Tuần 3 Tiết 5 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Giúp HS củng cố và nắm chắc các hằng đẵng thức bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệu của hai bình phương. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng thành thạo các hàng đẵng thức, kỉ năng phân tích phán đoán để sử dụng đúng hằng đẵng thức. 3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác . II .CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập, Học sinh: Bút dạ, bài tập về nhà. III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu các hằng đẵng thức đáng nhớ đã học. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Đưa đề lên bảng và cho Hs nhận xét. HS: Kết quả trên là sai. GV: Để làm bài tập dạng này ta cần xác định đâu là A và B HS: làm theo hướng dẫn của GV GV: để làm bài toán dạng này ta nên thu gọn VT = VP. HS: làm theo y.c của GV. 1.Bài tập 20: Kết quả x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 là sai. 2.Bài tập 21: a) 9x2 - 6x + 1 = (3x-1)2 b) (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) +1 = (2x+3y+1)2 Bài tập 16: b. d. 3.Bài tập 23. Chứng minh: (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab VT = a2 - 2ab +b2 +4ab = a2 + 2ab +b2= =(a+b)2 =VP. *(a-b)2 = (a+b)2 - 4ab Tương tự: Ta có:VT = (a+b)2 - 4ab = a2 +2ab +b2 - 4ab =(a - b)2 = VP. HS: 2 HS lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào giấy nháp. GV: Lưu ý đây là dạng toán thực hiện biến đổi trên biểu thức các em phải nắm thật chắc các bài toán tựa như thế này. HS K- G y/c làm thêm BT 25 sgk. GV: hướng dẫn HS ta coi a+b như là biểu thức A và c là biểu thức B. HS: 1 hs lên bảng. Áp dụng: a) (a-b)2 = 72 - 4.12 =49 - 48 =1 b) (a+b) = 202 + 4.3 = 400 +12 = 412. 4.Bài tập 25: a. c. 4.Củng cố: - Nhắc lại các hằng đẵng thức đã sử dụng trong các bài tập trên. - Phương pháp giải các bài trên. 5.Dặn dò: - Học bài theo vở. - Làm bài tập 22,24(Sgk) IV. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................. Tuần 3 Tiết 6 Bài 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, lập phương một tổng, lập phương một hiệu. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả năng quan sát để sử dụng hằng đẳng thức phù hợp. 3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác .. II . CHUẨN BỊ: Giáo viên: bảng phụ Học sinh: bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Nhắc lại ba hằng đẳng thức đã học. Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương một tổng hoặc bình phương một hiệu. a) 16x2 + 24xy + 9y2; b) a2 - 2a + 9; HS2: Tính (a + b)(a + b)2. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Lập phương một tổng. GV: Dựa vào bài làm của HS2 y.c hs tổng quát hằng đẳng thức nào? HS: Nêu hằng đẳng thức trong Sgk. GV:Em nào có thể phát biểu thành lời hằng đẳng thức trên? HS: Phát biểu. GV: Chốt lại. GV: Áp dụng hằng đẳng thức khai triển các biểu thức sau: a) Tính (x + 1)3 b) Tính (2x + y)3 GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, và chốt lại hằng đẳng thức . * Hoạt động 2: Lập phương một hiệu. GV: Áp dụng hằng đẳng thức lập phương một tổng, khai triển hằng đẳng thức sau: [a + (-b)]3 , a, b là hai số tuỳ ý. HS: Tiến hành làm, 1 em lên bảng trình bày. GV: Nhận xét và chốt lại. Vậy tổng quát lên cho hai biểu thức A và B bất kỳ ta có hằng đẳng thức nào? HS: Nêu hằng đẳng thức trong Sgk. GV: Em nào có thể phát biểu thành lời hằng đẳng thức trên? HS: Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời. GV: Sữ dụng hằng đảng thức hãy khai triển các biểu thức sau: a) Tính: (x - )3 b) Tính: (x - 2y)3 c) Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? 1) (2x - 1)2 = (1 - 2x)2 2) (x - 1)3 = (1 - x)3 3) (x + 1)3 = (1 + x)3 4) x2 -1 = 1 - x2 5) (x - 3)2 = x2 - 2x + 9. Em có nhận xét gì về mối quan hệ của (A - B)2 với (B - A)2 và (A - B)3 với (B - A)3 HS: Hoạt động theo nhóm để thực hiện. GV: Chốt lại hằng đẳng thức. Lớp 8ª y/c làm thêm BT 29. GV: tương tự bài trước để làm dạng toán ngược này ta nên xác định được đâu là biểu thức A và đâu là biểu thức B. HS: làm theo y/c của GV( lớp chia 2 nhóm) 1. Lập phương một tổng. Với A và B là 2 biểu thức tùy ý ta có: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 * Áp dụng: a) Tính: (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1 b) Tính: (2x + y)3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 2. Lập phương một hiệu. Với A và B là 2 biểu thức tùy ý ta có: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 * Áp dụng: a) Tính: (x - )3 = x3 - x2 + x + b) Tính: (x - 2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 c) Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? 1/ (2x - 1)2 = (1 - 2x)2 Đ 2/ (x - 1)3 = (1 - x)3 S 3/ (x + 1)3 = (1 + x)3 Đ 4/ x2 -1 = 1 - x2 S 5/ (x - 3)2 = x2 - 2x + 9. S Nhận xét: (A-B)2 = (B- A)2 (A - B)3 (B - A)3 4.Củng cố: GV: - Nhắc lại các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. 5. Dặn dò: - Nắm chắc các hằng đẳng thức bình phương của một tổng,bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương, lập phương một tổng và lập phương một hiệu. - Làm bài tập 26, 27, 28 Sgk. IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: