Giáo án Đại số 7 - Tuần 17

doc 15 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1059Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 7 - Tuần 17
Ngày
Tuần : 17- Tiết: 36 
ÔN TẬP CHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ 
 nghịch (định nghĩa, tính chất) .Ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số.
 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch
 - Rèn kĩ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định vị trí của một điểm
 theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
 3. Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống 
II .CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 + Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ bản đồ tư duy ôn tập chương; bảng phụ ghi bài 49; 51 SGK, bài 1.
 + Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà:Soạn các câu hỏi ôn tập chươngII 
 + Dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng,máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) 
+ Điểm danh học sinh trong lớp
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình ôn tập
 3. Giảng bài mới 
	a. Giới thiệu bài (1’): 
Hệ thống hóa các kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch(định nghĩa, tính chất) và các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số.
	b)Tiến trình bài dạy :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
HĐ1:kiến thức cơ bản cần nhớ
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 phút vẽ bản đồ tư duy với chủ đề “Hàm số đồ thị”
-Gọi đại diện một nhóm treo bảng phụ lên bảng và thuyết minh bảng đồ tư duy
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, góp ý
-Nhận xét, đánh giá và treo bảng đồ tư duy đã chuẩn bị cho HS tham khảo
-Từ bản đồ tư duy củng cố kiến thức .Hệ thống các dạng bài tập vận dụng từng đơn vị kiến thức bằng bản đồ tư duy 
(có phụ lục kèm theo)
-Vận dụng các đơn vị kiến thức trên ta giải một số bài tập liên quan.
-Thảo luân nhóm vẽ bản đồ tư duy
-Đại diện một nhóm treo bảng phụ lên bảng và thuyết minh bảng đồ tư duy
-Đại diện vài nhóm khác nhận xét, góp ý
-Chú ý , theo dõi, ghi chép
 1:Kiến thức cơ bản cần nhớ
( Tóm tắc các kiến thức cần nhớ sgk/76)
19’
HĐ2:Đại lượng tỉ lệ thuân, nghich
Bµi 1: 
-Yªu cÇu lµm bµi to¸n: Chia sè 156 thµnh 3 phÇn :
a) TØ lÖ thuËn víi 3; 4; 6.
b) TØ lÖ nghÞch víi 3; 4; 6.
NhÊn m¹nh: ph¶i chuyÓn viÖc chia tØ lÖ nghÞch víi c¸c sè ®· cho thµnh chia tØ lÖ thuËn víi c¸c nghÞch ®¶o cña c¸c sè ®ã.
Bài 2 (Bµi 40 SGK)
-Yªu cÇu tãm t¾t ®Ò bµi
-Có nhận xét gì về lượng nước biển và lượng muối? 
-Vận dụng kiến thức nào để giải? 
- Chó ý ph¶i ®æi cïng ®¬n vÞ.
-Gọi HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i
-Gọi HS nhận xét, góp ý
Bài 3: (Bài 49 SGK) 
 -Treo bảng phụ ghi đề bài
-Thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng như thế nào? (hsk)
-Vận dụng kiến thức nào để giải? 
-Gọi HS lên bảng trình bày
-NhÊn m¹nh cÇn x¸c ®Þnh c¸c ®¹i l­îng trong bµi to¸n quan hÖ tØ lÖ thuËn hay tØ lÖ nghÞch. 
-Chốt lại: định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
-Chia thµnh3 phÇn tØ lÖ nghÞch víi 3; 4; 6 lµ ta ph¶i chia sè 156 thµnh 3 phÇn tØ lÖ thuËn víi ; ; 
- Đäc vµ tãm t¾t ®Ò bµi.
-HS.TB Sè kg n­íc biÓn vµ sè kg muèi lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn.
-HS.TBK:Tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. 
- HS.TB lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i
-Vài HS nhận xét, góp ý
-Đọc và tóm tắt đề bài
-Vì m =V.D mà m là hằng số (khối lượng bằng nhau) nên thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
-HS.Khá vận dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. 
- HS.TB lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i
-Chú ý , theo dõi , ghi nhớ nội dung chốt lại.
Bµi 1: 
a) Chia sè 156 thµnh 3 phÇn tØ lÖ thuËn víi 3; 4; 6
Gäi 3 sè lÇn l­ît lµ a, b, c
Cã = = = 
 = = 12
 Þ a = 3.12 = 36 ;
 b = 4.12 = 48; 
 c = 6.12 = 72
b) Chia sè 156 thµnh 3 phÇn tØ lÖ nghÞch víi 3; 4; 6
Gäi 3 sè lÇn l­ît lµ x, y, z cã
= == = 
 = 208 
Þ x = .208 =;
 y = .208 = 52 ;
 z = .208 = 
Bài 2 (Bµi 40 SGK)
1000kg n­íc biÓn cã 25kg muèi
 0,25 kg nước biển có x kg muèi
 = Þ x =
 = 0,00626(kg) = 6,25(g)
Bài 3: (Bài 49 SGK) 
Vì m =V.D mà m là hằng số (khối lượng bằng nhau) nên thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn khoảng 1,45 lần thể tích thanh chì.
10’
HĐ3: Đồ thị hàm số y = ax
Bài 4 (Bài 51 tr 77 SGK)
-Treo bảng phụ nêu đề bài tập
- Yêu cầu HS nêu tọa độ các điểm trên đồ thị .
 4 -
 3 -
 2 - 
 1 - 
 -1 -
 -2-
| | | | | | | | | 
 -4 -3 -2 -1 1 2 3
x
0
D
A
B
G
E
° 
°
°
°
°
°
C
Bài 5 (Bài 54 SGK) 
a) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của các hàm số : 
y = - x ; y =x
b) Điểm A(- ; 0 ), B(0) có thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1 không?
-Nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a0)
- Muốn biết điểm M có thuộc đồ thị hàm số y = - x hay không ta phải làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng thực hiện
-Nhận xét đánh giă, sửa chữa
-Chốt lại cách vẽ đồ thị hàm số
 y = a.x (a0); cách xác định một điểm có thuộc đồ thị hàm số không.
-Đọc đề bài, suy nghĩ
-Vài HS lên bảng xác định tọa độ các điểm A,B,C,D,E,G trên đồ thị .
-Đọc đề,suy nghĩ tìm cách làm
-Vài HS nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a0)
- Ta thay x =2 vào công thức 
y = - x , rồi tính giá trị của y , nếu giá trị của y bằng tung độ của điểm M thì điểm M thuộc đồ thị hàm số; nếu giá trị của y khác tung độ của điểm M thì điểm M không thuộc đồ thị của hàm số.
-HS.TBK lên bảng thực hiện , cả lớp cùng lám bài vào vở.
- Chú ý, theo dõi, ghi nhớ
Bài 4 (Bài 51 tr 77 SGK)
A(-2;2) ; B(-4;0) ; C(1;0)
D(2;4) ; E(2;-2) ; G(-2;-2)
Bài 5 (Bài 54SGK)
Vẽ đồ thị hàm số
+.Lập bảng
 x 0 1
y = - x 0 -1
 x 0 2
y = 1/2x 0 1
+. Vẽ đồ thị
b) Xét điểm A(-;- 2 )
 Thay x = - vào y = 3x + 1 
 ta có : y = 3(-) - 1 = -20
Vậy A(-;0) không thuộc đồ thị hàm số y= 3x -1
Xét điểm B (;0) 
Thay x = vào y = 3x - 1
Ta có : y = 3() - 1 = 0
Vậy B(;0) thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết hoc tiếp theo (2’)
 -Ra bài tập về nhà: 
 + Làm các bài tập : 51 -> 55 trang 77 sgk 
 -Chuẩn bị bài mới:
	 + Ôn lại các kiến thức theo bản đồ tư duy ôn tập chương II
 + Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi.
 + Tiết sau kiểm tra một tiết.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày 
Tiết 37 
KIỂM TRA CHƯƠNG II
 I.MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Kiểm kiến thức của HS về đại lượng tỉ lệ nghịch, đại lượng tỉ lệ thuận. Hàm số - đồ thị
 2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng trình bày lời giải của bài toán,vễ đồ thị.
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán, tự lực làm bài.
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập ra kì trước: Đề, đáp án.
 - Phương án tổ chức lớp học :Bài viết vừa trắc nghiệm vừa tự luân.
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập : Tất cả các kiến thức chương II
 - Dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đại lượng tỉ lệ thuận
Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ thuận.
Vận dụng kết hợp các định nghĩa để tìm mối quan hệ giữa các đại lượng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 0,5 
5%
1
1.0 
10%
2
1,5
15%
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ nghịch
Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải toán.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm 
5%
1
2 điểm 
20%
2
2,5điểm 
25%
Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax ( a 0)
Nhận biết được vị trí điểm trên mp tọa độ. 
Tính được giá trị của hàm số ở mức độ đơn giản.
Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) xác định được điểm thuộc đồ thị hàm số. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 
15%
1
0,5 
5%
3
4 
40%
7
6 
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 điểm 
25%
1
0,5 điểm 
5%
4
6 điểm 
60%
1
1 điểm 
10%
11
10 điểm 
100%
B.ĐỀ BÀI
 I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
	Hãy chon một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất , ghi vào giấy làm bài .
Câu 1. Nếu y = k.x ( k0 ) thì:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k	B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k 
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k	D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
Câu 2. Nếu y = f(x) = 2x thì f(3) = ?
A. 2	B. 3 	 C. 6	 	D. 9
Câu 3. Nếu điểm A có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là : 
A. (3 ;2)	B. (2 ;3)	C. (2 ;2)	D. (3 ;3)
Câu 4. Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:
A.	I	;	B.	II	;	C.	III	;	D.	IV
Câu 5. Điểm thuộc trục hoành thì có tung độ bằng:
A. 	0	B.	1	;	C.	2	;	D.	3
Câu 6. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a0) thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: 
A.	;	B.	a	;	C.	- a	;	D.	
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1: (2.0điểm). 
 Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)
Bài 2: (4.0điểm)
	a)	Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 2x.
	b)	Điểm A(; 4) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
c)	Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 4.
Bài 3: (1.0điểm) 
 Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? 
C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
I.TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
B
A
A
B
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1
( 2điểm)
Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày) 	
Vì số công nhân làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: 
Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày).	 
0.5
0.5
1.0
0.5
 x 0 1
 y = - 2x 0 - 2 
1.0
Bài 2
(4.0 điểm)
a
1.0
b
Khi x = 2 thì y = -2.2 = - 4 4 	
Vậy A(2; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x	
0.5
0.5
c
Điểm B thuộc độ thị hàm số y = -2x và điểm B có tung độ bằng 4 nên ta có: 4 = -2.x 
 Vậy : B(1; -2)	 
0.5
0.5
Bài 3 (1.0điểm)
Ta có : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên 	
 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên 	
 Do đó : 	
Vậy z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là 	
0.25
0.25
0.25
0,25
	(Ghi chú : Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa câu , bài đó )
D .THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Lớp
ss
0-dưới2
2.-đươi3.5
3.5-dưới5
5- dưới 6.5
6.5- dưới 8
8-10
TB
7A2
32
7A3
32
Tổng
64
NHẬN XÉT: 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày 
Tiết: 38 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I .MỤC TIÊU:
Kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỉ,số thực. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị 
 hàm số y = ax ( a0 ) 
 2. Kỹ năng : Tiếp tục rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a0 ). Xét điểm thuộc không thuộc đồ thị của hàm số 
 3. Thái độ : Phát huy khả năng giải toán cho HS
II .CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
+Phương tiện dạy học:Bảng phụ “ ghi sẵn phần kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch ‘’, thước thẳng có chia khoảng, êke, máy tính .
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân..
2.Chuẩn bị của học sinh: 
 + Ôn tập các kiến thức:Số hữu tỉ số thực ,đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,đồ thị của hàm số y = ax 
 + Dụng cụ: Phấn màu, bảng nhóm,máy tính 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp: (1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong tiết ôn tập
 3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài (1’) : Để hệ thống hoá các kiến thức của chương I , chương II và vận dụng vào các dạng bài tập để chuẩn bị tôt cho kì thi học kì I. Ta tìm hiểu tiết ôn tập học kì I
 b) Tiến trình bài dạy :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ , số thực .
-Số hữu tỉ là số như thế nào ?
-Số hữu tỉ có biểu diễn số thập phân như thế nào ?
-Số vô tỉ là số như thế nào /
-Số thực là gì ?
-Trong tập hợp số thực, ta đã biết những phép toán nào ?
-Nêu quy tắc thực hiện các phép toán đó ?
- Tính chất của các phép toán trên Q nđược áp dụng trên R 
-Treo bảng phụ : bảng ôn tập các phép toán 
Bài 1 : 
Thực hiện các phép toán sau : 
Bài 1 :Tính:
 a) – 0,75 . 
b) 
c) 
d) 
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập trong khoảng 5 phút
-Gọi đại diện vài nhóm lần lượt lên bảng trình bày bài tập
-Kiểm tra bài làm của một số học sinh khác
-Yêu cầu HS đại diện nhóm khác nhận xét bài làm của bạn
-HS.TB:Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,bZ b0
- Số hữu tỉ có biểu diễn gồm: STPHH và STPVH tuần hoàn
-Là số viết được dưới dạng STPVH không tuần hoàn
- Trong tập hợp số thực, ta đã biết những phép toán Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa
-Vài HS phát biểu các quy tắc của các phép toán và thứ tự thực hiện phép toán trên R
-Hoạt động nhóm làm bài tập trong khoảng 5 phút
-Đại diện vài nhóm lên bảng trình bày bài làm
-Đại diện vài nhóm khác nhận xét, góp ý bài bạn
1. Ôn tập về số hữu tỉ số thực . 
a) Lý thuyết:
1. Số hữu tỉ:
-Là tất cả các số viết được dưới dạng ()
-Số hữu tỉ: - STP hữu hạn
 - STPVHTH
2. Số vô tỉ: là số viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hoàn
3. Số thực: 
b) Bài tập
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
10’
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau tìm x
-Tỉ lệ thức là gì ?
-Viết công thức tổng quát nêu các tính chất của tỉ lệ thức ?
Bài 2: Tìm x biết
a) 
b) 
-Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức ?
-Gọi HS lên bảng thực hiện
-Gọi HS nhận xét , bổ sung
Bài 3: Tìm x và y biết
 và 
-Từ đẳng thức hãy lập một số tỉ lệ thức ?
-Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì ?
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
-HS.TB lên bảng viết 
-Đọc đề bài , suy nghĩ cách làm
-Vài HS nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức
-HS.TB lên bảng thực hiện ,cả lớp cùng làm bài vào vở
-Vài HS nhận xét , bổ sung
-HS.TB: 7x = 3y 
 x = 3. ( -4) = - 12
 y = 7 . (-4 ) = -28
2. Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau tìm x 
Bài 2: 
a) 
b) 
Bài 3: 
Từ: 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
12’
Hoạt động 3 :Ôn tập về đại luợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
- Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ?
- Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? 
- Treo “ bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ‘’
- Nhấn mạnh về tính chất khác nhau của hai tương quan này .
Bài 4: 
Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
-Nếu gọi 3 phần được chia ra bởi 310 thì theo bài ra của mỗi phần ta có điều gì ?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập,yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở
-Gọi vài học sinh lớp nhận xét bài bạn
Bài 5 ( Treo bảng phụ )
 Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ . Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ 
( năng suất làm việc như nhau ) 
- Gọi HS lên bảng trình bày 
-Nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Khi y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
-Khi hay ()
- Quan sát bảng ôn tập và trả lời các câu hỏi
-Đọc đề bài, suy nghĩ thảo luận bài tập
a) và 
b) ; 
- HS.TBK HS lên bảng làm bài 
 + HS1 làm câu a)
 + HS2 làm câu b)
-Vài HS lớp nhận xét, góp ý
-Đọc đề bài và tóm tắt bài tập 
30 người HTCV hết 8 giờ 
40 người HTCV hết x giờ 
-HS.TBK lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm bài vào vở
3) Ôn tập về đại luợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch :
Bài 4: 
a) Gọi 3 số phải tìm là a, b, c
Theo bài ra ta có:
 và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy 
b) ; 
Từ 
Ta tìm được: 
Bài 5:
Gọi x là số giờ cần tìm. 
 Vì số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượg tỉ lệ nghịch. 
Ta có : 
Vậy thời gian làm việc giảm được:
 8 – 6 = 2 giờ
10’
Hoạt động 4: Ôn tập về đồ thị hàm số
- Đồ thị hàm số y = a.x (a0) có dạng như thế nào?
Bài 6 
Cho hàm số y = -2x
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tìm y0 .
b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không?vì sao?
c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.
- Khi nào thì một điểm được gọi là thuộc đồ thị hàm số ?
-Nêu cách tính yo ?
-Gọi HS lên bảng làm tiếp phần b, c của bài tập
-Gọi HS nhận xét , góp ý
- Đồ thị hàm số y = a.x (a0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
-HS.TB Khi toạ độ của nó thoả mãn công thức hàm số
-Ta có:y0 = -2 . 6 = -6
-HS.TBK lên bảng làm tiếp phần b, c của bài tập
-Vài HS nhận xét, góp ý
4. Ôn tập về đồ thị hàm số
Bài 6: Cho hàm số: 
a) A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số . Ta có:
b) B(1,5; 3) 
Với 
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
c) Cho 
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 0(0; 0) và A(1; -2)
 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’)
 + Ôn lại lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở chương I và II. Làm lại các dạng bài tập trong đề cương 
 + Kiểm tra học kỳ I môn toán trong 2 tiết (90’) gồm cả đại số và hình học. 
 + Khi đi thi cần mang đủ dụng cụ: Thước kẻ, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
 IV . RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định nghĩa
-Nếu () thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
-Nếu hay () thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý
-Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k () thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
-Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (), th× x tØ lÖ nghÞch víi y theo hÖ sè tØ lÖ a
VÝ dô
-Chu vi cña tam gi¸c ®Òu tØ lÖ thuËn víi ®é dµi c¹nh x cña tam gi¸c ®Òu
-DiÖn tÝch cña 1 hcn lµ a. §é dµi 2 c¹nh x vµ y cña h×nh ch÷ nhËt tØ lÖ nghÞch víi nhau 
Tính chất
x
x1
x2
x3
......
y
y1
y2
y3
......
a) 
b) ; ; ...........
x
x1
x2
x3
......
y
y1
y2
y3
......
a) 
b) ; ; ............
KIỂM TRA CHƯƠNG II
 I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh trong chương II về:
- Đại lượng tỉ lệ thuận.- Đại lượng tỉ lệ nghịch.- Hàm số - đồ thị
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán,vễ đồ thị.
3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán, tự lực làm bài.
 II. CHUẨN BỊ:
	1.Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị in mỗi học sinh 1 đề.
2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập chương II.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại luợng tỉ lệ thuận
2
 1.0
2
1.5
2
1.5
2
2.0
8
6,0
 Đại lợng tỉ lệ nghịch
1
0,5
1
0,5
2
1,0
 Hàm số - Đồ thị 
3
0,75
1
0,25
2
2,0
7
3,0
Tổng số
6
2,25
4
4,25
2
1,5
2
2
14
10
NỘI DUNG KIỂM TRA
A/ Trắc nghiệm: (3đ)
 Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (2 đ)
a)Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:
A: B: C: D : 
b)Cho biết y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cách viết nào đúng:
A: = B: = C: = D : = 
c)Cho y =, biết x = 5 ; y = -2 thì a = ?
 A: 3 B: - 3 C: -10 D : 10
 d). Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 0,4 thì x tỉ lệ nghịch với y 
 theo hệ số tỉ lệ nào?
 A: - 0,4 B: C: 0,4 D : 
Câu 2: Điền chữ đúng hoặc sai vào các câu sau:( 1 đ)
CÂU
ĐÚNG
SAI
a. Hàm số y = -3x khi x = -2 thì y = 6
b. Một điểm bất kì trên trục hoành có hoành độ bằng 0
c. Một điểm bất kì trên trục tung có có hoành độ bằng 0
d. Đồ thị hàm số y = ax (a0), a >0 đồ thị ở góc phần tư thứ II và thứ IV.
 B.TỰ LUẬN
 Bài 1 : ( 2,5đ) Cho x và y là hai đại lương tỉ thuận với nhau. Khi x = 10 thì y = 5
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
Hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của y khi x = -6 , x = 
Bài 2 : ( 2,5đ ) Ba anh em ĐỨC, TÂM, TRINH có cân nặng tỉ lệ là : 5, 6, 7. Biết tổng cân nặng của ba anh em là 54 (kg). Tính cân nặng mỗi người ?
 Bài 3:(2,0đ) Cho hàm số y = -3x 
 	 a)Vẽ đồ thị của hàm số trên
	 b)Điểm M(-2;6) có thuộc đồ thị trên không ? vì sao?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A/ Trắc nghiệm: (3đ)
	Câu
1.1
1.2
1.3
1.4
2
Chọn
A

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 17.đs7.doc