ễ2
ễ1= ễ3
-Tớnh chất: Hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau
Bài 1trang 82 SGK: 
a)Gúc xOy và gúc x’Oy’ là hai gúc đối đỉnh vỡ cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
b)Gúc x’Oy và gúc xOy’ là hai gúc đối đỉnh vỡ cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy.
Bài 2 trang 82 SGK:
a)Hai gúc cú mỗi cạnh của gúc này là tia đối của một cạnh của gúc kia được gọi là hai gúc đối đỉnh.
b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp gúc đối đỉnh.
5) Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc định nghĩa, tớnh chất hai gúc đối đỉnh và cỏch vẽ hai gúc đối đỉnh.
- Làm cỏc bài tập 2,3,4,5 (SGK-Trang 82); bài tập 1,2,3(SBT-Trang73,74).
- Bài sau : Luyện tập.
- Hướng dẫn bài tập 5 : ễn tập lại cỏc khỏi niệm đó học ở lớp 6:
Hai gúc kề nhau; Hai gúc bự nhau; Hai gúc kề bự.
6. Rỳt kinh nghiệm
...........
...........
Ngày soạn: 01/09/2014
	Ngày dạy: 04/09/2014
Tiết 2: LUYỆN TẬP
1. Mục tiờu.
a) Kiến thức.
- Học sinh nắm chắc được khỏi niệm thế nào là hai gúc đối đỉnh, tớnh chất của hai gúc đối đỉnh bằng nhau, qua đú đú biết vận dụng tỡm cỏc cặp gúc đối đỉnh.
- Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa hai gúc đối đỉnh trong một hỡnh.
b) Kỹ năng.
- Rốn kỹ năng tỡm cỏc cặp gúc đối đỉnh, bước đầu tập suy luận và biết cỏch trỡnh bày một bài tập.
c) Thỏi độ.
- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, trung thực.
2. Đồ dựng dạy học.
- GV: SGK, SGV, thước đo gúc, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, thước đo gúc, giấy rời, bảng nhúm.
3. Phương phỏp.
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học.
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là hai gúc đối đỉnh? tớnh chất của hai gúc đối đỉnh? Vẽ hỡnh hai gúc đối đỉnh.
c) Bài mới.
Hoạt động GV-HS
NỘI DUNG
1 Hoạt động 1: LUYỆN TẬP (35’)
 GV cho học sinh đọc đề bài BT5/82/SGK
HS: đọc đề bài
GV: yờu cầu Vẽ =560 ?
HS cũn lại vẽ vào vở.
HS: lờn bảng vẽ và trỡnh bày cỏch vẽ.
GV: Thế nào là hai gúc kề bự? 
HS: hai gúc kề bự là hai gúc cựng nằm trờn 1 đường thẳng và cú tổng số đo bằng 1800.
 =1240 vỡ 
GV: gọi 1 HS đọc BT6/82/SGK
HS đọc bài
GV: hướng dẫn Vẽ 1 gúc cú số đo 470?
-Vẽ gúc đối đỉnh gúc vừa vẽ?
HS:1 HS lờn bảng vẽ
GV:Tớnh =
 và là hai gúc gỡ? Cú tớnh chất gỡ?
GV:Tớnh=?
 và là hai gúc gỡ? Cú tớnh chất gỡ?
GV: gọi 1 học sinh lờn bảng thực hiện.
GV:Tớnh=?
 và là hai gúc gỡ? Cú tớnh chất gỡ?
HS: hai gúc đối đỉnh ==1330
GV: gọi 1 HS BT7/82/SGK đọc đề bài.
HS: đọc bài
GV gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh và nờu cỏch vẽ
GV cho từng HS nờu cặp gúc đối đỉnh?
HS: và , và 
 và , và, và ....
GV: gọi HS nhận xột 
BT5/82/SgK:
560
, là hai gúc kề bự nờn:
+=1800
560 +=1800
=>=1800 - 560
=>=1240
BT6/82/SGK 
, là hai gúc đối đỉnh:
470
==470
, là hai gúc kề bự: +=1800
 470+=1800
=>=1800-470 =>=1330
==1330
BT7/82/SGK:
Cỏc cặp gúc đối đỉnh:
: và , và 
 và , và, và ; và 
d) Củng cố.
GV: Em hóy cho biết 
Thế nào là hai gúc đối đỉnh ?
Tớnh chất của hai gúc đối đỉnh ?
GV: Gọi HS nhận xột sau đú chuẩn hoỏ.
GV cho HS làm BT8/83/SGK:
700
700
GV cho HS giải thớch vỡ sao hai gúc này là hai gúc đối đỉnh?
e) Hướng dẫn về nhà.
- ễn tập về gúc đối đỉnh và tớnh chất của nú.
- Làm bài tập 4, 5, 6 SBT trang 74.
- Đọc và xem trước bài Đ2: Hai đường thẳng vuụng gúc.
5. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 07/09/2014
Ngày dạy: 09/09/2014. 
Tiết 3: Đ2. HAI DƯỜNG THẲNG VUễNG GểC
1. Mục tiờu.
a) Kiến thức.
- Nắm được, hiểu khỏi niệm hai đường thẳng vuụng gúcvới nhau.
- Cụng nhận tớnh chất: cú một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua O và vuụng gúc với a.
- Hiểu và nắm được định nghĩa đường trung trục của một đoạn thẳng.
b) Kỹ năng.
- Biết vẽ hai đường thẳng vuụng gúc với nhau.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo ờke và thước.
c) Thỏi độ.
- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, trung thực.
2. Đồ dựng dạy học.
- GV: Chuẩn bị giỏo ỏn,thước đo độ và ờke.
- HS: Thước thẳng, thước đo gúc, eke, đọc trước bài.
3. Phương phỏp.
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học.
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
? Cõu hỏi: Thế nào là hai gốc đối đỉnh? Vẽ gúc và gúc là gúc đối đỉnh của gúc đú.
c) Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(20p):
Tỡm hiểu đường trung trực của đoạn thẳng
GV: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ I là trung điểm của AB. Qua I vẽ đường thẳng 
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ
Học sinh đọc kỹ đề bài, vẽ hình ra nháp
Hai học sinh lên bảng vẽ hình
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
GV giới thiệu đường trung trực của đoạn thẳng
Vậy d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi nào ?
H: Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm ntn
Học sinh nêu cách vẽ
GV giới thiệu chú ý
Ngoài cách vẽ trên, còn cách vẽ nào khác không ?
GV giới thiệu cách gấp giấy
 GV kết luận.
Học sinh thực hành gấp giấy (theo hướng dẫn của bài 13 (SGK)
Hoạt động 2( 20p): 
Giải một số bài tập trong SGK
GV: Nờu bài tập 14 SGK 
HS: Hoạt động cỏ nhõn tại chỗ ớt phỳt 
GV: Gọi đại diện 01 HS lờn bảng thực hiện
GV: Chốt kiến thức.
GV: Nờu bài tập 15 SGK
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
Ta cú: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
*Định nghĩa: SGK-85
Chỳ ý: Khi d là đường trung trực của đoạn AB ta núi A, B đối xứng nhau qua d
Bài 14 (SGK)
-Vẽ CD = 3 cm
- Xỏc định sao cho CH = 1,5 cm
- Qua H vẽ đường thẳng d sao cho 
-> d là đường trung trực CD
Bài 15 (SGK) 
 Gấp giấy
d) Củng cố.
+ Phỏt biểu lại định nghĩa hai đường thẳng vuụng gúc với nhau
+ Nắm được định nghĩa đường thẳng trung trực của một đoạn thẳng
+ Nhớ cỏch vẽ 2 đường thẳng vuụng gúc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
e) Hướng dẫn về nhà.
+ Về nhà làm bài tập 17,18,19,20 SGK
+ Chuẩn bị cho tiết luyện tập.
5. Rỳt kinh nghiệm
..................
	.........
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
GV: Về phần lý thuyết, GV đặt cõu hỏi và hệ thống cỏc đỏp ỏn trả lời.
+ Hướng dẩn học sinh vẽ hỡnh
+ Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi
HS: suy nghĩ và trả lời cõu hỏi
GV: Đặt cõu hỏi và hệ thống cỏc đỏp ỏn trả lời
+Yờu cầu học sinh chon đỏp ỏn 
+ Sau đú minh hoạ bằng hỡnh vẽ
GV: Cho HS làm BT 18 SGK. Hướng dẩn học sinh vẽ hỡnh bằng cỏc gợi ý:
+ Bài toỏn cho gỡ và yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
HS: Suy nghĩ trả lời cõu hỏi
GV: Để vẽ được hỡnh trước tiờn ta phải 
 +Vẽ 
. + Lấy A trong .
 + Vẽ d1 qua A và d1Ox tại B
 + Vẽ d2 qua A và d2Oy tại C
GV: Cho HS làm vào tập và nhắc lại cỏc dụng cụ sử dụng cho bài này
- Gọi 1 học sinh lờn bảng làm
HS: Lờn bảng làm
GV: Nhận xột bài làm của học sinh.
GV: Yờu cầu HS vẽ lại hỡnh 11 (Bài 19 SGK) rồi núi rừ trỡnh tự vẽ.
GV: gọi nhiều HS trỡnh bày nhiều cỏch vẽ khỏc nhau và gọi một HS lờn trỡnh bày một cỏch
GV: Cho HS làm BT 20 SGK. 
Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ấy.
GV: gọi 2 HS lờn bảng, mỗi em vẽ một trường hợp.
HS: Thực hiện.
GV: gọi cỏc HS khỏc nhắc lại cỏch vẽ trung trực của đoạn thẳng.
Dạng 1: Hệ thống lý thuyết bằng cỏc cõu hỏi trắc nghiệm.
Cõu 1: Trong cõc đỏp ỏn sau đỏp ỏn nào đỳng, đỏp ỏn nào sai ?
a) Hai đường thẳng vuụng gúc với nhau tạo thành hai cặp gúc đối đỉnh
b) Hai đuuịng thẳng cắt nhau tạo thnh hai cạp gĩc đối đỉnh
c) Hai đường thẳng cắt nhau thỡ vuơng gĩc với nhau
d) Hai đường thẳng vuụng gúc với nhau thỡ cắt nhau
Cõu 2: Trong cỏc khẳng định sau, khẳng định nào đỳng, khẳng định nào sai
a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB
b) Đường thẳng vuụng gúc với đoạn thẳng AB thỡ l đường trung trực của đoạn AB
c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuụng gúc với đoạn AB thỡ l đường trung trực của đoạn AB
c) Hai điểm của mỳt của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nú
Dạng 2: Vẽ hỡnh
Bài 18 (SGK - 87):
Bài 19 (SGK - 87):
Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O: 
 gúc d1Od2 = 600.
-Lấy A trong gúc d2Od1.
-Vẽ ABd1 tại B
-Vẽ BCd2 tại C
Bài 20 (SGK - 87):
TH1: A, B, C thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Trờn tia đối của tia BA lấy điểm C:
BC = 3cm.
-Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC.
-Vẽ d, d’ qua I, I’ và dAB, d’BC.
=> d, d’ là trung trực của AB, BC.
TH2: A, B ,C khụng thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Vẽ C đường thẳng AB: BC = 3cm.
-I, I’: trung điểm của AB, BC.
-d, d’ qua I, I’ và dAB, d’BC.
=>d, d’ là trung trực của AB và BC.
d) Củng cố.
- Thế nào là 2 đường thẳng vuụng gúc?
- Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
e) Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại cỏch trỡnh bày của cỏc bài đó làm, ụn lại lớ thuyết.
- Đọc trước bài Đ3: Cỏc gúc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
5. Rỳt kinh nghiệm
.
Ngày soạn: 15/09/2014
	Ngày dạy: 18/09/2014
Tiết 4: LUYỆN TẬP
1. Mục tiờu.
a) Kiến thức.
- Biết vẽ hai đường thẳng vuụng gúc với nhau.
- Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Biết vẽ hai đường thẳng vuụng gúc với nhau.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
b) Kỹ năng.
- Vận dung để giải một số bài tập liờn quan.
- Sử dụng thành thạo ờke và thước.
c) Thỏi độ.
- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, trung thực.
2. Đồ dựng dạy học.
- GV: Chuẩn bị giỏo ỏn,thước đo độ và ờke.
- HS: Thước thẳng, thước đo gúc, eke, học bài cũ.
3. Phương phỏp.
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học.
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
HS 1: Thế nào là hai đường thẳng vuụng gúc với nhau?
Cho đường thẳng xx'; và điểm O bất kỳ vẽ đường thẳng thẳng yy' đi qua O và vuụng gúc với xx’.
HS2: Thế nào là đường thẳng trung trục của một đoạn thẳng.
Cho đoạn thẳng AB= 4 cm . Hóy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
c) Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
GV dựng bảng phụ nờu BT 17 (SGK-87)
Gọi lần lượt ba học sinh lờn bảng kiểm tra xem hai đường thẳng cú vuụng gúc hay ko?
Học sinh thực hành sử dụng eke để kiểm tra cỏc đường thẳng cú vuụng gúc với nhau hay khụng
GV yờu cầu học sinh đọc và làm BT 18 (SGK)
Học sinh đọc kỹ đề bài, vẽ hỡnh từng bước theo nội dung bài toỏn
GV: Gọi một học sinh lờn bảng vẽ, nhận xột, sửa sai cho HS
GV dựng bảng phụ nờu h.11 yờu cầu học sinh vẽ lại hỡnh và núi rừ trỡnh tự vẽ
Học sinh quan sỏt hỡnh vẽ, suy nghĩ, thảo luận để nờu lờn cỏch vẽ của bài toỏn
Học sinh thực hành vẽ hỡnh của bài toỏn theo nhỳm.
GV: Gọi ðại diện 2 nhúm lờn vẽ hỡnh và nờu cỏch vẽ.
GV yờu cầu học sinh đọc đề bài BT 20
Học sinh đọc đề bài BT 20, túm tắt bài toỏn
GV: Đề bài cho biết điều gỡ? yờu cầu làm gỡ ?
Hóy cho biết vị trớ của 3 điểm A, B, C cú thể xảy ra ?
HS: A, B, C thẳng hàng
 A, B, C khụng thẳng hàng
Đại diện học sinh lờn bảng vẽ hỡnh của cỏc trường hợp, rỳt ra nhận xột về vị trớ của d1, d2 trong cỏc trường hợp
?. Cú nhận xột gỡ về vị trớ của d1, d2 trong mỗi trường hợp ?
HS: 
GV kết luận.
GV dựng bảng phụ nờu bài tập trắc nghiệm, yờu cầu học sinh cho biết cõu nào đỳng, cõu nào sai
GV: vẽ hỡnh minh hoạ cho cỏc cõu sai
HS: Đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời
Học sinh lớp nhận xột, gúp ý
GV: Kết luận
Bài 17 (SGK)
a) a khụng vuụng gúc với a’
b) 
c) 
Bài 18 (SGK)
Bài 19 (SGK)
Cỏch vẽ:
-Vẽ đường thẳng d1 tuỳ ý
-Vẽ đường thẳng d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 một gúc 600
- Lấy diểm A nằm trong gúc 
- Vẽ tại B
- Vẽ tại C
Bài 20 (SGK)
a) A, B, C thẳng hàng
*B nằm giữa A và C
*B khụng nằm giữa A và C
b) A, B, C khụng thẳng hàng
Bài tập: Đỳng hay sai ?
a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là đường T2 của đoạn thẳng AB
b) Đường thẳng vuụng gúc với đoạn AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB
c) Đt đi qua trung điểm và vuụng gúc với AB là đường trung trực của đoạn AB
d) Hai mỳt của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nú
3. Củng cố: (3p)
-Phỏt biểu định nghĩa hai đường thẳng vuụng gúc ?
-Phỏt biểu t/c đường thẳng đi qua 1 điểm và vuụng gúc với một đường thẳng cho trước ?
4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phỳt)
- Xem lại cỏc bài tập đó chữa
- BTVN: 12, 13, 14, 15 (SBT)
- Đọc trước bài: “Cỏc gúc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn: 21/09/2014
	Ngày dạy: 23/09/2014
Tiết 5: 3. CÁC GểC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
1. Mục tiờu.
a) Kiến thức.
- Giỳp học sinh nhận biết cỏc cặp gúc đồng vị, cỏc cặp gúc so le trong , cặp gúc trong cựng phớa.
- HS hiểu được cỏc tớnh chất.
b) Kỹ năng.
- Vận dung để giải một số bài tập liờn quan.
- Bước đầu tập suy luận.
c) Thỏi độ.
- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, trung thực.
2. Đồ dựng dạy học.
- GV: Chuẩn bị giỏo ỏn, thước thẳng, thước đo độ.
- HS: Thước thẳng, thước đo gúc, đọc trước bài.
3. Phương phỏp.
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học.
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
- Nờu định nghĩa và tớnh chất hai đường thẳng vuụng gúc?
Nờu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng?
c) Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Gúc so le trong. Gúc đồng vị.
GV: Yờu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt a và b tại A và B.
HS: Vẽ hỡnh vo vở
GV: Cú bao nhiờu gúc ở đỉnh A và đỉnh B?
HS: cú 4 gúc ở đỉnh A và 4 gúc ở đỉnh B
GV: Giới thiệu một cặp gúc so le trong, một cặp gúc đồng vị. Hướng dẫn HS cỏch nhận biết.
HS: Chỳ ý sự hướng dẫn của giỏo viờn và ghi vào vở.
GV: Em nào tỡm cặp gúc so le trong và đồng vị khỏc?
HS: Thực hiện.
GV: Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng thỡ tạo thành mấy cặp gúc đồng vị?
Mấy cặp gúc so le trong?
HS: cú 2 cặp gúc sole trong và 4 cặp gúc đồng vị:
GV: yờu cầu HS làm ?1
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xột.
1. Gúc so le trong. Gúc đồng vị.
- và; và được gọi là hai gúc so le trong.
- và; và; và; và được gọi là hai gúc đồng vị.
?1 
a) hai cặp gúc sole trong 
 và; và 
b) Bốn cặp gúc đồng vị:
1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4
HĐ2: Tớnh chất.
GV: Cho HS làm ?2:
Trờn hỡnh 13 cho 4 = 2 = 450.
a) Hóy tớnh1, 3
b) Hóy tớnh 2, 4
c) Hóy viết tờn ba cặp gúc đồng vị cũn lại với số đo của chỳng.
HS: Suy nghĩ và làm bài
GV: Cho HS so sỏnh và nhận xột kết quả
GV: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong cỏc gúc tạo thành cú một cặp gúc so le bằng nhau thỡ cc cặp gĩc so le trong cịn lại như thế nào với nhau?
HS: Bằng nhau
GV: => Rỳt ra tớnh c
2. Tớnh chất.
?2 
a) Tớnh 1 và 3:
-Vỡ 1 kề bự với 4
nờn 1 = 1800 –4 = 1350
-Vỡ 3 kề bự với 2
=> 3 + 2 = 1800
=> 3 = 1350
=> 1 = 3 = 1350
b) Tớnh 2, 4:
-Vỡ 2 đối đỉnh 4; 4 đối đỉnh 2
=> 2 = 450; 4 = 2 = 450
c) Bốn cặp gúc đồng vị và số đo:
2 = 2 = 450; 1 = 1 = 1350; 
3 = 3 = 1350; 4 = 4 = 450
Tớnh chất: (SGK - 89)
d) Củng cố.
- Thế nào là hai gúc so le trong, gúc đồng vị, gúc trong cựng phớa?
- Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng mà tạo ra 1 cặp gúc so le trong bằng nhau thỡ cỏc cặp gúc con lại sẽ như thế nào?
e) Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học thuộc tớnh chất và nhận biết được cỏc cặp gúc đồng vị, sole trong và cặp gúc trong cựng phớa.
- Làm cỏc bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài Đ4: Hai đường thẳng song song.
Ngày soạn: 22/09/2014
	Ngày dạy: 25/09/2014
Tiết 6: Đ4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
1. Mục tiờu.
a) Kiến thức.
- ễn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6); cụng nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
b) Kỹ năng.
- Vận dung để giải một số bài tập liờn quan.
- Bước đầu tập suy luận.
c) Thỏi độ.
- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, trung thực.
2. Đồ dựng dạy học.
- GV: Chuẩn bị giỏo ỏn, thước thẳng, thước đo độ.
- HS: Thước thẳng, thước đo gúc, đọc trước bài.
3. Phương phỏp.
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học.
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
Cõu hỏi: Cho (nhỡn vào hỡnh vẽ ). 
Hóy chỉ ra cỏc cặp gúc sole trong và cỏc cặp gúc đồng vị. Tớnh Â2 = ?
GV: Nhận xột và cho điểm
c) Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Nhắc lại kiến thức lớp 6.
GV: Cho học sinh nhắc lại một số kiến thức đó được học ở lớp 6.
HS: Cũng cố lại kiến thức.
GV: Cho hai đường thẳng a, b. Muốn biết hai đường thẳng cú song song với nhau hay khụng thỡ ta làm thế nào?
HS: Nờu dự đoỏn của mỡnh
+ Ước lượng bằng mắt
+ Dựng thước.
GV: Để nhận biết hai đường thẳng cú song song với nhau hay khụng chỳng ta cựng nhau tỡm hiểu dấu hiệu nhận biết của nú.
1. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Hinh_hoc_7_chuan_KTKN.doc