Bộ đề kiểm tra Toán 7 cả năm

doc 31 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 3193Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra Toán 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra Toán 7 cả năm
KiÓm tra CH¦¥NG 1
 (đại số 7)
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: 
- Học sinh nắm đươc các công thức lũy thừa, biết thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số, biết áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,biết xác định số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn 
2/ Kỹ năng: 
 -Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý.
3/ Thái độ: 
 -Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Biết tính lũy thừa 
của một số hữu tỉ
Số câu:1 
Số điểm :1,5 
 Tỉ lệ 15%
Số câu:1
điểm:1,5
15%
Số câu:1
điểm 1,5 15%
Chủ đề 2
Thực hiện các phép tính về số hữu tỉ
Hiểu tính và thực hiện đúng các phép tính trong Q
Số câu :3
Số điểm:3 
 Tỉ lệ 30 %
Số câu:3
 điểm:3
 30%
Số câu:3
 điểm:3
 30%
Chủ đề 3
Làm tròn số
Biết làm tròn một số thập phân
Số câu1 
Số điểm :1,5 
Tỉ lệ 15 %
Số câu:1
 điểm:1,5
 15%
Số câu:1
 điểm: 1,5
 15 %
Chủ đề 4
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Biết vận dụng tính chất của dãy tỷ 
số bằng nhau vào giải toán
Biết vận dụng tính chất của dãy tỷ 
số bằng nhau vào giải toán
Số câu:1 
Số điểm :2 
 Tỉ lệ 20 %
 Số câu:1	
điểm:1
 10%
 Số câu:1	
 điểm:1
 10%
 Số câu:2	
điểm:2
 20%
Chủ đề 5
Tìm x
Hiểu và tính được x trong 1 đẳng thức
Số câu:1 
Số điểm :1 
Tỉ lệ 10 %
Số câu: 1
 điểm:1
 10%
Số câu:1
 điểm: 1
 10 %
Chủ đề 6
Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hòan
Biết và hiểu được cách viết một phân số dưới dạng số thập phân
Số câu:1 
Số điểm :1 
 Tỉ lệ 10 %
Số câu:1
 điểm:1
 10 %
Số câu:1
 điểm:1
 10 %
Tổng số câu :9
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ 100%
Số câu:1
Số điểm:1,5
 15%
Số câu:3 điểm:3,5
 35%
Số câu:4
Số điểm:4 40%
Số câu:1	
điểm:1
 10%
Số câu:9
Số điểm:10
Tỉ lệ 100%
III. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (1,5 điểm) Viết công thức luỹ thừa của một thương. Áp dụng: Tính: 
Câu 2 (3,0 điểm) Thực hiện phép tính :
a) b) c) 
Câu 3 (1,0 điểm) Vì sao phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần 
 hoàn. Viết dạng thập phân của phân số đó.
Câu 4 (1,5 điểm)a. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 17,418. 
Làm tròn số sau đến hàng nghìn: 413685
Câu 5 (1,0 điểm) Tìm x biết : 
Câu 6 (2,0 điểm) a, Tìm các số a, b, c biết rằng: và a - b + c = -12
 b, Tìm x,y,z biết rằng: và x2 – y2 + 2z2 = 108
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu 1
1,5đ
Công thức: 
Áp dụng: 
0,75đ
0,75đ
Câu 2
3,0đ
a) 
1đ
b) 
1đ
c) 
1đ
Câu 3
1,0đ
* Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5: .
* Dạng thập phân của phân số đó: 
0,5đ
0,5đ
Câu 4
1,5đ
 a, 7,923 7,92 
	17,418 17,42
0,5đ
0,5 đ
b , 413 685414 000
0,5đ
Câu 5
1,0đ
 => => 
1đ
Câu 4
2,0đ
a, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được :
Suy ra: 
Vậy a = - 5,1; b = - 3,4; c = - 8,5
 b, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
 =
 => x2 = 16 => x = 4 hoặc x = - 4
 y2 = 36 => y = 6 hoặc y = - 6
 z2  = 64 => z = 8 hoặc z = - 8
0,5đ 
0,25đ
0,25đ
0,5
0,5
 KIỂM TRA CHƯƠNG II 
 (đại số 7)
I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ: 
1. Kieán thöùc : Giuùp HS naém vöõng quan heä hai ñaïi löôïng tæ leä thuaän, tæ leä nghòch vôùi nhau .HS hieåu ñöôïc vaø veõ ñöôïc ñoà thò haøm soá y = ax (a0) 
2. Kyõ naêng : Vaän duïng tính chaát cuûa hai ñaïi löôïng tæ leä nghòch, tæ leä thuaän giaûi moät soá baøi toaùn lieân quan. Bieåu dieãn ñöôïc moät ñieåm treân maët phaúng toïa ñoä khi bieát toïa ñoä cuûa ñieåm ñoù. Xaùc ñònh ñieåm thuoäc vaø khoâng thuoäc ñoà thò haøm soá. 
3.Thaùi ñoä: Reøn tính caån thaän, chính xaùc, trung thöïc, töï giaùc.
II. MA TRẬN.
 Mức độ 
Chuẩn
Đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Biết đ/n, tính chất của hai đại lượng TLT, TLN để xác định được hệ số tỉ lệ 
Tính được giá trị của một đại lượng khi biết giá trị của một đại lượng tương ứng 
Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải bài toán 
Sè c©u 
Sè ®iÓm 
 TØ lÖ %
Câu 1a-b
1,5 điểm
15%
Câu 1c
1,0điểm
10%
Câu 2
2 điểm
20%
4 Câu 
4,5 điểm
45%
Hàm số, Mặt phẳng tọa độ
Xác định được tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ, xác định được một điểm trên MP tọa độ khi biết tọa độ điểm đó
- Tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến
Số câu
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Câu 3a-b
2 điểm
20%
Câu 5a
1 điểm
10%
3 Câu 
3,0 điểm
30%
Đồ thị hàm số
 y = ax( a0)
Tìm được điểm trên đồ thị khi cho trước giá trị của biến số
Vẽ chính xác đồ thị hàm số 
y = ax.
- Vận dụng được tọa độ điểm thuộc đồ thị để xác định được một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số 
1
Câu 4b
0,5 điểm
5%
Câu 4a
1 điểm
10%
Câu 5b-c
1 điểm
10%
4Câu 
2,5 điểm
25%
Tổng
2 Câu 
1,5 điểm
15%
4 Câu 
3,5 điểm
35%
3 Câu 
4 điểm
40%
1 Câu 
1,0 điểm
10%
10 câu
10 điểm
100%
III .Đề bài
Câu 1( 2,5 điểm) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = 5 thì y = 6
Tìm hệ số tỉ lệ a giữa x và y b. Biểu diễn y theo x
c. + Tính y khi x = 15; + Tìm x khi y = 9
Câu 2 ( 2 điểm): Biết độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 5, 7 và chu vi của tam giác là 60 cm. Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó
Câu 3 ( 2 điểm): Cho hình vẽ. a.Viết tọa độ các điểm A,B,C,D,
 b. Đánh dấu các điểm F( -3;1), G(0;2) trên mặt phẳng tọa độ
y
x
y
O
O
4
3
1
Câu 4 ( 1,5 điểm): Cho hàm số y = 2x.
Vẽ đồ thị của hàm số trên
Tìm trên đồ thị điểm có hoành độ bằng -1
Câu 5 ( 2 điểm): Cho hàm số y = f(x) = 3x2 – 2 
 a. Tính f(–1); f(). f(1)
 b. Điểm A(1; 2) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
 c. Điểm B ( ; - ) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
IV. Đáp án- Biểu điểm 
Câu 1:
(1 điểm ) a = x . y = 5 . 6 = 30
(0,5 điểm ) y = 
(1 điểm) x = 15 suy ra y = 30:15 = 2 0,5 điểm
 y = 9 suy ra x = 30 : 9 = 0,5 điểm
Câu 2 ( 2 điểm): Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác, theo đề bài ta có a + b + c =60 
và a: b: c = 3: 5 :7. (0,5 đ)
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có =4 (0,5đ)
a = 4.2 = 12
b = 4.5 = 20
c = 4.7 = 28 (0,75đ)
Vậy ba cạnh của tam giác lần lượt là: 12 cm, 20 cm, 28 cm (0,25đ)
a. Giải: Tọa độ các điểm là
A( 1; 2 ) B(2,5; -3)
C(-3; 3) D(4 ;0 ) ( 1 điểm)
Câu 3: 
b.Biểu diễn được hai điểm lên MP tọa độ cho (1 điểm)
Câu 4: ( 1,5 điểm)
Vẽ đúng đồ thị cho 1,0 điểm
Xác định đúng điểm có hoành độ bằng -1 trên đồ thị cho 0,5 điểm
Câu 5: a. ( 1điểm) f(-1) = 3.(-1)2 -2 = 1
 f(1) = 3.12 -2 = 1 f() = 3.()2 -2 = -
 b. ( 0,5 điểm) 
Điểm A không thuộc đồ thị HS vì f(1) = 3.12 -2 = 1 2 
( 0,5 điểm) 
 Điểm B thuộc đồ thị HS vì f() = 3.()2 -2 = -
Tiết 16 
 KIỂM TRA CHƯƠNG I
 ( hình học 7) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được các định lý về hai góc đối đỉnh, quan hệ đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc. 
2. Kỹ năng: Vẽ được hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc vẽ thêm được đường phụ.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và tự giác.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
1. Hai góc đối đỉnh
Tính được số đo của một góc khi biết góc đối đỉnh với nó
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
 1 1,25
12,5%
1
1,25đ
12,5%
2. Hai đường thẳng song song 
Biết vận dụng định lý để suy luận các đường thẳng song song. Tính được các góc so le, đồng vị
Vận dụng hai góc trong cùng phía để tính góc, biết kẻ thêm đường phụ song song...
- Sô câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
 1 
 2
20%
1 2
20% 
2
4
40%
3. Hai đường thẳng vuông góc
Vận dụng quan hệ vuông góc để giải thích hai đường thẳng song song
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
1
2,75
27,5%
1
2,75 27,5 % 
4. Quan hệ vuông góc, song song
Hiểu và phát biểu được định lý dưới dạng kí hiệu 
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
1
2
20%
1
2đ 
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2đ 
20%
2
4đ
40%
1
2đ 
20%
1
2đ
20%
5 câu
10đ
100%
III. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1 (2điểm): Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí (viết bằng kí hiệu): “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với đường thẳng kia”.
Câu 2 (2điểm): Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc xOy có số đo là 1000. Tính số đo góc đối đỉnh với góc xOy?
Câu 3 (4điểm): Cho hình vẽ bên. 
Vì sao a//b ? 	
	b) Tính số đo của Â1; Â 4	
Câu 4 (2điểm): Cho hình vẽ. Biết a//b, hãy tính số đo của góc AOB.
IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
1
 GT a // b
 ca
 KL c b 
1,0
1,0
2
 xx’yy’ = O
 GT = 1000 
 KL = ?
Giải:
Ta có = (hai góc đối đỉnh).
 = 1000 
0,5
0,5
0,5
0,5
3
 a c
 GT b c
 KL // b
 Â1; Â 4?	
1,0
a
Ta có 
1,0
b
 = 750 
 + = 1800 (Hai góc trong cùng phía)
 = 1800 - = 1800 – 750 = 1050 
1,0
0,5
0,5
4
 M a // b
 P GT 
 N KL 
Vẽ đường thẳng c // a ta có:
 (hai góc so le trong)
 (góc trong cùng phía)
Vậy 
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN TOÁN 7
I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ :	
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương trình học trong kì I (Đại số và hình học)
- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
+ Kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, sử dụng các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ, tìm xđặc biệt biết Vận dụng quy tắc tính lũy thừa, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, để chứng minh bài toán chia hết.
+) Kỹ năng tìm giá trị của hàm số y=f(x) khi x nhận giá trị cho trước và biết xác định một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không.
+ Kỹ năng sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận(tỉ lệ nghịch) .
+ Kỹ năng vẽ hình và chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
- Thái độ: GD cho HS ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực, cẩn thận trong học tập.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.
Tự luận 100%
III. MA TRẬN:
 Mức độ
Tên
 chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Số hữu tỉ. số thực
Biết được các công thức tính lũy thừa của một số hữu tỉ.
Thực hiện thành thạo các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa các số hữu tỉ.
Vận dụng thành thạo trong các bài toán tìm x.
Vận dụng quy tắc tính lũy thừa, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, để chứng minh bài toán chia hết.
Số câu:
1 (1a)
3 (1b,1c,1d)
2 (2a,2b)
1(6)
7
Số điểm
 Tỉ lệ %
0,5
5%
1,5
15%
1,5
15%
0,5
5%
4,0 
40 %
2. Hàm số và đồ thị
Biết tìm giá trị của hàm số y=f(x) khi x nhận giá trị cho trước và biết xác định một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không.
Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau).
.
Số câu: 
2 (3a, 3b)
1 (4b)
3
Số điểm
 Tỉ lệ %
1,5
15%
1
10%
2,5 25%
3.
Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để chứng minh hai đường thẳng song song.
Số câu:
1 (5c)
1
Số điểm:
 Tỉ lệ %
1
10%
1
10%
4. Tam giác
-vẽ hình, ghi GT,KL đúng
Biết được định lí tổng 3 góc của tam giác. Tính được số đo của 1 góc biết 2 góc cho trước.
Hiểu & cm được hai tam giác bằng nhau suy ra hai góc tương ứng bằng nhau, suy ra được hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc bằng 900
Số câu:
 1 (5)
1(4a )
2 (5a,5b)
4
Số điểm:
 Tỉ lệ %
 0,5
 5 % 
0,5
5 %
1,5 
15 %
2,5 
25%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
 Tỉ lệ %
4 
2,5 
25%
5
3
30%
6
4,5
45%
15
10 
100% 
IV. ĐỀ BÀI:	
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): 
a) . 35 b) 	c) d) 
Câu 2: (1.5 điểm) Tìm x biết: 
a) b) 
Câu 3: (1, 5đ)
Cho hàm số y = f(x) = 2,5x.
Tính f (-2); f(0). 
Điểm G (-2;5) có thuộc đồ thị hàm số y = f(x) không?
Câu 4: (1,5 điểm) 
a) Cho tam giác ABC có Â = 550, = 700, tính .
b)Cho tam giác có số đo các góc lần lượt tỉ lệ thuận với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác đó.
Câu 5: (3,0 điểm) Cho có AB = AC. M là trung điểm của BC. 
a) Chứng minh rằng: .
b) Chứng minh rằng: 
c)Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh rằng AB // CD. 
Câu 6: ( 0,5đ) 
Cho với 
Chứng minh rằng A
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
CÂU 
	NỘI DUNG
ĐIỂM
1
a) . 35 = 
b) 
c)
d) = 
0, 5
0, 5
0,5
0,5
2
a) 
b)	
 hoặc 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
f(-2) = - 5 ; 
 f(0) = 0 
 b) f(-2) = - 5 5 
Nên điểm G (-2;5) không thuộc đồ thị hàm số y =f(x) =2,5x
0, 5đ
0, 5đ
0, 5đ
 4
a) Xét có: 
 550 + + 700 = 1800
 = 1800 – (550 +700) = 450
b) Gọi số đo các góc của tam giác lần lượt là x, y, z. ( x, y, z > 0)
Theo đề bài ta có: và x+y +z =1800 (tổng ba góc trong tam giác)
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
=> x = 3.120 = 360
=> y = 5.120 = 600
=> z =7.120 = 840 
Vậy số số các góc của tam giác lần lượt là: 360 , 600 , 840
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
 5
GT
AB = AC
M là trung điểm của BC
MA = MD
KL
a) 
b) AB // CD
a ) Xét ∆AMB và ∆AMC ta có:
AB = AC (gt)
MB = MC ( M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung.
=>∆AMB = ∆AMC (c-c-c)
b) Từ câu a) =>∆AMB = ∆AMC => ( 2 góc tương ứng)
Mà (góc bẹt) => 
Vậy: 
c) Xét ∆MAB và ∆MDC ta có: 
MB = MC ( Chứng minh trên)
( Đối đỉnh)
MA = MD ( gt)
=> ∆MAB = ∆MDC ( c- g – c)
 => ( hai góc tương ứng)
mà hai góc này ở vị trí so le trong 
=> AB //CD.
0,5
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
 6
Nên 
Vậy A với mọi 
0,25
0,25
	* Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
**************************************
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN – LỚP 7
CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
1. Kiến thức:
 Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học của học sinh trong chương trình toán 7 kỳ 2 gồm đại số và hình học
 Cụ thể là: Biểu thức đại số , thống kê, các kiến thức về tam giác,quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác,các đường đồng qui trong tam giác
2. Kĩ năng: 
	+ Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu,số giá trị của dấu hiệu, của biểu thức đại số như đơn thức đồng dạng, đa thức ,sắp xếp đa thức
	+ Rèn kỹ năng cộng, trừ đa thức,tìm nghiệm của đa thức 
	+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , vận dụng linh hoạt các kiến thức về hình học để CM bài toán
3. Thái độ:
Giáo dục cho hs ‎‎y thức chủ động ,tích cực ,tự giác , trung thực trong quá trình kiểm tra. 
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA 
	Đề kiểm tra tự luận 100%
 III. MA TRẬN 
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Biểu thức đại số
-Biết khái niệm đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng,biết sắp xếp các hạng tử của đa thức
-Kiểm tra được một số có là nghiệm của đa thức hay không?
-Cộng, trừ hai đa thức một biến
Số câu
Số điểm
 Tỉ lệ %
3(1a,1b,4a)
1,5
15%
2(4b,4c)
1,5
15%
5
3
30%
2. Thống kê
 nhận ra được dấu hiệu cần điều tra và số các giá trị của dấu hiệu
-Trình bày được các số liệu thống kê bằng bảng tần số và tính được số trung bình cộng của dấu hiệu
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(3a)
0,5
5%
2(3b,3c)
1,5
15%
3
2
20%
3. Các kiến thức về tam giác
Vẽ hình, ghi giả thiết – kết luận
-Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau
Xác định dạng đặc biệt của tam giác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(5)
0,5
5%
1(5a)
1
10%
1(5c)
1
10%
3
2,5
25%
4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
-Vận dụng mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác để so sánh độ dài các cạnh của TG
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(2)
1,5
15%
1(5b)
1
10%
2
2,5
25%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %
5
2,5
25%
3
3
30%
5
4,5
45%
13
10
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN – LỚP 7
Thời gian 90 phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1 điểm) 
	a/. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?	
	b/. Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
	2x2y ; (xy)2 ; – 5xy2 ; 8xy ; x2y 
Câu 2: (1,5 điểm)	
	Cho tam giác ABC có AB = 7cm; BC = 6cm; CA = 8cm. Hãy so sánh các góc trong tam giác ABC 
Câu 3: (2 điểm)	
	Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
6
4
3
2
10
5
7
9
5
10
1
2
5
7
9
9
5
10
7
10
2
1
4
3
1
2
4
6
8
9
 a/. Dấu hiệu ở đây là gì? có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra? 
 b/ . Lập bảng tần số 
	c/. Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó? 
Câu 4: (2 điểm) Cho các đa thức:
	A = 3x2 – 12 + x3 – 4x 
	B = 4x + 1– 2x3 + 3x2 
	a/. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến	
 b/. Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của đa thức A nhưng không là nghiệm của đa thức B 
	 c/. Hãy tính: A + B và A – B 
Câu 5: (3,5điểm)
	Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K. 
	a/. Chứng minh: AD = DH	
	b/. So sánh độ dài cạnh AD và DC	
	c/. Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân.	 
..Hết..
V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
Câu 1: (1 điểm)
a/. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến
b/. Các đơn thức đồng dạng là: 2x2y ; x2y
0,5
0,5
Câu 2:(1,5 điểm)
ABC có: BC < AB < CA
Nên: 
( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)
0,5
0,75
0,25
Câu 3:( 2 điểm)
a/. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra một tiết môn toán
có 30 hs làm bài kiểm tra
b/. Bảng tần số:
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
3
4
2
3
4
2
3
1
3
5
N = 30
c/. Số trung bình cộng:
0,25
0,25
0,5
1
Câu 4:( 2 điểm )
a/. Sắp xếp : A = x3 + 3x2 – 4x – 12 
	B = – 2x3 + 3x2 + 4x + 1
b/.Ta thấy tại x = 2 thì A = 23 + 3 . 22 – 4.2 – 12 = 0 
 còn tại x = 2 thì B = - 2.23 + 3.22 + 4.2 + 1 = 5 # 0
c/. A + B = (x3 + 3x2 – 4x – 12) + (– 2x3 + 3x2 + 4x + 1)
 = x3 + 3x2 – 4x – 12– 2x3 + 3x2 + 4x + 1
 = –x3 + 6x2 – 11 
 A – B = (x3 + 3x2 – 4x – 12) – (– 2x3 + 3x2 + 4x + 1)
 = x3 + 3x2 – 4x – 12 + 2x3 – 3x2 - 4x – 1
 = 3x3 – 8x – 13 
0,25
0,25
0.25
0.25
0,5
0,5
Câu 5: ABC vuông tại A
 GT 
 DH cắt AB tại K
 a/. AD = DH
 KL b/. So sánh AD và DC
 c/. KBC cân
(3,5 điểm)
a/. AD = DH
 Xét hai tam giác vuông ADB và HDB có:
 BD: cạnh huyền chung
 (gt)
 Do đó: (cạnh huyền – góc nhọn)
 Suy ra: AD = DH ( hai cạnh tương ứng)
b/. So sánh AD và DC
 Tam giác DHC vuông tại H có DH < DC 
 Mà: AD = DH (cmt)
 Nên: AD < DC (đpcm)
 c/. KBC cân:
 Xét hai tam giác vuông ADK và HDC có:
 AD = DH (cmt)
 (đối đỉnh)
 Do đó: ADK = HDC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
 Suy ra: AK = HC (hai cạnh tương ứng) (1)
 Mặt khác ta có: BA = BH ( do ) (2)
 Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta có:
 AK + BA = HC + BH
 Hay: BK = BC
 Vậy: tam giác KBC cân tại B
0,5
1
1
0,5
0,5
* Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
 KIỂM TRA CHƯƠNG III
	(đại số 7)
A. Mục tiêu:
-Kiến thức: học sinh hiểu và vận dụng được các kiến thức như bảng tần số,số các giá trị khác nhau, số trung bình cộng ,mốt của dấu hiệu
-Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính , tìm mốt.
- Thái độ : GD tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
B. Chuẩn bị:
	GV: đề bài
	HS: Giấy kiểm tra
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp
II. Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Thu thập số liệu thống kê, bảng “tần số”
Nhận biết được số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng
Tìm được dấu hiệu điều tra
Lập được bảng tần số
Dựa vào bảng tần số rút ra được nhận xét về dấu hiệu
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
5
2,5đ
25%
1
1,25đ
12,5%
1
1,5đ
15%
1
0,75đ
7,5%
8
6 đ
60%
Biểu đồ
Học sinh lập được biểu đồ đoạn thẳng
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
2đ
20%
Số trung bình cộng
Nhận biết được mốt của dấu hiệu
Vận dụng công thức tính được số trung bình cộng 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5
5 %
1
1,5đ
15%
2
2đ
20%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3đ
30%
1
1,25đ
12,5%
3
5đ
50%
1
0,75đ
7,5%
10
10đ 100%
III. ĐỀ BÀI
Bài 1: (4 điểm) 
Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau :
138
141
145
1

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7.doc