Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 18

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 18
Tuần 18
Ngày soạn: 25/12/2015
Ngày dạy: 28/12/2015
Tiết 40: TRả BàI KIểM TRA HọC Kì I (Phần đại số)
A.Mục tiêu
 - Giáo viên chữa bài kiểm tra
 - Nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh trong bài làm, giúp học sinh khắc phục được những nhược điểm trong những bài kiểm tra sau.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày bài,suy luận hợp lí.
B/ chữa và trả bài kiểm tra phần đại số
Câu 1 :
1) Thực hiện phép tính 
a) 	b) 	c) 
2)
a) Tìm x, y biết : và x – y = - 12
b) Tìm x, y, z biết : và x - y = 15.
Giải
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
a) 
c) 
b)	 
Nhận xét: Đa số HS thực hiện đúng 3 phần. Tuy nhiên còn có một số HS tính lũy thừa và tìm căn bậc hai của một số sai
Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa phần a, phần b
a) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
 = = 
 x = 10; y = 22
Nhận xét: 
Đa số HS thực hiện tốt phần a, tuy nhiên một số HS còn thực hiện phép chia hai số nguyên âm sai
Đa số HS chưa phát hiện ra cách làm. GV hướng dẫn chi tiết cho HS và củng cố cách làm đối với dạng bài tập này
Câu 2 
1) Số bài tập cô giáo giao cho ba bạn Tuấn, Hương, Minh tỉ lệ với các số 2; 3; 5 . Tính số bài tập cô giáo giao cho mỗi bạn, biết rằng số bài của bạn Minh nhiều hơn số bài của bạn Tuấn là 6 bài.
2) Cho biểu thức A = . Tính giá trị của biểu thức A biết 
Giải
GV yêu cầu 1 HS lên trình bày bài toán trên
Gọi số bài tập của ba bạn Tuấn, Hương, Minh lần lượt là a, b, c. 
Ta có và c – a = 6	
Theo dãy tỉ số bằng nhau ta có : 	
 , , 
Vậy số bài của ba bạn Tuấn, Hương, Minh lần lượt là 4; 6; 10	
Nhận xét: Đa số HS trình bày tốt lời giải bài toán trên. Tuy nhiên 1 số HS chưa biết cách biểu diễn mối quan hệ trong bài toán, hoặc có HS biểu diễn sai các mối quan hệ
Đặt 
Thay vào biểu thức A ta được: A=
 =
Nhận xét: Chưa có HS nào trong lớp tìm được lời giải cho bài toán này. GV hướng dẫn chi tiết HS cách làm.
Câu 3 
Cho hàm số y = f(x) = 2x – 3
a) Tính f(–4) ; f(2).
b) Tìm x khi biết giá trị tương ứng của y là 17
Giải
GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lời giải
y = f(x) = 2x – 3 
f(-4) = 2.(-4) - 3
f(-4) = -11
f(2) = 2.2-3
f(2) = 1
b) y = f(x) = 2x – 3 
Với y = 17 ta có : 17 = 2.x - 3
 x = 10
GV: Đa số HS thực hiện tốt phần a, phần b. Tuy nhiên còn một số HS phần a) tính toán sai, phần b chưa phát hiện cách làm hoặc tìm ra kết quả sai.
Tuần 18
Ngày soạn: 25/12/2015
 Ngày dạy: 29/12/2015
Tiết 32: TRả BàI KIểM TRA HọC Kì I (phần hình học)
A/ Mục Tiêu. 
- Chữa trả bài kiểm tra học kỳ I phần hình học cho HS.
- Chỉ ra cho HS các sai lầm mắc phải trong khi l;àm bài kiểm tra, giúp HS khắc phục các sai sót trong các bài kiểm tra tới.
- Rèn ý thức tự giác học tập của HS.
B/ chữa và trả bài kiểm tra phần hình học
Câu 4 
	Cho tam giác ABC có góc A < 900 , AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC) và CE vuông góc với AB (E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE, M là trung điểm của BC.
Chứng minh rằng
	a) Tam giác ABD bằng tam giác ACE.
	b) OE = OD và OB = OC
	c) ME = MD
Giải
 Xét và có 
AB = AC (gt)
(cùng phụ với )
Góc A chung
 (g-c-g).
Vì (theo câu a). nên AD = AE
mà AB = AC (gt)
 AB – AE = AC – AD nên BE = CD
Xét tam giác BEO và tam giác CDO có 
BE = CD (cmt);
 ; 
 = 900 
 tam giác BEO = tam giác CDO (g-c-g)
 OB = OC (2 cạnh tương ứng)
 OE = OD (2 cạnh tương ứng)
Trên tia đối của tia ME lấy điểm N sao cho MN = ME
Xét tam giác BME và tam giác CMN có
MN = ME (cách dựng)
Góc M1 = góc M2 (đối đỉnh)
MB = MC (M là trung điểm của BC)
 tam giác BME = tam giác CNM (c – g – c)
 BE = CN (2 cạnh tương ứng)
 Và (hai góc tương ứng) NC// BE
Mà BE EC NC EC 
 - tam giác BEC = tam giác NCE (c.g.c)
 NE = BC
Mà (vì MN = ME)
 (1)
Chứng minh tương tự ta được (2)
Từ (1) và (2) 
Nhận xét:
- Đa số HS chứng minh được phần a), tuy nhiên vẫn có HS kết luận sai về trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Một số HS thực hiện tốt phần b). Đại đa số HS chưa nghĩ ra cách chứng minh phần và phần c
- GV hướng dẫn HS chi tiết phần b, phần c và củng cố lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc