Tuần 2 Ngày soạn:23/ 08/ 2015 Ngày dạy: 8/ 09/ 2015 Tiết 3: Đ3. Nhân, chia số hữu tỉ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh nêu được các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ. 2. Kĩ năng : - Học sinh thực hiện được các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 3. Thái độ : - Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. * HSKT: Giúp HS nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, từ đó biết vận dụng làm được một số phép toán đơn giản B. Đồ dùng: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân) C. Các hoạt động trên lớp: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) * Học sinh 2: b) III. Bài mới: - Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi: ? Nêu cách nhân chia số hữu tỉ . -Ta đưa về dạng phân số rồi thực hiện phép toán nhân chia phân số . ? Lập công thức tính x.y. - Học sinh lên bảng ghi + Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ. -1 học sinh nhắc lại các tính chất . ? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ - Giáo viên treo bảng phụ ? Nêu công thức tính x:y -Học sinh lên bảng ghi công thức. - Giáo viên y/c học sinh làm ? - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài sau đó nhận xét bài làm của bạn. -Học sinh chú ý theo dõi -Học sinh đọc chú ý. - Giáo viên nêu chú ý. ? So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số . 1. Nhân hai số hữu tỉ Với *Các tính chất : + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x 2. Chia hai số hữu tỉ Với (y0) ?: Tính a) b) * Chú ý: SGK * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc -5,12:10,25 -Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay IV. Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12) BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm) BT 12: BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm) BT 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 tr 12: x 4 = : x : -8 : = 16 = = x -2 - Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm thi đua. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK - Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT) HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 HD BT56: áp dụng tính chất nhân phân phối của phép nhân đối với phép cộng rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc Ngày soạn:23/ 8/ 2015 Ngày dạy: 8/ 09/ 2015 Tiết 4: Đ4. giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân A. Mục tiêu: 1. Kĩ năng : - Học sinh phát biểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kĩ năng : - Học sinh tìm được định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Học sinh thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân . 3. Thái độ : - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. *HSKT: Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. Giải được các phép toán đơn giản về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. B. Chuẩn bị: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK C. Các hoạt động trên lớp: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) * Học sinh 2: b) III.Bài mới: ? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Là khoảng cách từ điểm a (số nguyên) đến điểm 0 - Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?1 - Cả lớp làm việc theo nhóm, các nhóm báo cáo kết qủa. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - Giáo viên ghi tổng quát. ? Lấy ví dụ. - 5 học sinh lấy ví dụ. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Bốn học sinh lên bảng làm các phần a, b, c, d - Lớp nhận xét. - Giáo viên uốn nắn sử chữa sai xót. - Giáo viên cho một số thập phân. - Học sinh quan sát ? Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào . - Cả lớp suy nghĩ trả lời - Học sinh phát biểu : + Ta viết chúng dưới dạng phân số . - Giáo viên: ta có thể làm tương tự số nguyên. - Y/c học sinh làm ?3 - Lớp làm nháp - Hai học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt kết qủa. 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?1 Điền vào ô trống a. nếu x = 3,5 thì nếu x = thì b. Nếu x > 0 thì nếu x = 0 thì = 0 nếu x < 0 thì * Ta có: = x nếu x > 0 -x nếu x < 0 * Nhận xét: "xQ ta có ?2: Tìm biết vì Bài tập dành cho HSKT - Tìm 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân . * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264) = -() = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) = + () = (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính a) -3,116 + 0,263 = -() = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = +() = 3,7.2,16 = 7,992 Bài tập dành cho HSKT Tính: (-1,4) + (-4,6) c) 5,08 . 2,3 5,4 – 2,34 d) 24,04 : 4 IV. Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15) BT 18: 4 học sinh lên bảng làm a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469) = -5,639 b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32 c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027 d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) =-2,16 BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bài tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm. BT 20: Thảo luận theo nhóm: a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3) = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3) = 8,7 - 4 = 4,7 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = = 0 + 0 = 0 c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 = = 0 + 0 + 3,7 =3,7 d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) = 2,8. = 2,8 . (-10) = - 28 V. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT - Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất: A = 0,5 - vì 0 suy ra A lớn nhất khi nhỏ nhất x = 3,5 A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5
Tài liệu đính kèm: